Giáo án HĐGDNGLL_Lớp 10_Bộ 3

31 767 4
Giáo án HĐGDNGLL_Lớp 10_Bộ 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL     !"#$%& '()* +),-./0'120304520670892:90;<2 =>? 1/ Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu , các em có quyền thu nhận những thông tin và nâng cao hiểu biết về giá trị của di sản văn hóa của địa phương - Giúp học sinh hiểu được vẻ đẹp lành mạnh của những kiểu trang phục truyền thống, của dân tộc gắn với tuổi vị thành niên và hiểu được mình có quyền thể hiện những ý tưởng lành mạnh trong những trang phục phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc, lứa tuổi. - Hình thành học sinh có thái độ tôn trọng và quan tâm bảo vệ các di sản văn hóa và truyền thống văn hóa. 2/ Kĩ năng: Biết cách thu thập thông tin cũng như có thể phân biệt và đánh giá về giá trị văn hóa , truyền thống văn hóa đó. 3/ Thái độ: - Có thái độ phê phán những trang phục không phù hợp. - Biết cách lựa chọn những trang phục phù hợp. =@ A&$?BCD= 1. Các kĩ năng sống có liên quan -KN giao tiếp trong quá trình tìm hiểu di sản VH. - KN tìm kiếm và lựa chọn về những đặc điểm của DSVH. KN bình luận về kết quả tìm hiểu. - KN xác định giá trị bản thân, tự tin khi trình diễn thời trang. - KN trình bày ý tưởng và suy nghĩ cá nhân về một bộ thời trang lịch sự có văn hóa. - KN ra quyết định sự dụng thời trang. 2. Nội dung tích hợp: Có thái độ tin tưởng vào các chính sách văn hóa của Nhà nước ta =DDE@$BF - Thảo luận. Hỏi trả lời. - Một kế hoạch của nhóm.Trình bày trong 1 phút =DGH - Băng hình các di sản văn hóa của đất nước - Tivi và đầu đĩa = IJKL& 1. Khám phá 1. Quan niệm về di sản: văn hóa , văn hóa phi vật thể , văn hóa vật thể 2. Gía trị về mặt khoa học , lịch sử , nghệ thuật , của các di sản văn hóa. 3. Quyền trẻ em được thừa hưởng di sản văn hóa. 2. Kết nối Biết thực hiện và tuyên truyền, bảo vệ tính đúng đắn của các chính sách văn hóa 3. Thực hành- Luyện tập +),-M?$ "# - Người điều khiển chương trình nêu ngắn gọn lý do có buổi thảo luận , giới thiệu chương trình . - Người điều khiển chương trình giới thiệu những kết quả sưu tầm của lớp , của từng tổ. Sau đó nêu tóm tắc nội dung chính được rút ra từ những sưu tầm trên. - Người điều khiển đưa ra một vài định hướng thảo luận cho lớp ví dụ như: trước tiên thảo luận về các khái niệm chung , sau đó các tổ lần lượt cử người lên trình bày những kết quả đạt được ,các tổ khác lắng nghe và đóng góp ý kiến, cuối cùng là giới thiệu giá trị của di sản VH mà tổ đã sưu tầm được Bằng những câu hỏi nêu vấn đề : người điều khiển góp phần dẫn dắt toàn lớp thảo luận , đưa ra những kiến nghị riêng của cá nhân của nhóm hoặc của tổ. * GVCN tổng hợp cá ý kiến của HS rút ra một vài nội dung cơ bản để khắc sâu ví dụ như: - Trẻ em có quyền thu nhận thông tin về các di sản VH, truyền thốngVH của địa phương và đất nước - Trẻ em dân tộc thiểu số được hưởng nền VH của mình. - Trẻ em có quyền tham gia các hoạt động vui chơi giải trí để nâng cao hiểu biết vể các di sản VH của địa phương , đất nước. +),-&NJ Lê Hồng Nhung Trang 1 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL - Trình diễn các trang phục theo mùa mang tính chất lành mạnh, thẩm mỹ thích hợp lứa tuổi như: điều 8 , điều 30 , công ước về quyền trẻ em đã nêu. - Giao lưu giữa các tổ bằng hình thức trả lời một số câu hỏi về các kiểu trang phục theo gợi ý. - Thiết kế thời trang và biểu diễn thời trang . - Xem hoặc nghe một tiết mục ngắn của một hội thi trình diễn thời trang. - Chủ tọa khai mạc hội thi và mời Ban Giám Khảo nêu yêu cầu và tiêu chuẩn chấm thi. - Hoạt động Trình diễn thời trang. - Hoạt động thi trả lời nhanh. - Đánh giá cuộc thi. - Trao thưởng. 4. Vận dụng: Rèn luyện hành vi ứng xử có văn hóa trong giao tiếp; biết giữ gìn và phát huy các truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc =GO? 1. Tư liệu liên quan đến di sản văn hóa: - Tìm hiểu từ giáo viên các môn lịch sử, địa lý, hoặc các tạp chí , sách báo ,để biết và tham gia hoạt động của học sinh. - Từ một số điều trong công ước về Quyền Trẻ Em có liên quan đến sự tham gia của học sinh vào việc bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa, truyền thống văn hóa địa phương, đất nước như điều 30 , 31 . 2. Câu hỏi gợi ý : - Các em hiểu như thế nào về di sản , di sản văn hóa? - Di sản VH vật thể và di sản VH phi vật thể là gì? Hãy cho VD về hai loại di sản văn hóa này mà em biết. - Hãy nêu tên những di sản văn hóa Việt Nam mà em biết? - Hãy mô tả giá trị của một trong số các di sản trên? ( giá trị nghệ thuật , lịch sử, địa lý ). - Những tiêu chí nào sẽ minh chứng đó là một di sản văn hóa vật thể hay phi vật thể? - Năm 2005 không gian văn hóa cồng chiên Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa Việt Nam. Đây là văn hóa vật thể hay phi vật thể? - Luật di sản VHVN ra đời vào ngày tháng năm nào? Có điều luật nào liên quan đến quan niệm di sản VH? Hãy nêu cụ thể điều luật đó. - Có ý kiến cho rằng: Học sinh là thiểu số hoặc người bản địa có quyền thừa hưởng nền văn hóa của mình. Theo Bạn ý kiến đó phản ánh nội dung của điều luật nào trong Công ước về Quyền Trẻ Em của Liên Hiệp Quốc? - Làm thế nào để thực hiện quyền được thu thập thông tin về các di sản VH và truyền thống VH mà học sinh cần có?- Trách nhiệm của học sinh cần phải làm gì để bảo vệ , bảo tồn VH của địa phương, đất nước =JP@    '()Q+),-RS')TU6<'6'V2'W.6X05)0YZ4[267089\)-2 =>? 1/ Kiến thức: - Học sinh hiểu được nhữnh đặc điểm, những truyền thống của địa phương của đất nước, hiểu biết về quyền được thu nhận những thông tin về truyền thống văn hóa của đất nước. - Tự hào, trân trọng những truyền thống văn hóa của địa phương của dân tộc; không đồng tình với những hành vi, biểu hiện đi ngược lại truyền thống đó. - Học sinh hiểu rõ nội dung nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên. 2/ Kĩ năng: - Biết cách hành động để giữ gìn, phát huy những truyền thống văn hóa của quê hương, đất nước; biết cách thu thập những thông tin về các truyền thống ấy. Lê Hồng Nhung Trang 2 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL - Rèn luyện kỷ năng ứng xử văn hóa trong đời sống hằng ngày. 3/ Thái độ: Có thái độ tôn trọng lịch sự trong giao tiếp, học tập và hoạt động tập thể; không đồng tình với những hành vi biểu hiện thiếu văn hóa. =@ A&$?BCD= 1. Các kỹ năng sống có liên quan -KN giao tiếp trong quá trình tìm hiểu truyền thống văn hóa đại phương, đất nước - KN tìm kiếm và lựa chọn về truyền thống văn hóa đại phương, đất nước - KN bình luận về kết quả tìm hiểu. - KN tự tin khi trình suy nghĩ cá nhân về nét đẹp văn háo tuổi thanh niên - KN tư duy phê phán để khẳng định những nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên cần phát huy và phát triển 2. Nội dung tích hợp: Biết giữ gìn nét sống có văn hóa trong trường học. Câu chuyện về Bác hoặc tuổi 18 =DDE@$BF - Thảo luận. Hỏi trả lời. - Một kế hoạch của nhóm.Trình bày trong 1 phút - Suy nghĩ - thảo luận - cặp đôi - chia sẻ. =DGH Đầu đĩa + Tivi =IJKL& 1. Khám phá - Nghiên cứu một số hoạt động, xây dựng một số câu hỏi cho hội thi như sau: + Theo bạn, những dấu hiệu nào biểu hiện nét đẹp văn hóa của tuổi thanh niên nói chung? + Trong quan hệ tình bạn khác giới, theo bạn nên có những cách ứng xử nào là đẹp,là có văn hóa? Hãy nêu rõ quan điểm của mình. + Nét đẹp văn hóa của thanh niên được thể hiện như thế nào trong trang phục hằng ngày? thanh niên học sinh là dân tộc thiểu số có quyền được thể hiện trang phục của dân tộc mình khi tham gia vào các hoạt động tập thể không? - Thanh niên học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hóa của lứa tuổi mình ? 2. Kết nối - Tích cực rèn luyện thân thể, học tập và tham gia các hoạt động xã hội chính là nét đẹp văn hóa của thanh niên.Bạn hãy bình luận ý kiến này. - Định hướng cho học sinh tham gia vào công tác chuẩn bị. 3. Thực hành- Luyện tập +),-./0'1)T])0^67089,_9X0;`a2:9,b);<2= * Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu truyền thống văn hóa của địa phương . * Giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh. a) Những nét bản sắc văn hóa của địa phương : -Bản sắc văn hóa là những giá trị tinh hoa cốt yếu cùng sắc thái đặc thù bền vững của dân tộc, tổng hòa gắn kết với nhau trong nền văn hóa làm nên bản sắc văn hóa. - Tùy vào đặc thù của quê mình mà mỗi địa phương, mỗi vùng có bản sắc văn hóa riêng , có truyền thống văn hóa riêng .Đó là những nét đặc thù trong lể hội, tập quán…; nếp sống mới ở từng khu phố, nét đẹp của những bộ trang phục truyền thống dân tộc. b) Những phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc: - Phong tục tập quán là những tục lệ, thói quen, ăn sâu vào đời sống xã hội , được mọi người công dân công nhận, tuân theo. - Mỗi địa phương có phong tục tập quán riêng khác nhau ( tốt thì duy trì, phát huy, nếu xấu thì phê phán,loại bỏ.) - Dân tộcViệt Nam có nhiều phong tục mang đậm bản sắc của người phương đông:ngày Tết cổ truyền, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương… c) Một số điều công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em. Điều 13 , 30 , 31 …… Hoạt động 2: Các nhóm thảo luận , trình bày ý kiến về nét truyền thống văn hóa của địa phương mình. Lê Hồng Nhung Trang 3 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL a Khởi động : - Lớp hát tập thể bài “ Thanh niên làm theo lời Bác”. - Giới thiệu hoạt động , giới thiệu đại biểu , giới thiệu ban giám khảo và thể lệ thi. b) Hoạt Động: - Đại diện các tổ lên trình bày sự chuẩn bị của mình. - Lớp phó sinh hoạt cho hái hoa trả lời thêm một số câu hỏi phụ. + Làm thế nào để bạn có thể thu nhận được những thông tin về truyền thống văn hóa của địa phương và của đất nước. + Nếu có những hành vi hay thái độ đi ngược lại truyền thống văn hóa của địa phương thì bạn sẽ làm gì? + Hãy nói rõ quyền của học sinh trong việc tiếp nhận những thông tin và đánh giá về truyền thống văn hóa của địa phương, của đất nước. + Hãy cho biết quê hương bạn có truyền thống văn hóa nào hay nhất. Cho ví dụ cụ thể: 3c Truyền thống văn hóa địa phương của d0\'0.( núi Bà Tây Ninh hoặc đình thần Gò dầu ) +),-e),fX67089)S')090'g a) Thế nào là nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên ?: - Tuổi thanh niên là tuổi 16 đến 30 tuổi. - Nét đẹp văn hóa của con người thể hiện ở trình độ văn hóa, ở sự tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của loài người , ở sự hài hòa về tâm hồn và thể chất. - Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên thể hiện ở sự tiếp thu có chọn lọc , nhanh nhạy nắm bắt những tri thức mới của thời đại một cách chủ động , tích cực và tự giác; thể hiện trong lối sống đẹp, có văn hóa trong quan hệ giao tiếp hằng ngày; thể hiện ở ý thức luôn đấu tranh cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, không bắt chước một cách “ lai căng ”. b) Làm thế nào để học tập và rèn luyện , phát huy và phát triển nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên ?. - Xác định trách nhiệm của thanh niên trong việc góp phần phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu những nền văn hóa mới bằng cách ra sức học tập, nâng cao trình độ hiểu biết , rèn luyện lối sống đẹp. - Có kế hoạch rèn luyện cụ thể trong mọi mặt của đời sống hằng ngày để có thể trau dồi tri thức , nâng cao phẩm chất đạo đức nhằm tránh được những tiêu cực từ phía xã hội. - Tham gia các hoạt động thực tiển xã hội để có điều kiện hòa nhập cộng đồng , hiểu biết thêm những nét đẹp văn hóa trong xã hội , tích lũy kinh nghiệm cho bản thân ;tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí bổ ích như điều 31 trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em đã quy định. - Cần giản dị trong cuốc sống; như nếp sinh hoạt hằng ngày của bác, cuộc sống giản dị của Bác Hồ ở Phủ Chủ tịch, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác. Tổ chức theo hình thức hội thi: 1. Lớp khởi động hát tập thể bài ……. 2. Chủ tọa tuyên bố lý do , giới thiệu chương trình hội thi, ban giám khảo hội thi và hai đội thi. 3. Tiến hành cuộc thi : Chủ tọa đọc câu hỏi, hai đội suy nghĩ 1 phút. Đội nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời . Ban giám khảo theo dỏi, đánh giá và cho điểm. Nếu không trả lời được thì đội kia trình bày ý kiến của mình . Nếu cả hai đội đều không trả lời được thì chủ tọa mời khán giả phía dưới trả lời thay. 4. Kết thúc cuộc thi , ban giám khảo công bố điểm cho hai đội , trao phần thưởng ( nếu có). 5. Biểu diễn văn nghệ với một vài tiết mục đã chuẩn bị… 4. Vận dụng Hiểu được bản sắc của dân tộc là vấn đề sống còn của một dân tộc, một đất nước trong thế giới hiện đại =GO? 1) Giáo viên: a) Điều 13 , 30 , 31… công ước LHQ về quyền trẻ em. b) Chủ đề cho học sinh chuẩn bị: Truyền thống văn hóa của địa phương, của đất nước. 2) Học sinh: - Mỗi tổ cử một học sinh đaị diện tổ trình bày nội dung đã chuẩn bị. - Chuẩn bị trang trí lớp =JP@ Lê Hồng Nhung Trang 4 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL   R OhGiL '() +),-090'g6<'j3);k2520/ = c2'g 1/ Kiến thức: - Giúp học sinh có nhận thức đúng đắn về lý tưởng cách mạng mà Đảng đã vạch ra: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” và xác định trách nhiệm của bản thân là phải góp phần thực hiện lý tưởng cách mạng đó. - Có hoài bảo, ước mơ cho tương lai của mình, có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu để thực hiện ước mơ đó. 2/ Kĩ năng: trình bày ý kiến trước tập thể và giải quyết vấn đề 3/ Thái độ: Tích cực chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực tự khẳng định, tự hoàn thiện bản thân. =@ A&$?BCD= 1. Các kỹ năng sống có liên quan - KN phản hồi, lắng nghe tích cực. - KN phân tích và đối chiều với thực tiễn đang diễn ra - KN tìm kiếm và lựa chọn để giải quyết vấn đề. - KN tự tin khi trình suy nghĩ cá nhân về truyền thống cách mạng. 2. Nội dung tích hợp: Câu chuyện về các anh hùng dân tộc =DDE@$BF#M l$> - Thảo luận. Hỏi trả lời. - Trình bày trong 1 phút =DGH Đầu đĩa + Tivi =IJKL& 1. Khám phá - Nghiên cứu một số hoạt động, xây dựng một số câu hỏi cho hội thi - Tọa đàm “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”. - Thi hội diễn văn nghệ: hát những bài hát về Đảng, về Đoàn 2. Kết nối - Tích cực rèn luyện thân thể, học tập và tham gia các hoạt động xã hội chính là lí tưởng của thanh niên. Bạn hãy bình luận ý kiến này. - Định hướng cho học sinh tham gia vào công tác chuẩn bị. 3. Thực hành- Luyện tập +),-090'g6<'j3);k2520/ a. Nội Dung: Giáo viên chủ nhiệm nên cho học sinh biết rằng: Các em có quyền bày tỏ quan điểm của mình về những điều được đề cập trong buổi tọa đàm này. Để bày tỏ được quan điểm của mình ,các em cần phải biết thu thập thông tin. Trẻ em có quyền được thu thập. Vì thế, các em cần đòi hỏi để được thực hiện quyền này . Sau đó nêu một số vấn đề sau: - Nhắc lại và khắc sâu để học sinh ghi nhớ về ý nghĩa sự ra đời và phát triển của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nhấn mạnh tính tất yếu và ý nghĩa của sự kịên đó. - Nêu rõ mục tiêu xây dựng đất nước: dân giàu ,nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh chính là sự cụ thể hóa lý tưởng cách mạng. - Gợi ý cho học sinh thảo luận : 1/ Thế nào là dân chủ ? Tại sao dân có giàu thì nước mới mạnh ? Nhà nước ta làm gì để dân giàu nước mạnh ? Tại sao nước phải mạnh ? Thế nào là xã hội công bằng, dân chủ văn minh ? Các em có quyền được thể hiện quan điểm cá nhân . Nếu chưa phù hợp hoặc chưa hiểu đúng thì các Thầy Cô uốn nắn cho các em. 2/ Muốn có cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc cho cá nhân mình thì có gì trái với lý tưởng của Đảng không? Lê Hồng Nhung Trang 5 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL Đáp: Không. Vì mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, không còn người bóc lột người; thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản (Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.4). - GV: Có thể giới thiệu khái quát 8 đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng theo tinh thần Đại hội X của Đảng (4-2006) khi giải đáp cho học sinh câu hỏi này và để học sinh hiểu được tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội: + Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. + Do nhân dân làm chủ. + Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. + Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. + Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. + Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. + Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. + Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. 3/ Có khi nào dân giàu mà nước không mạnh không? Đáp: có. 4/ Nếu bạn làm một nghề kiếm được ít tiền hơn những bạn khác thì có sự công bằng giữa bạn và các bạn ấy không? Có phải công bằng là ai cũng giống ai không? Đáp: Vẫn có sự công bằng vì: + “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động” đôi khi cũng dẫn đến thu nhập khác nhau giữa những người trong cùng một nghề trong xã hội ta hiện nay. + Nếu bạn và các bạn khác không làm cùng một nghề, do nhu cầu của thị trường lao động, tính chất, đặc điểm, vị trí, vai trò của ngành nghề mà thu nhập của cá nhân là nhiều hay ít. Ví dụ: tiền lương cho những người làm trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh thường cao hơn các ngành nghề khác. Cần phân biệt rõ “công bằng” trong phân phối thu nhập với “cào bằng”, vì trước đổi mới năm 1986, do phân phối sản phẩm nông nghiệp theo hình thức “cào bằng” đã làm triệt tiêu động lực sản xuất của người dân khi tham gia kinh tế hợp tác xã. 4/ Theo em, xã hội văn minh có bỏ tục lệ cúng Thành hoàng làng hay không? Đáp: Xã hội văn minh với nền văn hoá tiên tiến phải biết kế thừa những giá trị, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Lễ cúng Thành hoàng làng, vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng đó, thể hiện sự tri ân, lối sống có nghĩa có tình, “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc, góp phần làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam – văn hóa tín ngưỡng trong tổ chức đời sống cá nhân. 5/ Chỉ cần dân giàu, không cần nước mạnh có được không? Đáp: Không! Vì nếu nước không mạnh (VD: về quân sự, tiềm lực quốc phòng) thì sẽ không bảo vệ được thành quả xây dựng đất nước, nền độc lập dân tộc, cuộc sống yên vui, hạnh phúc của nhân dân. -Từ đó các em xác định: Để đạt được mục tiêu mà Đảng đã vạch ra mỗi công dân, mỗi học sinh phải làm gì để góp phần đạt được mục tiêu đó ?. - Học sinh xác định quyết tâm học tập, phấn đấu theo lý tưởng của Đảng.Trước mắt là phấn đấu học giỏi, phấn đấu trở thành Đoàn viên thanh niên cộng sản. Nếu là đoàn viên phải phấn đấu trở thành đoàn viên ưu tú. b Tổ Chức Hoạt Động: - Cho học sinh lần lượt trình bày ý kiến của mình trên cơ sở các tài liệu đã sưu tầm về các câu hỏi đã đặt ra ở phần trên. Giáo viên chủ nhiệm nhấn mạnh thêm tính tất yếu phải xây dựng đất nước theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây là quy luật tất yếu của sự phát triển đất nước VN trong thời đại ngày nay. - Có thể thảo luận theo tổ về những nội dung nêu trên, có ghi biên bản. Trong biên bản có ghi các thắc mắc của học sinh để giáo viên chủ nhiệm giải đáp. - Đại diện các tổ trình bày phần chuẩn bị của mìnhvà nêu câu hỏi. Chủ tọa đề nghị tất cả cùng suy nghĩ, ai trả lời được thì xung phong. Nếu không có ai trả lời được, giáo viên chủ nhiệm nên gợi ý cho học sinh. Chỉ khi các em vẫn không trả lời được, giáo viên chủ nhiệm mới giải đáp. c. Kết Thúc: Lê Hồng Nhung Trang 6 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL - Nhận xét chung những ý kiến thảo luận của học sinh,chỉ rõ những ý học sinh hiểu đúng, những chổ học sinh hiểu chưa chính xác. - Kết thúc hoạt động, giáo viên chủ nhiệm cần khẳng định: Phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là trách nhiệm của toàn Đảng toàn dân,mà học sinh lớp 10 . những công dân tương lai, củng phải biết xác định rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp đó, quyết tâm học tập rèn luyện để có đủ khả năng thực hiện lý tưởng mà Đảng đã vạch ra. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động của học sinh bằng số lần tham gia ý kiến và chất lượng các ý kiến.Chú ý nhắc nhở những học sinh ít tham gia phát biểu. - Tóm tắt lại một số vấn đề cho học sinh chuẩn bị để thảo luận ở tiết sau. 4. Vận dụng: Hiểu được thanh niên cần phải làm gì trước vấn đề sống còn của một dân tộc, một đất nước trong thế giới hiện đại =GO? =Giáo Viên: - Giao cho cán bộ lớp với cán bộ chi đoàn phát động toàn thể đoàn viên thanh niên tìm hiểu về lịch sử Đảng. Cần cung cấp cho các em đầy đủ các tài liệu cần thiết về Đảng để các em hiểu đúng về vai trò của Đảng trong sự nghiệp cách mạng dân tộc Chuẩn bị các tài liệu về mục tiêu của đất nước qua các giai đoạn lịch sử từ khi Đảng ta ra đời: + Giai đoạn 1930 – 1945 : Giành độc lập dân tộc. + Giai đoạn 1945 – 1954 : Giữ gìn độc lập dân tộc. + Giai đoạn 1954 – 1975 : Miền Bắc xây dựng và phát triển kinh tế, chi viện cho miền Nam thống nhất đất nước, Miền Nam đấu tranh giải phóng dân tộc để tiến tới thống nhất đất nước. + Giai đoạn sau năm 1975 đến nay: Xây dựng và phát triển đất nước với mục tiêu : dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Chuẩn bị một số câu hỏi về các nội dung đã nêu ở mục nội dung hoạt động để đưa ra cho học sinh thảo luận. - Gợi ý để các em bày tỏ quan điểm của mình, hiểu rõ và tự xác định cho mình lý tưởng phấn đấu thực sự chứ không phải là chấp nhận một cách miễn cưỡng. R= Học Sinh: - Phân công người viết báo cáo về từng mục đã nêu. Chuẩn bị các câu hỏi, thắc mắc, nếu có . - Xây dựng chương trình buổi tọa đàm, dự kiến chủ tọa và thư ký. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương. - Trang trí lớp, có cờ, ảnh bác =JP@   R '()R+),-0m)0nY5+6]).00.0X05))T'1o'0)(2:9,_9X0;`a ,b);<264^o'()0p26]Z =c2)'g 1/ Kiến thức: - Học sinh hiêủ : các em có quyền được biết và cần phải biết những bước phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đất nước. - Hiểu được vai trò to lớn của ĐCSVN trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. 2/ Kĩ năng: - Học sinh biết thêm một số bài hát và biết hát các bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Đoàn. - Phấn khởi, tự hào và thêm tin yêu Đảng, tin yêu Đoàn, yêu cuộc sống, say mê học tập và rèn luyện. - Tích cực học tập lấy thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng 3/2 và hướng tới kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3. Lê Hồng Nhung Trang 7 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL 3/ Thái độ: - Có thái độ tin tưởng vào sự thắng lợi của chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đem lại cuộc sống tốt đẹp cho mỗi người. - Có hành động thiết thực thể hiện sự tin tưởng, phấn khởi tự hào trong học tậpvà rèn luyện. =@ HK$>JKKL&= -KN phản hồi, lắng nghe tích cực. - KN phân tích và đối chiều với thực tiễn đang diễn ra - KN tìm kiếm và lựa chọn để giải quyết vấn đề. =DDE@$BF#M l$> - Thảo luận. Hỏi trả lời. - Một kế hoạch của nhóm.Trình bày trong 1 phút =DGH Đầu đĩa + Tivi =IJKL& 1. Khám phá - Nghiên cứu một số hoạt động, xây dựng một số câu hỏi cho hội thi - Tọa đàm “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”. - Thi hội diễn văn nghệ: hát những bài hát về Đảng, về Đoàn 2. Kết nối - Tích cực rèn luyện thân thể, học tập và tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương chính là nghĩa vụ của thanh niên.Bạn hãy bình luận ý kiến này. - Định hướng cho học sinh tham gia vào công tác chuẩn bị. 3. Thực hành- Luyện tập +),-0m)0nY5+6]).00.0X05))T'1o'0)(2:9,_9X0;`a,b);<264^o'()0p2 6]Z a. Nội dung - Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế địa phương đất nước: sản lượng công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác. Tình hình phát triển xã hội: các điều kiện phúc lợi xã hội, thành tựu văn hóa giáo dục của cả nước.Đặc biệt có sự so sánh trước và sau đổi mới .( từ 1986 – nay ) để học sinh thấy rõ sự đúng đắn, sáng suốt trong lãnh đạo kinh tế của Đảng ta, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của quê hương đất nước. - Cho học sinh viết những thu hoạch ngắn về những điều đã được nghe để ghi nhớ những hiểu biết về sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. b. Tổ Chức Hoạt Động: Phần 1: - Tập hợp học sinh nghe nói chuyện về tình hình phát triển kinh tế xã hội. - Nên có các số liệu thực tế : tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, mức độ đầu tư cho giáo dục, cho các công trình phúc lợi. - Giáo viên tổng kết lại các số liệu cơ bản như: GDP , sản lượng nông nghiệp, công nghiệp, doanh thu của địa phương, xu thế phát triển đi lên của kinh tế, xã hội , nhắc nhở học sinh phải có trách nhiệm trước những yêu cầu của quê hương đất nước. Phần 2 : Thi kiến thức về Đảng. Mỗi đội lên bắt thăm 2 lần, thời gian chuẩn bị cho mỗi câu hỏi là 10 giây. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai hoặc không có câu trả lời không có điểm, đội nào trả lời thay thế đúng được 5 điểm. Hệ thống câu hỏi Câu 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào? qrERE*rQs Câu 2: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được coi là hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Em hãy cho biết hội nghị đó diễn ra ở đâu ? qtO+q;`Zss Câu 3: Ai là tổng Bí thư đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam ? qTD0us Câu 4: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày tháng năm nào? qRvErE*rs Câu 5: Bài hát Đoàn ca còn có tên gọi khác là gì? q090'gj/)0m+jw'52s Lê Hồng Nhung Trang 8 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL Câu 6: Một bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn ca ngợi người nữ anh hùng của miền Đất Đỏ, gắn với mùa hoa Lêkima. Em hãy cho biết đó là bài hát nào ? q'()`20_x0_ 5s Câu 7: Tổ chức nào được xem là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam? q-''V)9/)g )T]'Z'X08y\s Câu 8: Em hãy cho biết ai là người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam ? q0:)_20z03'0s +),-5)0WY'05)6]Za6]+ a. Nội Dung: - Tổ chức cho học sinh thi hát. - Mở rộng chủ đề các bài hát nếu các em không sưu tầm được các bài hát cho cuộc thi . Có thể cho các em trình bài các bài hát về những tấm gương chiến đấu dũng cảm hoặc lòng yêu nghề, hăng hái lao động sản xuất, đạt nhiều thành tích cao. - Viết thu hoạch trả lời các câu hỏi: + Nội dung các bài hát ( các em trình bày) có ý nghĩa gì ?. + Tác dụng của lời ca, tiếng hát đối với cuộc sống của nhân dân. + Cảm tưởng của các em về bài hát mà các em trình diễn. b. Tổ chức hoạt động: - Người dẫn chương trình nói rõ mục đích, yêu cầu của cuộc thi và thể lệ thi. Mỗi đội trình bày 1 – 2 bài hát đã chuẩn bị trước. Ban giám khảo dựa vào biểu điểm để chấm điểm cho các đội . Điểm tối đa cho mỗi bài hát là 10đ. - Giới thiệu ban giám khảo gồm:GVCN, cán bộ Đoàn .Thống nhất đánh giá điểm trong ban giám khảo. - Giới thiệu người dẫn chương trình và thư ký. - Giao cho người dẫn chương trình điều khiển cuộc thi. - Khi giới thiệu, người dẫn chương trình phải giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và tên người trình diễn. - Các thí sinh lần lượt trình bày các bài hát của mình - Ban giám khảo chấm điểm bằng cách giơ bảng điểm. - Người dẫn chương trình đọc điểm cho từng người . - Cuối tiết , người dẫn chương trình công bố điểm của từng thí sinh. - Lấy 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, giải khuyến khích. c. Kết Thúc: - GVCN tổng kết, nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của các em, tuyên dương những em tích cực và phổ biến những nội dung cơ bản của chủ đề tháng sau. - Đánh giá bằng kết quả thi và quá trình chuẩn bị thi hoặc chuẩn bị hội diễn của học sinh. + Thư kí đọc kết quả và trao giải + GVCN tổng kết rút kinh nghiệm, kết thúc hoạt động. 4. Vận dụng: Hiểu được thanh niên cần phải làm gì để thực hiện đúng lí tưởng cách mạng =GO? 1) Giáo viên: - Có thể đề nghị giáo viên dạy môn Địa Lý cung cấp số liệu về sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đất nước. - Chuẩn bị các biểu đồ, hoặc các phương tiện khác để báo cáo cho hiệu quả. * Phát động học sinh sưu tầm các bài hát theo chủ đề ca ngợi Đảng , Đoàn. * Chuẩn bị các bài hát quen thuộc có thể sưu tầm được, ít nhất là phần lời bài hát để các em tập. * Nếu học sinh không thuộc, phải tranh thủ tổ chức cho học sinh tập vào những khoảng thời gian trống. 2) Học sinh: - Chuẩn bị trang trí lớp: khăn bàn,lọ hoa . - Tìm hiểu sách , báo, nghe đài ,xem thời sự về kinh tế xã hội. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương. - Trang trí lớp, có cờ, ảnh bác =JP@ Lê Hồng Nhung Trang 9 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL   '()r r {O|DD =c2)'g'5+c2 =@'()0p2 - Hiểu được ý nghĩa quan trọng của vấn đề lập nghiệp đối với bản thân nói riêng và đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung R=@}7 - Có khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản thân. r=05',- - Có thái độ rõ ràng trong việc hướng nghiệp, chọn nghề cho bản thân. =52o}74^28j'gy9 - KN xác định giá trị - KN tự tin - KN đặt mục tiêu - KN tìm kiếm và xử lí thông tin =52X0;`X05Xo})0~),;•24tc - Phương pháp trò chơi - Hình ảnh power point - Phương pháp hoạt động nhóm =D0;`)'V €Máy chiếu, bảng. - Hệ thống âm thanh ='()T.0 =@05/X05 Được học tập và rèn luyện để có một nghề nghiệp tốt là quyền và nhu cầu chính đáng cho mọi thanh niên. Đó cũng là mục đích của quá trình rèn luyện và học tập của học sinh trong nhà trường. Do vậy, việc tự định hướng nghề nghiệp của bản thân phải luôn luôn gắn với việc xác định được động cơ, thái độ học tập đúng đắn, học để làm gì, học như thế nào ? R=@()^' Hoạt động 1:S20p2)0Z+j~)0m+)S= Gợi ý cách tiến hành như sau: - Tổ trưởng điều khiển thảo luận “Tương lai là ở bạn” theo các câu hỏi mà giáo viên đã gợi ý. Ví dụ: + Bạn đã lựa chọn ngành, nghề tương lai cho mình chưa ? Vì sao bạn chọn ngành nghề đó ? + Có người khuyên bạn hãy chọn ngành và trường Đại học mà sau này ra trường có thu nhập cao hơn là ngành và trường mà mình yêu thích, bạn so suy nghĩ gì về lời khuyên này ? + Bạn hiểu gì về phong trào “thi đua học tập vì ngày mai lập nghiệp” trong thanh niên học sinh? Phong trào đó có giúp ích gì cho bạn không ? + Theo bạn, chúng ta cần phải làm gì để chuẩn bị hành trang nghề nghiệp vào đời. + Bạn cần ai hỗ trợ và cần biết những thông tin gì để giúp mình định hướng và lựa chọn nghề nghiệp đúng ? + Nếu bạn có năng khiếu văn học và rất thích theo nghề Sư phạm những bố mẹ bạn lại định hướng cho bạn học các môn tự nhiên để sau này thi khối A (học kinh tế, để bố mẹ dễ xin được việc làm cho bạn), bạn sẽ quyết định như thế nào ? - Cử thư kí ghi biên bản. - Nêu từng câu hỏi theo trình tự các nội dung hoạt động, khuyến khích các bạn phát biểu, tôn trọng tất cả các ý kiến tranh luận của các bạn, tổng kết các ý kiến. - Tập hợp ý kếin của tổ thành các vấn đề, cử 2 - 3 bạn đại diện để trình bày các vấn đề đó tại cuộc thảo luận chung ở lớp. Gửi biên bản thảo luận tổ về cho Ban cán sự lớp. r=0•200 Hoạt động 2:0Z+j~202Zj<X= Lê Hồng Nhung Trang 10 [...]... tội tử hình Trong thời gian hoạt động cách mạng ở nước ngoài, đã nhiều lần Người bị bắt, bị tù đày như: bị bắt ở Hồng Kông từ tháng 06-1 931 đến tháng 01-1 933 ; bị chính quyền Quốc dân Đảng Trung Hoa bắt và giam giữ từ tháng 8-1942 đến tháng 9-19 43 (bị giải qua 30 nhà tù ở 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc), cuộc sống bị tù đày rất khổ cực Thế nhưng, Người rất kiên định, dũng cảm vượt qua mọi... kiên định, dũng cảm bày và sáng suốt để vượt qua mọi khó khăn thách thức, thực hiện bằng được mục tiêu đó Trong thời gian ở nước ngoài, Người đã phải làm rất nhiều việc vất vả để kiếm sống: phụ bếp, cào tuyết, đốt lò, bán báo, thợ ảnh, làm bánh Tháng 10-1929, Lê Hồng Nhung Trang 23 Trường THPT Trần Quốc Đại TÊN HOẠT ĐỘNG Giáo án HĐNGLL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Nguyễn Ái Quốc bị tòa án Vinh (Nghệ An) xử vắng... động (5 phút) - Hoạt động 1: giáo viên nhận xét về kết quả đạt được sau hoạt động - Hoạt động 2: giáo viên đánh giá nhận thức của học sinh về vấn đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác ; nhận xét về kết quả hoạt động bằng cách cho lớp phát biểu cảm tưởng của mình về tác dụng của hoạt động này - Hoạt động 3: giáo viên tóm tắt vài nét về những thông tin vừa báo cáo - Hoạt động 4: giáo viên nhận xét chung về... cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Đáp: Ví dụ: Quá trình Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo thực tiễn cách mạng Việt Nam từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946 được thể hiện qua 3 sách lược: Sách lược 1: hòa Tưởng Giới Thạch ở miền Bắc - chống Pháp ở miền Nam -NDCT, (trước 06- 03- 1946) đại diện Sách lược 2: hòa hoãn với Pháp - đuổi nhanh quân Tưởng ra khỏi nước ta (ký học sinh với Pháp Hiệp định Sơ bộ 06- 03- 1946)... đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác Chuẩn bị ý kiến, nhất là những nội dung về quyền trẻ em có liên quan đến các điều như: Điều 3 (khoản 2), Điều 6, 11 (khoản 1) và các Điều 12, 13, 38 , 39 để nêu rõ quan điểm của mình về vấn đề này và sẵn sàng tham gia đóng góp ý kiến - Hoạt động 3: Theo dõi thông tin thời sự về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước (thông tin thị trường - tài... a, b và c đều đúng e Chỉ có a và c là đúng Câu 3: Theo bạn, những điều nào sau đây trong Công ước Liên Hợp Quốc Lê Hồng Nhung Trang 14 THỰC HIỆN -NDCT và tập thể lớp -NDCT -Cả lớp -NDCT -NDCT Đội 1 Đội 2 -Cả lớp -NDCT -Cả 2 đội Trường THPT Trần Quốc Đại + Giải ô chữ Giáo án HĐNGLL về quyền trẻ em có liên quan đến hòa bình? a Điều 12 và 13 b Điều 15 và 31 c Tất cả đều đúng d Tất cả đều sai -Xin cảm... thanh niên.Bạn hãy bình luận ý kiến này - Định hướng cho học sinh tham gia vào công tác chuẩn bị 3 Thực hành- Luyện tập - Hoạt động 1: Thi “Giải ô chữ hòa bình” - Hoạt động 2: Thi tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác Lê Hồng Nhung Trang 13 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL - Hoạt động 3: “Câu lạc bộ thời sự”: giao lưu, nghe báo cáo, trao đổi về những thông tin thời sự liên quan... Chủ đề hoạt động tháng 05 là “Thanh niên với Bác Hồ”./ 4 Vận dụng: Hiểu được thanh niên cần phải làm gì trước vấn đề sống còn của một dân tộc, một đất nước trong thế giới hiện đại trong vấn đề bảo vệ nền hòa bình, hợp tác và hữu nghị VI TƯ LIỆU 1 Giáo Viên: Lê Hồng Nhung Trang 21 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL - Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của hoạt động, giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, gợi ý nội... 3: GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động, khái quát một số nội dung đã trao đổi Nói lời chúc cuối năm học * Chủ đề hoạt động hè là: “Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng”./ 4 Vận dụng: Hiểu được thanh niên cần phải làm gì trước tấm gương sáng ngời của Bác VI TƯ LIỆU Lê Hồng Nhung Trang 28 NGƯỜI THỰC HIỆN -NDCT và đại diện học sinh -NDCT và đại diện học sinh Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án. .. …………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết 14 Tuần CM: CHỦ ĐỀ THÁNG 3 THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP I Mục tiêu giáo dục 1 Kiến thức - Hiểu được ý nghĩa quan trọng của vấn đề lập nghiệp đối với bản thân nói riêng và đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung 2 Kỹ năng - Có khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản thân 3 Thái độ - Có thái độ rõ ràng trong việc hướng nghiệp, chọn . em. Điều 13 , 30 , 31 …… Hoạt động 2: Các nhóm thảo luận , trình bày ý kiến về nét truyền thống văn hóa của địa phương mình. Lê Hồng Nhung Trang 3 Trường THPT Trần Quốc Đại Giáo án HĐNGLL . còn của một dân tộc, một đất nước trong thế giới hiện đại =GO? = Giáo Viên: - Giao cho cán bộ lớp với cán bộ chi đoàn phát động toàn thể đoàn viên thanh niên tìm hiểu về lịch sử Đảng đáp thì NDCT gợi ý, dành cho khán giả trả lời, đáp án đúng thì có quà thưởng. * NDCT tiến hành gợi ý để hai đội giành quyền ưu tiên dự đoán. * Gợi ý để cán bộ lớp lựa chọn ô chữ cho phần thi: -

Ngày đăng: 25/05/2015, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan