Giáo án HĐGDNGLL lớp 11_Bộ 1

34 745 1
Giáo án HĐGDNGLL lớp 11_Bộ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 Chủ đề hoạt động tháng 9 THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 1.Mục tiêu a. Ki ến thức • Học sinh hiểu được vai trò của CNH, HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, xác đònh được quyền và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH b. Kỹ năng • Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để có thể thực hiện được bổn phận của thanh niên học sinh, phấn đấu trở thành những công dân có ích cho tương lai c. Thái độ • Tích cực chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện, sẵn sàng tham gia các hoạt động thể hiện vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp chung. 2. Chuẩn bò 1. Giáo viên - Chuẩn bò các tài liệu liên quan đến nội dung hoạt động. - Chuẩn bò các câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh khai thác nội dung, thảo luận các vấn đề. - Gợi ý các tài liệu cần thiết cho học sinh nghiên cứu, tham khảo để chuẩn bò cho buổi thảo luận và thi hùng biện. - Giao cho cán bộ lớp phân công các tổ chuẩn bò câu trả lời. 2. Học sinh - Nhận vấn đề hoặc câu hỏi, phân công, hướng dẫn các bạn trong tổ, nhóm chuẩn bò câu trả lời, sưu tầm, tiếp cận các tư liệu, thông tin có liên quan. - Trang trí lớp, kê bàn ghế phù hợp với hình thức hoạt động. - Cử người dẫn chương trình. - Chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ. - Phân công chủ toạ chương trình. D. Tổ chức hoạt động 1. n đònh lớp, kiểm tra só số 2. Giới thiệu môn và chủ đề 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung Page | 1 Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 - GV tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình (NDCT) * Hoạt động 1 (2 tiết): Thảo luận chuyên đề: “Bạn hiểu gì về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?” - GV đònh hướng câu hỏi để HS tự thảo luận và nắm bắt những kiến thức cơ bản liên quan đến vấn đề: - Em hiểu thế nào là CNH, HĐH? - Có thể xây dựng và phát triển đất nước dựa vào nền sản xuất nông nghiệp như hiện nay được không? - Theo em, con người sống trong thời đại CNH, HĐH như thế nào? - CNH, HĐH có vai trò như thế nào trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước? - HS trả lời - GV chốt lại ý cơ bản. - HS chúng ta đang sống trong một đất nước có nền CNH, HĐH thì sẽ được những quyền lợi gì? - Các điều kiện để thực hiện CNH, HĐH là gì? (2 điều kiện) Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề: “Bạn hiểu gì về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?” 1. CNH, HĐH là gì? - CNH: Phát triển đất nước có nền sản xuất công nghiệp với máy móc thiết bò và phương tiện hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. - Có tác phong và lối sống công nghệ, năng động, tháo vát hơn và chủ động hơn trong công việc… - HĐH: Đó là nền công nghiệp đựoc áp dụng các thành tựu khoa học, công nghiệp hiện đại nhất ở các khâu, các lónh vực sản xuất. Toàn bộ nền sản xuất công nghiệp được tự động hoá, trong đó, hàm lượng trí tuệ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong các sản phẩm được sản xuất ra. 2. Vai trò của CNH, HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước - Làm cho tốc độ phát triển kinh tế, xã hội nhanh hơn, của cải làm ra nhiều hơn, giá rẻ hơn. Từ đó có điều kiện đầu tư nhiều hơn cho các công trình công cộng như: bệnh viện, trường học, đường giao thông, các công trình văn hoá… nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân. - HS có diều kiện để học tập tốt hơn, có đầy đủ các điều kiện để phát triển tối đa cả về thể chất cũng như tinh thần. - Tiền vốn,khoa học, cơ sở hạ tầng. - Nguồn nhân lực đáp ứng được các yêu cầu CNH, HĐH (đây là điều kiện đặc biệt quan trọng) Page | 2 Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 - Như vậy, theo em để đạt điều kiện thứ hai thì phải làm gì? - GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm chuẩn bò 1 câu hỏi, tổ chức cho HS thảo luận. * Hoạt động 2 (2 tiết): Thi hùng biện về “Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” GV đònh hướng nội dung các vấn đề thi hùng biện, mỗi tổ hoặc nhóm cử một đại diện thi hùng biện, các thành viên khác có thể tham gia bổ sung ý kiến hoặc phản biện. 1. Vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH. 2. Yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Con đường tốt nhất là đầu tư cho giáo dục. 3. Thảo luận: - Nhóm 1: CNH, HĐH có tầm quan trọng như thế nào trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước? CNH,HĐH có thể mang lại cho nhân dân nói chung và học sinh nói riêng những gì? - Nhóm 2: Để thực hiện CNH, HĐH cần có những điều kiện gì về con người? Muốn có con người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH ta phải làm như thế nào? - Nhóm 3: HS còn đang đi học có quyền và có thể tham gia vào sự nghiệp CNH, HĐH không? Bằng cách nào? - Nhóm 4: Vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH là gì? Để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, thanh niên học sinh phải học tập và rèn luyện như thế nào? Hoạt động 2: Thi hùng biện về “Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” 1. Vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH. 2. Yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Thanh niên học sinh phải có hoài bão lớn. - Thanh niên học sinh phải có năng lực tiếp thu, sáng tạo trong khoa học và công nghệ; Page | 3 Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 3. Nhiệm vụ của thanh niên học sinh với CNH, HĐH. Kết thúc hoạt động - GV (hoặc NDCT) nhận xét, đánh giá mức độ hiểu biết, nêu ưu, nhược điểm để rút kinh nghiệm - GV hoặc đại biểu tham dự phát biểu thay cho lời kết về hoạt động hoặc nhận xét về kết quả hoạt động của một vài thành viên HS trong lớp. - Có thể kết thúc bằng một hoạt động cụ thể: văn nghệ, trò chơi, đố vui… biết kế thừa và phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc. - Thanh niên học sinh phải rèn luyện phẩm chất đạo đức, rèn luyện tinh thần yêu lao động và tác phong công nghiệp. - Thanh niên học sinh phải xây dựng cho mình lí tưởng, ý chí và tinh thần cách mạng. - Thanh niên học sinh phải có sức khoẻ. - Thanh niên học sinh phải luôn ý thức sâu sắc rằng chính họ chứ không phải ai khác là lực lượng xung kích trong sự nghiệp CNH, HĐH. 3. Nhiệm vụ của thanh niên học sinh với CNH, HĐH. Thi đua học tập, rèn luyện, làm chủ khoa học, công nghệ; là lực lượng bảo vệ nòng cốt trong phong trào thanh niên xung kích, tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Kết thúc hoạt động Chủ đề hoạt động tháng 10 Page | 4 Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH A. Mục tiêu giáo dục • Nhận thức rõ hơn giá trò của tình bạn, tình yêu và gia đình ; học sinh có quyền được kết giao bạn bè, được tôn trọng sự kết giao đó; đồng thời các em cũng phài xác đònh rõ trách nhiệm của bản thân trong quan hệ bạn bè,trong tình yêu và gia đình. • Rèn luyện các kó năng ứng xử phù hợp trong tình bạn, tình yêu và gia đình. • Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình . • Tôn trọng và thân thiện với bạn bè ; sẵn sàng hợp tác với bạn trong học tập và trong cuộc sống. B. Nội dung hoạt động • Tổ chức diễn đàn thanh niên về: “Vẻ đẹp trong tình bạn và tình yêu” • Thi văn nghệ “Hát về tuổi 17” • Hoạt động tư vấn tâm lí lứa tuổi. C. Chuẩn bò 1. Giáo viên - Cùng HS chuẩn bò, xây dựng kế hoạch chuẩn bò cho diễn đàn, hội diễn, trao đổi và thống nhất nội dung, phương pháp tổ chức, cung ca các tài liệu liên quan đến nội dung hoạt động. - Chuẩn bò các câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh khai thác nội dung. - Xây dựng thể lệ cuộc thi, các nội dung và yêu cầu của cuộc thi để phổ biến cho HS chuẩn bò. - Giao cho cán bộ lớp phân công các tổ chuẩn bò câu trả lời. 2. Học sinh - Nhận vấn đề hoặc câu hỏi, phân công các bạn trong tổ, nhóm chuẩn bò câu trả lời, sưu tầm, tiếp cận các tư liệu, thông tin có liên quan. - Trang trí lớp, kê bàn ghế phù hợp với hình thức hoạt động. - Chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ. - Phân công chủ toạ chương trình. D. Tổ chức hoạt động 1.n đònh lớp, kiểm tra só số 2. Giới thiệu môn và chủ đề 3.Tiến trình hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Diễn đàn thanh niên “Vẻ đẹp trong tình bạn và tình yêu” Hoạt động 1: Diễn đàn thanh niên “Vẻ đẹp trong tình bạn và tình yêu” * Hệ thống câu hỏi: Page | 5 Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 - GV tổ chức cho các tổ trong lớp hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình. - Cử người dẫn chương trình (NDCT), GV tham gia với tư cách người tham dự, khi cần sẽ đònh hướng và giải đáp các vấn đề HS không rõ. - GV khuyến khích HS tìm các tình huống có thật đã xảy ra ở nơi sinh sống hoặc trong trường có liên quan đến chủ đề diễn đàn để cùng ham gia thảo luận, tìm cách ứng xử phù hợp. 1. Bạn hiểu bình đẳng giới và vẻ đẹp trong tình bạn, tình yêu là gì? 2. Theo bạn, yếu tố quan trọng của tình bạn và tình yêu đẹp là gì? 3. Có sự khác nhau giữa tình bạn cùng giới với tình bạn khác giới không? Giải thích tại sao? 4. Có ý kiến cho rằng: không thể có tình bạn thân thiết giữa nam và nữ, ngược lại có ý kiến cho rằng: hoàn toàn có thể có tình bạn thân thiết giữa nam và nữ. Bạn đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? 5. Những điểm tốt trong tình bạn khác giới là gì? Làm thế nào để giữ gìn và duy trì tình bạn khác giới? 6. Để chứng tỏ tình yêu đích thực có nhất thiết phải tiến tới quan hệ tình dục không? Là thanh niên học sinh, bạn có cho rằng chúng ta phải tôn trọng và có trách nhiệm bảo vệ “sự trong trắng” cho tình yêu tuổi học trò không? Vì sao? 7. Hậu quả gì có thể xảy ra khi có quan hệ tình dục trong tuổi thành niên? 8. Nêu ít nhất hai câu ca dao về tình bạn và tình yêu. Nêu rõ ý nghóa của mỗi câu ca dao đó. Ý nghóa giáo dục của chúng có còn phù hợp với xã hội Việt Nam không? Vì sao? 9. Cần phải ứng xử như thế nào cho đúng trong quan hệ với bạn khác giới và bạn cùng giới? 10. Bạn đã nghe thấy chuyện bạo lực đối với các bạn gái hoặc đối với phụ nữ nơi bạn đang sống không hoặc ở trong trường học chưa? Nếu có, cho ví dụ? 11. Tại sao các em gái lại là đối tượng đặc biệt dễ bò ngược đãi và phân biệt đối xử? Chúng ta cần làm gì để ngăn ngừa tình trạng trên? Page | 6 Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 * Tổng kết: - GV tổng kết hoạt động và khẳng đònh: các em có quyền được tự do kết giao trong tình bạn, tình yêu, chống lại mọi hình thức bóc lột và lạm dụng tình dục. - GV nhận xét điểm mạnh và điểm yếu của từng HS đã tham gia hùng biện, phát phần thưởng (nếu có). * Hoạt động 2: Thi văn nghệ: “Hát về tuổi 17” (1 tiết) - GV cùng HS xây dựng chương trình và chuẩn bò cho buổi diễn văn nghệ. - GV phát động phong trào thi đua giữa các tổ hướng về hoạt động văn nghệ “Hát về tuổi 17” với tâm thế sôi nổi, hào hứng tham gia. - Khuyến khích HS tham gia tích cực, nhiều thể loại, đầu tư tập luyện, trang phục,… * Tổng kết: - GV tổng kết hoạt động, kòp thời động viên các tiết mục xuất sắc, phát phần thưởng (nếu có). * Hoạt động 3: Hoạt động tư vấn tâm lí lứa tuổi. (2 tiết) 12. Sau giờ học buổi tối, bạn thường chơi game và chat với bạn bè rất khuya. Sau nhiều lần nhắc nhở, bố mẹ đã cấm không cho bạn sử dụng máy tính nữa, bạn có cho rằng bố mẹ can thiệp vào quyền tự do của bạn không? 13. Trong một gia đình, nếu bố mẹ yêu cầu con gái làm việc nhà (rửa bát đóa, giặt quần áo, lau nhà…) mà không yêu cầu con trai làm việc đó thì bạn có đồng tình với cách xử sự đó không? Vì sao? 14. Khi có nỗi niềm trong tình bạn, tình yêu, bố mẹ có phải là người đầu tiên bạn tìm đến tâm sự không? Vì sao? Hoạt động 2: Thi văn nghệ: “Hát về tuổi 17” Hoạt động 3: Hoạt động tư vấn tâm lí lứa tuổi. Page | 7 Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 - GV cùng HS xây dựng kế hoạch và chuẩn bò cho hoạt động tư vấn. - GV đònh hướng và cung cấp cho HS những nội dung cần được tư vấn. - Có thể lựa chọn bộ tư vấn: + Giáo viên chủ nhiệm. + Giáo viên bộ môn Sinh học hoặc một giáo viên uy tín, kinh nghiệm và có kó năng tư vấn. + Các nhà tư vấn cộng đồng… - GV có thể gợi ý một số câu hỏi và tình huống tư vấn như sau: 1. Tư vấn về tâm lí, tình cảm vò thành niên liên quan đến tình yêu và quyền được bảo vệ của các em khỏi sự xâm hại, lạm dụng tình dục. 2. Tư vấn về quyền được tìm hiểu, giúp đỡ và được cung cấp kiến thức, thông tin về bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản và những * Một số tình huống: 1. Tư vấn về tâm lí, tình cảm vò thành niên liên quan đến tình yêu và quyền được bảo vệ của các em khỏi sự xâm hại, lạm dụng tình dục: - Tình yêu là gì? Cho biết tình yêu được biểu hiện như thế nào? - Tại sao có khái niệm “mối tình đầu”, như vậy là phải có mối tình thứ 2, thứ 3? Em nghe nói phần lớn mối tình đầu tan vỡ, vì sao lại như thế? - Em chơi thân với một người bạn trai cùng lớp, hiện bạn đó đang giận nhau với bạn gái của mình. Bạn ấy rất buồn và hỏi ý kiến em, mong em cho lời khuyên về chuyện của bạn ấy. Em phải nói gì khi mà em cũng rất có cảm tình với bạn ấy? - Một người bạn của anh trai nói rằng rất yêu em, thường xuyên đón em ở cổng trường để đưa về nhà hoặc rủ đi chơi. Em không thích nhưng lại nể anh, em phải làm thế nào? - Hoa là một nữ sinh lớp 11. Dạo này Hoa thường bò một bạn trai học lớp 12 cùng trường đón đường, trêu chọc và có hành vi đụng chạm vào người khiến Hoa rất khó chòu… Hoa nên làm gì? 2. Tư vấn về quyền được tìm hiểu, giúp đỡ và được cung cấp kiến thức, thông tin Page | 8 Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 vấn đề tâm sinh lí liên quan đến sự phát triển của vò thành niên. * Tổng kết: - GV tổng kết kết quả của buổi tư vấn. - Khuyến khích HS cùng trao đổi vấn đề về bình đẳng giới, sức khoẻ sinh sản và những vấn đề tâm sinh lí liên quan đến sự phát triển của vò thành niên: - Tuổi dậy thì là gì? Có những vấn đề gì cần chú ý ở tuổi này? - Nếu thường xuyên xuất tinh thì có bò giảm trí nhớ và chiều cao không? - Kinh nguyệt do đâu mà có? Hiện tượng này gây mệt mỏi. Phải làm thế nào? - Thế nào là bệnh lây qua đường tình dục? Ngồi gần người mắc bệnh có lây không? - Nhiều bạn nói quan hệ một lần thì không thể có thai. Điều đó có đúng không? Làm thế nào để biết có thai? - Em nghe nói dùng bao cao su mới tránh được các bệnh lây qua đường tình dục và HIV/AIDS. Điều đó có đúng không? - Bình đẳng giới là gì? Tại sao các bạn gái dễ bò đối xử bất bình đẳng? - Liệu những chuyện như bạo lực, xâm hại và lạm dụng tình dục có thể xảy ra với chính các em không? Các em sẽ làm gì trong tình huống đó? Nam giới có thể đóng vai trò gì trong việc ngăn chặn hành vi bạo lực nhằm thúc đẩy sự bình đẳng giới? - Em 17 tuổi và đã có bạn trai, chúng em quan hệ bạn bè rất trong sáng. Em đã giải thích với mẹ nhiều lần nhưng mẹ ngăn cấm không cho chúng em gặp nhau, thậm chí còn mắng chửi bạn trai em. Em rất buồn, em thấy mẹ không hiểu em. Em phải làm thế nào? Chủ đề hoạt động tháng 11 Page | 9 Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO A. Mục tiêu giáo dục • Hiểu được nội dung và giá trò của truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo, xác đònh được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống đó . • Biết cách cư xử đúng mực với thầy, cô giáo trong mọi tình huống . • Kính trọng, yêu quý thầy, cô giáo; tích cực tự giác học tập để phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. B. Nội dung hoạt động • Giao lưu với những thầy, cô giáo dạy ở lớp mình. • Thảo luận về việc phát huy truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo. • Hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam. C. Chuẩn bò 1. Giáo viên - Chuẩn bò các tài liệu liên quan đến nội dung hoạt động. - Chuẩn bò các câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh khai thác nội dung. - Xây dựng thể lệ cuộc thi, các nội dung và yêu cầu của cuộc thi để phổ biến cho HS chuẩn bò hoặc các hình thức giao lưu. - Giao cho cán bộ lớp phân công các tổ chuẩn bò câu trả lời. 2. Học sinh - Nhận vấn đề hoặc câu hỏi, phân công các bạn trong tổ, nhóm chuẩn bò câu trả lời, sưu tầm, tiếp cận các tư liệu, thông tin có liên quan. - Trang trí lớp, kê bàn ghế phù hợp với hình thức hoạt động. - Chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ. - Phân công chủ toạ chương trình. D. Tổ chức hoạt động 1.n đònh lớp, kiểm tra só số 2. Giới thiệu môn và chủ đề 3.Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giao lưu với các thầy cô giáo dạy ở lớp mình (2 tiết) - GV giao cho cán bộ lớp xây dựng kế hoạch và chương trình hoạt động giao lưu, liên hệ mời GV giảng dạy ở lớp tham gia. Hoạt động 1: Giao lưu với các thầy cô giáo dạy ở lớp mình Nội dung chủ yếu: nói lên được tình cảm , lòng biết ơn đối với công lao dạy dỗ của thầy, cô giáo, hiểu được vai trò của người Page | 10 [...]... | 11 Trường THPT Sơn Nam HĐGDNGLL 11 * Tổng kết hoạt động: - GV hoặc NDCT nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động * Hoạt động 3: Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam (1 tiết) - Từng tổ đại diện trình bày những suy nghó, quan niệm của bản thân về truyền thống tôn sư trọng đạo và ý nghóa ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 (có thể dùng hình thức bốc thăm) - Tổ chức thi trả lời câu hỏi * Tổng kết hoạt động: - Cán... 3: Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam - Báo cáo tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo và ý nghóa ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 - Những suy nghó, quan niệm của bản thân về truyền thống tôn sư trọng đạo và ý nghóa ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 … - Các hoạt động cho lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam tại lớp - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Đại diện HS nêu ý nghóa của ngày nhà giáo Việt Nam - Tặng... chức sinh hoạt bình thường * Tổng kết hoạt động: - Cán bộ lớp đánh giá về kết qủa đạt được - Nêu nội dung của chủ đề hoạt động tiếp theo *************************************************************************** Chủ đề hoạt động tháng 1 THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC A Mục tiêu giáo dục Page | 15 Trường THPT Sơn Nam HĐGDNGLL 11 GV: Bùi Ngọc Hòa • Hiểu được một số đặc điểm cơ bản... Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thế Page | 30 Trường THPT Sơn Nam HĐGDNGLL 11 GV: Bùi Ngọc Hòa * Tổng kết hoạt động: - Cán bộ lớp đánh giá về kết qủa đạt được - Nêu nội dung của chủ đề hoạt động tiếp theo giới phê chuẩn công ước này (ngày 20 – 02 – 19 90) - Tính đến 01 – 3 – 2000, có 19 1 quốc gia đã tham gia phê chuẩn công ước LHQ về quyền trẻ em  Dựa vào phần tìm hiểu trên,... GV phối hợp với cộng tác viên đánh giá và rất cần thiết”? chất lượng của các bài báo cáo * Hoạt động 2: Văn nghệ “Tháng 5 với * Hoạt động 2: Văn nghệ “Tháng 5 với Page | 32 Trường THPT Sơn Nam HĐGDNGLL 11 Bác” (1 tiết) * Chuẩn bò và tổ chức hoạt động - GV cùng HS xây dựng kế hoạch và đònh hướng nội dung hoạt động: ca ngợi Đảng, Bác Hồ - GV giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, cán bộ Đoàn thiết kế nội dung chương... học lớp 11 , chưa vội bàn đến chuyện lập nghiệp, đợi tốt nghiệp THPT xong hãy bàn Bạn có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? * Tổng kết hoạt động: Page | 25 Trường THPT Sơn Nam HĐGDNGLL 11 - GV hoặc NDCT nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động * Hoạt động 3:Hoạt động tư vấn nghề nghiệp (1 tiết) * Chuẩn bò và tổ chức hoạt động - GV cùng HS xây dựng kế hoạch và chuẩn bò hoạt động - GV đònh hướng cho cán... sản trong nước và sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày, tháng, năm nào? - Các văn kiện được Bác trực tiếp thảo ra gồm những văn kiện nào? - Nghò quyết Hội nghò Trung ương tháng 11 – 19 39 khẳng đònh điều gì? - Chỉ thò thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được Bác viết vào tháng mấy? Năm nào? - Quyết đònh Tổng khởi nghóa và thành lập - Lớp trưởng hoặc bí thư chia lớp thành nhiều nhóm... – xã hội khác nhau 3 Một vài số liệu - LHQ thành lập 24 – 10 – 19 45 - Đến 4 – 2007, Đại hội LHQ có 19 2 quốc gia thành viên (toàn thế giới có hơn 200 quốc gia và 30 vùng lãnh thổ) - 18 giờ 30 phút ngày 20 – 9 – 19 77, Việt Nam trở thành thành viên của LHQ - 20 – 11 – 19 89, công ước LHQ về quyền trẻ em được đại hội đồng LHQ thông qua - 02 – 9 – 19 90, công ước LHQ về quyền trẻ em bắt đầu có hiệu lực Việt... hoạt động * Hoạt động 3: Thi viết bài, sáng tác thơ ca về Bác (1 tiết) * Chuẩn bò và tổ chức hoạt động - GV đònh hướng cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn xây dựng kế hoạch hoạt động, thống nhất phát động cuộc thi viết bài, sáng tác thơ ca về Bác Hồ đầu tuần tháng 5, gợi ý hình thức, thể loại, cung cấp cho HS một số sáng tác của các thanh – thiếu niên về Bác Hồ - Cán bộ lớp và BCH chi đoàn thông báo cuộc thi,... đối với Đảng, với quê hương, đất nước * Tổng kết hoạt động: - Cán bộ lớp đánh giá về kết qủa đạt được - Nêu nội dung của chủ đề hoạt động tiếp theo *************************************************************************** Chủ đề hoạt động tháng 3 THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP A Mục tiêu giáo dục Page | 22 Trường THPT Sơn Nam HĐGDNGLL 11 GV: Bùi Ngọc Hòa • Nhận thức được ý nghóa quan trọng của vấn . Page | 11 Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 * Tổng kết hoạt động: - GV hoặc NDCT nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động. * Hoạt động 3: Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam (1 tiết) -. thế nào? Chủ đề hoạt động tháng 11 Page | 9 Trường THPT Sơn Nam GV: Bùi Ngọc Hòa HĐGDNGLL 11 THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO A. Mục tiêu giáo dục • Hiểu được nội dung. động 1: Giao lưu với các thầy cô giáo dạy ở lớp mình (2 tiết) - GV giao cho cán bộ lớp xây dựng kế hoạch và chương trình hoạt động giao lưu, liên hệ mời GV giảng dạy ở lớp tham gia. Hoạt động 1:

Ngày đăng: 25/05/2015, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan