Tài liệu Vô cơ Tổng hợp

22 256 0
Tài liệu Vô cơ Tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ Thơng yêu dành tặng con trai Phan Văn Anh Vũ xác định công thức phân tử của chất vô cơ Bài 1: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M ( có hoá trị không đổi ). Chia A làm hai phần bằng nhau: Phần một hoà tan hết trong dung dịch HCl đợc 1,568 lít khí H 2 . Hoà tan hết phần hai trong dung dịch HNO 3 loãng thu đ- ợc 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH 4 NO 3 trong dung dịch. Xác định kim loại M và thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong A. Bài 2: Cho hợp kim gồm hai kim loại A & B tác dụng với dung dịch HCl d, giải phóng 0,56 lít khí, đồng thời khối lợng hợp kim giảm 1,15 gam. Phần hợp kim còn lại là 1 gam cho tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc 0,224 lít khí. Biết các khí đều đo ở đktc, hãy xác định các kim loại A và B. Bài 3: Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị 2 A và B tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d, sau khi phản ứng xong thu đợc 1,12 lít khí ở đktc và 3,2 gam chất rắn. Lợng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M. Hãy xác định các kim loại A và B. Bài 4: Khi lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ có hoá trị hai và một lợng muối Nitrat của kim loại đó có cùng số mol nh muối Clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam. Hãy xác định CTPT của hai muối trên. Bài 5: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch XCl 3 thấy tạo thành dung dịch Y. khối lợng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl 3 . Xác định công thức của muối XCl 3 . Bài 6: Nung nóng 1,6 gam kim loại X trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 2 gam oxit. Cho 2,8 gam kim loại Y tác dụng với Clo thu đợc 8,125 gam muối Clorua. Hỏi X, Y là những kim loại nào. Bài 7: Nung 9,4 gam muối M(NO 3 ) n trong bình kín có V = 0,5 lít chứa khí N 2 . Nhiệt độ và áp suất trong bình trớc khi nung là 27 o C và 0,984 atm. Sau khi nung, muối bị nhiệt phân hết còn lại 4 gam oxit M 2 O n , đa bình về 27 o C thì áp suất trong bình là p. Xác định kim loại M và tính p. Bài 8: Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hoá trị n có khối lợng 14,44 gam. Chia hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau: Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl thu đợc 4,256 lít H 2 . Hoà tan hết phần hai trong dung dịch HNO 3 thu đợc 3,584 lít khí NO duy nhất và trong dung dịch không có NH 4 NO 3 . Viết các phơng trình phản ứng xảy ra, xác định kim loại M và tính % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Bài 9: A là một hỗn hợp dạng bột gồm Fe và kim loại M. Cho 8,64 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch CuSO 4 1,5 M. Mặt khác, lấy một lợng A đúng nh trên hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 thu đợc 3,136 lít khí NO duy nhất ở đktc và trong dung dịch không có NH 4 NO 3 . Xác định kim loại M, biết M có hoá trị không đổi. Bài 10: Một hỗn hợp nặng 2,15 gam gồm một kim loại kiềm A và một kim loại kiềm thổ B tan hết trong H 2 O thoát ra 0,448 lít khí H 2 ở đktc và dung dịch C. 1- Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà vừa đủ một nửa dung dịch C. 2- Biết rằng nếu thêm H 2 SO 4 d vào một nửa dung dịch C còn lại thì thu đợc kết tủa nặng 1,165 gam. Xác định kim loại A và B ( Chỉ dùng các kim loại sau đây: Li=7, Na=23, K= 39, Mg= 24, Ca= 40, Ba=137 ). Bài 11: Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dung dịch HNO 3 loãng thu đợc dung dịch X không chứa NH 4 NO 3 và 0,2 mol khí NO. Tơng tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dung dịch HNO 3 trên chỉ thu đợc dung dịch Y. Trộn X với Y đ- ợc dung dịch Z. Cho NaOH d vào dung dịch Z thu đợc 0,1 mol khí và kết tủa D, nung D tới khối lợng không đổi thu đợc 40 gam chất rắn. Xác định các kim loại A và B. Biết rằng A, B đều có hoá trị 2, tỉ lệ khối lợng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lợng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và bé hơn 70. Bài 12: 1- Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl d thì thu đợc 1,008 lít khí ở đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính m. 3- Hoà tan m gam hỗn hợp A ở trên trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu đợc 1,8816 lít hỗn hợp hai khí ở đktc có tỉ khối hơi so với H 2 là 25,25. Hãy xác định kim loại M. Bài 13:Một cốc đựng a gam dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 . Hoà tan hết 4,8 gam hỗn hợp hai kim loại M, N ( có hoá trị không đổi ) vào dung dịch trong cốc thì thu đợc 2,1504 lít ở đktc hỗn hợp hai khí A và NO 2 . 1- Xác định CTPT của A, biết rằng sau phản ứng khối lợng các chất chứa trong cốc tăng 0,096 gam so với a. 2- Tính khối lợng muối khan thu đợc. 3- Khi tỉ lệ số mol HNO 3 và H 2 SO 4 trong dung dịch thay đổi thì thể tích khí thoát ra ở đktc sẽ thay đổi trong khoảng giới hạn nào?( Giữ nguyên thành phần và khối lợng của 2 kim loại ). Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại A bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đợc 1,344 lít một chất khí ở 0 o C và 1 atm.Xác định kim loại A. 1- Lấy 6,84 gam muối sunfat của kim loại A cho tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch KOH thấy tạo ra một chất kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung tới khối lợng không đổi thu đợc 1,53 gam một chất rắn. Tính nồng độ mol/l của KOH, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 15: Một muối cacbonat A của kim loại M có hoá trị n, trong đó M chiếm 48,28% theo khối l ợng. Cho 58 gam A vào bình kín chứa một lợng O 2 vừa đủ để phản ứng hết với A khi nung nóng. Sau phản ứng chất rắn thu đợc gồm Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 có khối lợng là 39,2 gam. Xác định công thức của A. ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ 1- Sau phản ứng áp suất trong bình tăng bao nhiêu % so với ban đầu ở cùng điều kiện. 2- Nếu lấy lợng chất rắn thu đợc sau khi nung cho hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc khí NO 2 duy nhất. Trộn NO 2 với 0,0175 mol O 2 rồi cho hấp thụ hoàn toàn vào nớc thì thu đợc 9 lít dung dịch B. Tính pH của dung dịch B. Bài 16: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại đều có hoá trị hai. Nguyên tử lợng của 3 kim loại đó tơng ứng với tỉ lệ 3:5:7, số nguyên tử của chúng trong hỗn hợp tơng ứng với tỉ lệ 4:2:1. Khi hoà tan 4,64 gam hỗn hợp đó trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đợc 3,659 lít khí H 2 ở 684 mmHg và 13,65 o C. 1- Xác định khối lợng nguyên tử của các kim loại đó. 2- Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 17: Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M có hoá trị II tan hoàn toàn vào H 2 O tạo thành dung dịch D và có 1,1088 lít khí thoát ra ở 27,3 o C và 1 atm. Chia D thành hai phần bằng nhau: - Phần một đem cô cạn thu đợc 2,03 gam chất rắn A. - Phần hai cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,35M tạo ra kết tủa B. 1- Xác định các kim loại M, M và tính khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. 3- Tính khối lợng kết tủa B. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 18: A là oxit của một kim loại hoá trị m ( trong số các kim loại cho ở d ới ). Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam A trong dung dịch HNO 3 2M (loãng) thu đợc 0,112 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch D không chứa NH 4 NO 3 . 1- Xác định kim loại A. 2- Cho 1,08 gam A vào ống sứ, đun nóng rồi dẫn khí CO d đi qua. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đợc chất rắn B. Nếu hoà tan B trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d thì dung dịch sau phản ứng có thể làm mất màu dung dịch KMnO 4 không? Nếu có thì có thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch KMnO 4 0,1M. Bài 20:Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit Sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan lợng Sắt tạo thành trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu đợc khí SO 2 nhiều gấp 9 lần lợng SO 2 trong thí nghiệm trên. Viết phơng trình phản ứng và xác định công thức của oxit Sắt. Bài 21: Có một dung dịch A gồm H 2 SO 4 , FeSO 4 , MSO 4 ( M là kim loại có hoá trị hai ) và một dung dịch B gồm NaOH 0,5 M và BaCl 2 d. Để trung hoà 200 ml dung dịch A cần dùng 40 ml dung dịch B. Cho 200 ml dung dịch A tác dụng với 300 ml dung dịch B, ta thu đợc 21,07 gam kết tủa C gồm một muối và hai hydroxit của hai kim loại và dung dịch D. Để trung hào dung dịch D cần dùng 40 ml dung dịch HCl 0,25 M. 1- Hãy xác định kim loại M, biết M M > 23. 2- Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Bài 22: Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3 và một oxit Sắt Fe x O y tới phản ứng hoàn toàn, thu đợc khí CO 2 và 16 gam chất rắn là một oxit duy nhất của Sắt. Cho khí CO 2 hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15 M thu đợc 7,88 gam kết tủa. 1- Xác định công thức của oxit Sắt. 2- Tính thể tích dung dịch HCl 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hoàn toàn 18,56 gam hỗn hợp A. Bài 23: 1- Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam muối cacbonat của một kim loại kiềm R 2 CO 3 trong 110 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng còn d axit trong dung dịch thu đợc và thể tích khí thoát ra là V 1 > 2,016 lít. Viết phơng trình phản ứng và xác định R, Tính V 1 . 3- Hoà tan 13,8 gam muối R 2 CO 3 trên vào H 2 O và khuấy đều rồi thêm từ từ 180 ml dung dịch HCl 1M vào thu đợc V 2 lít khí thoát ra. Tính V 2 . Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một chất vô cơ A chỉ thu đợc 4,48 lít khí SO 2 ở đktc và 3,6 gam H 2 O. 1- Tính thể tích khí O 2 đã dùng ở đktc. 2- Xác định công thức phân tử của A. 3- Nếu đốt cháy hết 6,8 gam chất A nói trên nhng lợng O 2 đã phản ứng chỉ bằng 2/3 lợng O 2 đã dùng trong thí nghiệm thứ nhất. Hỏi sau phản ứng thu đợc những sản phẩm gì? Tính khối lợng các sản phẩm đó. 4- Hấp thụ hết 6,8 gam chất A vào180 ml dung dịch NaOH 2 M thì thu đợc muối gì? Bao nhiêu gam. Bài 25: Hoà tan vừa đủ một lợng hỗn hợp gồm kim loại M và oxit MO ( M có hoá trị không đổi và MO không phải là l- ỡng tính ) trong 750 ml dung dịch HNO 3 0,2M đợc dung dịch A và khí NO. Cho A tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 0,5M thu đợc kết tủa. Nung kết tủa tới khối lợng không đổi đợc 2,4 gam chất rắn. Xác định M, tính khối l- ợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí NO sinh ra ở 27 o C và 1 atm. Bài 26: Hỗn hợp A gồm FeO và M 2 O 3 . Cho A tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa và dung dịch C. Cho C tác dụng với lợng dung dịch HCl vừa đủ đợc 15,6 gam kết tủa. Xác định M 2 O 3 . Bài 27: Chia 59,2 gam hỗn hợp gồm: Kim loại M, MO, MSO 4 ( M là kim loại có hoá trị 2 không đổi ) thành hai phần bằng nhau: - Phần một hoà tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đợc dung dịch A và khí B. Lợng khí B này tác dụng vừa đủ với 32 gam CuO. Cho tiếp dung dịch KOH d vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc, lọc thu đợc kết tủa rồi nung tới khối lợng không đổi đợc 28 gam chất rắn. - Phần hai cho tác dụng với 500 ml dung dịch CuSO 4 1,2M, sau khi phản ứng kết thúc lọc bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn làm khô thu đợc 92 gam chất rắn. 1- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M. 2- Tính thành phần % theo khối lợng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ Bài 28: Hoà tan hoàn toàn 5,76 gam kim loại M bằng một lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc dung dịch muối A và khí B. Cho muối A tác dụng hết với dung dịch Na 2 CO 3 thu đợc kết tủa hydroxit của kim loại M và 7,056 lít khí CO 2 ở đktc. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M. Bài 29: Hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al 2 O 3 , và oxit của kim loại X có hoá trị 2. - Lấy 13,16 gam hỗn hợp A cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng chỉ có khí NO bay ra, trong đó thể tích khí NO do Sắt sinh ra bằng 1,25 lần thể tích khí NO do Mg sinh ra. - Lấy 13,16 gam hỗn hợp A cho tan hết vào dung dịch HCl d thu đợc khí B. Đốt cháy hoàn toàn B bằng một thể tích không khí thích hợp ( không khí có 20% O 2 , 80% N 2 về thể tích ), thì sau khi đa về đktc thể tích khí còn lại là 9,85 lít. - Mặt khác, nếu lấy m gam kim loại Mg và m gam kim loại X cho tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng d thì thể tích H 2 do Mg sinh ra gấp trên 2,5 lần thể tích H 2 do X sinh ra. Biết rằng để hoà tan hoàn toàn lợng oxit có trong 13,16 gam A phải dùng hết 50 ml dung dịch NaOH 2M. 1- Xác định thanh kim loại X. 2- Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong A. Bài 30: Hoà tan hoàn toàn một lợng oxít Fe x O y bằng một lợng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 4,48 lít khí SO 2 ở đktc, phần dung dịch thu đợc chứa 240 gam một loại muối Sắt duy nhất. Xác định công thức của oxít Sắt. Bài 31: Cho luồng khí CO đi qua 16 gam oxit Sắt nguyên chất đợc nung nóng trong một ống sứ. Khi phản ứng thực hiện hoàn toàn và kết thúc, thấy khối lợng ống giảm 4,8 gam. Xác định công thức của oxit Sắt đã dùng. Bài 32: Cho 11gam hỗn hợp A gồm Al và một kim loại M ( ở trạng thái hoá trị 2 ) hoà tan hết trong 500 ml dung dịch HCl 2M, thì thu đợc 8,96 lít khí H 2 ở đktc và dung dịch X. Cũng 11 gam hỗn hợp A khi cho phản ứng với dung dịch NaOH d thì giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 ở đktc và còn một phần không tan. Xác định tên của kim loại M và % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Bài 33: Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại cần dùng 3,36 lít khí H 2 . Hoà tan hết lợng kim loại thu đợc vào dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2 ( các khí đều đo ở đktc ). Hãy xác định CTPT của oxit kim loại đó. Bài 34: Hoà tan a gam oxit MO ( M là kim loại có hoá trị 2 không đổi ) bằng một lợng vừa đủ H 2 SO 4 17,5 %, thu đợc dung dịch muối có nồng độ 20 %. Xác định kim loại M. Bài 35: Một oxit kim loại có công thức M x O y , trong đó M chiếm 72,41% khối lợng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu đợc 16,8 gam kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lợng M bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc muối của kim loại M hoá trị 3 và 0,9 mol khí NO 2 . Viết các phơng trình phản ứng và xác định oxit kim loại. Bài 36: Hoà tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit M x O y của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu đợc dung dịch A và 4,48 lít H 2 ở đktc. Nếu cũng hoà tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO 3 thì đợc dung dịch B và 6,72 lít khí NO ở đktc. Xác định M, M x O y và nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch A và dung dịch B ( coi thể tích của dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng ). Bài 37: Cho 4,6 gam hỗn hợp gồm Rb và một kim loại kiềm M tác dụng với H 2 O thì thu đợc một dung dịch kiềm. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch kiềm này ngời ta phải dùng hết 800 ml dung dịch HCl 0,25M. 1- Xác định kim loại M. 2- Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 3- Tính thể tích khí thoát ra khi hỗn hợp tác dụng với nớc ở 0 o C và 2atm. Bài 38: Hoà tan 8 gam hỗn hợp 2 hydroxit kim loại kiềm nguyên chất thành 100 ml dung dịch X. 1- 10 ml dung dịch X đợc trung hoà vừa đủ bởi 80 ml dung dịch CH 3 COOH, cho 1,472 gam hỗn hợp muối. Tìm tổng số mol 2 hydroxit kim loại kiềm có trong 8 gam hỗn hợp. Tính nồng độ mol/l của dung dịch CH 3 COOH. 2- Xác định tên hai kim loại kiềm, biết chúng thuộc chu kì kế tiếp trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học, tính khối lợng mỗi kim loại trong 8 gam hỗn hợp 2 hydroxit. Bài 39: Hỗn hợp X gồm FeS 2 & MS có số mol nh nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51 gam X tác dụng hoàn toàn với lợng d dung dịch HNO 3 đun nóng, thu đợc dung dịch A 1 và 13,216 lít khí ở đktc hỗn hợp khí A 2 có khối l- ợng 26,34 gam gồm NO 2 & NO. Thêm một lợng d dung dịch BaCl 2 loãng vào dung dịch A 1 , thấy tạo thành m 1 gam kết tủa trắng trong dung dịch d axit trên. 1- Hãy xác định kim loại M. 2- Tính giá trị của m 1 . 3- Tính % theo khối lợng của các chất trong X. 4- Viết phơng trình phản ứng ở dạng ion rút gọn. Bài 40: Cho V lít khí CO qua ống đựng 5,8 gam oxit Fe x O y một thời gian thì thu đợc hỗn hợp khí A và chất rắn B. Cho B tác dụng hết với axit HNO 3 loãng đợc dung dịch C và 0,784 lít khí NO. Cô cạn dung dịch C thì thu đợc 18,15 gam một muối Sắt (III) khan. Nếu hoà tan hoàn toàn B bằng axit HCl thì thấy thoát ra 0,672 lít khí. 1- Xác định công thức của sắt oxit và tính thành phần % theo khối lợng của các chất trong B. 2- Tính thể tích và thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp khí A. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A so với H 2 bằng 17,2. Biết các khí đều đợc đo ở đktc. Bài 41: Lấy 14,4 gam hỗn hợp gam hỗn hợp Y gồm bột Sắt và Fe x O y hoà tan hết trong dung dịch HCl 2M thu đợc 2,24 lít khí ở 273 o C và 1atm. Cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch NaOH d. Lọc lấy kết tủa, làm khô và nung đến khối lợng không đổi đợc 16 gam chất rắn. 1- Tính % theo khối lợng của các chất trong Y. ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ 2- Xác định công thức của oxit Sắt. 3- Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hoà tan Y ( có thể bỏ qua H + Fe 3+ = Fe 2+ + H + ). Bài 42: Chia hỗn hợp 2 kim loại hoá trị 2 và hoá trị 3 thành 3 phần bằng nhau: - Phần một cho tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 2M thu đợc dung dịch A và 17,92 lít khí H 2 ở đktc. - Phần hai cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 13,44 lít khí H 2 ở đktc và còn lại 30,76% theo khối lợng là kim loại hoá trị 2 không tan. - Oxi hoá hoàn toàn phần ba thu đợc 28,4 gam hỗn hợp oxit. Tính khối lợng hai kim loại đã lấy ban đầu và xác định tên hai kim loại. Bài 43: Một hỗn hợp X gồm kim loại M ( có hoá trị 2 và 3 ) và M x O y có khối lợng 80,8 gam. Hoà tan hết X bởi dung dịch HCl thu đợc 4,48 lít khí H 2 ở đktc. Còn nếu hoà tan hết X bởi dung dịch HNO 3 thu đợc 6,72 lít khí NO ở đktc. Biết rằng trong X có một chất có số mol gấp 1,5 lần số mol chất kia. Xác định M và M x O y . Bài 44: A 1 là một oxit của kim loại M. Hoà tan hoàn toàn cùng một lợng nh nhau A 1 trong dung dịch HNO 3 và dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch thu đợc những muối Nitrat và Clorua có cùng hoá trị, ngoài ra khối lợng của muối Nitrat khan lớn hơn khối lợng của muối Clorua một lợng bằng 99,38% khối lợng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. A 2 là oxit khác của cùng kim loại M đó. Phân tử khối của A 2 bằng 45% phân tử khối của A 1 . Xác định các oxit A 1 , A 2 . Viết CTCT của chúng. Bài 45: Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 d thu đợc 8,96 lít ở đktc hỗn hợp khí gồm NO & NO 2 , hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H 2 bằng17. Xác định kim loại M. Bài 46: Hoà tan 61,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng, thu đợc 16,8 lít ở đktc hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H 2 bằng 17,2. 1- Xác định kim loại M. 2- Nếu sử dụng dung dịch HNO 3 2M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu lít, biết rằng đã lấy dung dịch HNO 3 d 25% so với lợng cân dùng cho phản ứng. Bài 47: P là dung dịch HNO 3 10% ( d= 1,05). Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam kim loại R trong 564 ml dung dịch P thu đợc dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm N 2 O và NO. Tỉ khối của B đối với H 2 là 18,5. 1- Xác định kim loại R và tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. 2- Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính khối lợng kết tủa tạo thành sau phản ứng. 3- Từ muối Nitrat của kim loại R và các chất cần thiết khác hãy viết phơng trình điều chế kim loại R. Bài 48: Tuỳ khả năng khử của kim loại, nồng độ của axit nguyên tử Nitơ trong HNO 3 có thể bị khử về các trạng thái số oxi hoá khác nhau. Trong một thí nghiệm ngời ta đã cho 87,04 gam kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với V lít dung dịch HNO 3 0,2M. Khi phản ứng kết thúc, thấy còn lại 10 gam kim loại cha tan hết và thu đợc 13,44 lít ở đktc khí C không màu, không mùi, không cháy, không duy trì sự sống. Nung kết tủa D trong không khí tới khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn E. 1- Xác định kim loại M và viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2- Tính m và V. Bài 49: A và B là hai kim loại thuộc nhóm II A . Hoà tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp X gồm hai muối clorua của A và B vào nớc thu đợc 100 gam dung dịch Y. Để kết tủa hết ion Cl - có trong 40 gam dung dịch Y bằng dung dịch AgNO 3 thì thu đợc 17,22 gam kết tủa. Hãy xác định các kim loại A và B, biết tỉ số khối lợng nguyên tử của chúng là 5:3. Bài 50: Một dung dịch nớc có chứa 35 gam một hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại M và M (M và M là hai kim loại liên tiếp trong cùng một phân nhóm chính và đều có hoá trị I ). Thêm từ từ và khuấy đều dung dịch HCl 0,5 M vào dung dịch trên. Khi phản ứng xong, thu đợc 1,231 lít khí CO 2 ở 27 o C và 2 atm và một dung dịch A. Thêm một lợng nớc vôi trong d vào dung dịch A, thu đợc 20 gam kết tủa. 1- Xác định các kim loại M và M. 2- Tính % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 51: Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại A và B đều có hoá trị hai, sau một thời gian thu đợc 3,36 lít khí CO 2 ở đktc và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl d, rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nớc vôi trong d thu đợc 15 gam kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu đợc 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và tính m. Bài 52: Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm II A . Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu đợc khí B, cho toàn bộ lợng khí B hấp thụ hết bởi 3 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,015 M, thu đợc 4 gam kết tủa. 1- Hãy xác định hai muối cacbonat và tính % theo khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp A. 2- Cho 3,6 gam hỗn hợp A và 6,96 gam FeCO 3 vào bình kín dung tích 3 lít ( giả sử thể tích chất rắn không đáng kể và dung tích bình không đổi ). Bơm không khí ( 20% O 2 và 80% N 2 ) vào bình ở nhiệt độ 19,5 o C và áp suất 1atm. Nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, rồi đa về 19,5 o C thì áp suất trong bình là p. Hãy tính p. 3- Hãy tính thể tích dung dịch HCl 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hoàn toàn chất rắn sau khi nung. Bài 53: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong 0,5 lít dung dịch HNO 3 0,6M thu đợc dung dịch A không chứa muối amoni và 604,8 ml hỗn hợp khí B ở đktc gồm N 2 và N 2 O có tỉ khối so với H 2 là 18,45. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn 8,638 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 0,4 lít dung dịch HCl có nồng độ x mol/l thu đợc 3,4272 lít khí H 2 ở đktc và dung dịch E. Trộn dung dịch A với dung dịch E thu đợc 2,34 gam kết tủa. 1- Xác định kim loại M và hai kim loại kiềm. 2- Tính nồng độ x của dung dịch HCl đã dùng. ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ Bài 54: Hoà tan hết 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R ( có hoá trị 2 )vào 200 ml dung dịch HCl 3,5 M thu đợc 6,72 lít khí ở đktc. Mặt khác, nếu cho 3,6 gam kim loại R tan hết vào 400 ml dung dịch H 2 SO 4 1M thì axit còn d. Xác định kim loại R và tính % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Bài 55: Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A thuộc nhóm hai, hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl d thấy tạo ra 0,672 lít khí ở đktc. Mặt khác, 0,95 gam kim loại A nói trên không khử hết 2 gam CuO ở nhiệt độ cao. Xác định kim loại A và tính % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 56: Cho 31,84 gam hỗn hợp gồm NaX và NaY ( X và Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp ) vào dung dịch AgNO 3 d, thu đợc 57,34 gam kết tủa. Xác định công thức của NaX và NaY và tính % theo khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp. Bài 57: Hoà tan 19 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và MCO 3 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d, khí thu đợc hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,15M đợc 18,1 gam muối khan. Xác định kim loại M. Bài 58: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam một oxit kim loại X trong dung dịch HNO 3 2M thu đợc dung dịch A và 0,224 lít khí NO ở đktc và dung dịch không chứa muối amoni. Xác định oxit X, tính thể tích dung dịch HNO 3 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hết 2,16 gam oxit đó. Bài 59: Cho 5,22 gam một muối cacbonat tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 . Phản ứng làm giải phóng hỗn hợp khí gồm NO và CO 2 ở đktc. Hãy xác định muối cacbonat của kim loại đó và thể tích khí CO 2 . Bài 60: Khi hoà tan cùng một lợng kim loại R vào dung dịch HNO 3 đặc nóng và vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí NO 2 sinh ra gấp 3 lần thể tích khí H 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lợng muối sunfat thu đợc bằng 62,81% khối lợng muối Nitrat tạo thành. 1- Xác định kim loại R. 2- Mặt khác, khi nung cũng một lợng kim loại R nh trên cần thể tích O 2 bằng 22,22% thể tích khí NO 2 nói trên ở cùng điều kiện và thu đợc oxit của R gọi là chất rắn A. Hoà tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO 3 ( lấy d 25% so với l- ợng cần dùng cho phản ứng ), thu đợc 0,672 lít khí B ở đktc là một oxit của Nitơ N x O y . Tính khối lợng HNO 3 nguyên chất đã lấy để hoà tan A. Bài 61: A và B là hai kim loại có hoá trị I và II. Hoà tan 19,1 gam hỗn hợp A 2 SO 4 và BSO 4 vào nớc, thêm lợng vừa đủ dung dịch BaCl 2 vào, thu đợc 34,95 gam kết tủa. 1- Lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn dung dịch thì thu đợc bao nhiêu gam chất rắn khan. 2- Xác định A và B, biết chúng ở cùng một chu kì. 3- Xác định thành phần % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Bài toán chất khí Bài1. Tính thể tích oxi đã dùng để oxi hoá 7 lít NH 3 , biết rằng phản ứng sinh ra hỗn hợp khí A gồm N 2 và NO có tỉ khối so với O 2 bằng 0,9125. Biết các thể tích khí cùng đợc đo trong một điều kiện. Bài2 . Dẫn 2,24 lít khí NH 3 vào bình có chứa 0,672 lít khí Cl 2 ( các khí đều đợc đo ở đktc). a- Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp sau phản ứng. b- Tính khối lợng của muối tạo thành. Bài3. A là 8,96 lít hỗn hợp khí gồm N 2 & H 2 có tỉ khối hơi so với O 2 bằng 64 17 , cho A vào một bình kín có chất xúc tác thích hợp rồi đun nóng thì thu đợc hỗn hợp khí B gồm N 2 , H 2 , NH 3 có thể tích 8,064 lít ( biết các thể tích khí đều đợc đo ở đktc). Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B . Bài 4. A là hỗn hợp khí gồm N 2 , H 2 có tỉ khối so với O 2 bằng 0,225. Dẫn hỗn hợp A vào bình có chất xúc tác thích hợp, đun nóng để phản ứng tổng hợp amoniăc xảy ra thì thu đợc hỗn hợp khí B có tỉ khối so với O 2 bằng 0,25. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B. Bài5. Hỗn hợp khí thu đợc trong bình tổng hợp amoniăc gồm N 2 , H 2 , NH 3 ( hỗn hợp A ). Lấy V lít hỗn hợp A rồi dùng tia lửa điện để phân huỷ hoàn toàn NH 3 , sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí B có thể tích là 1,25 V. Cho hỗn hợp khí B lần lợt qua ống đựng CuO đun nóng và ống đựng CaCl 2 khan thì thể tích khí còn lại chỉ bằng 25% so với thể tích của hỗn hợp khí B. a- Tính % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp A. b- Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc ( tạo ra hỗn hợp A ). Bài6.Trong bình kín dung tích 56 lít chứa N 2 , H 2 ở 0 o C và 200atm có tỉ khối hơi so với không khí bằng 0,25 và một ít chất xúc tác, nung nóng bình một thời gian sau đó đa bình về 0 o C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu ( không khí có 20% O 2 , 80% N 2 ). 1-Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 . 2-Nếu lấy 1/2 lợng NH 3 tạo thành có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch HNO 3 67% ( d= 1,4 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO 3 là 80%. 3-Nếu lấy 1/2 lợng NH 3 tạo thành thì có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch NH 3 25% ( d= 0,907g/ml). 4-Lấy V ml dung dịch HNO 3 ở trên pha loãng bằng H 2 O đợc dung dịch mới, dung dịch này hoà tan vừa đủ 4,5 gam Al và giải phóng ra hỗn hợp khí NO, N 2 O có tỉ khối so với H 2 là 16,75. Tính thể tích các khí ở đktc và tính V. Bài 7 . Một bình kín dung tích 28 lít chứa hỗn hợp gồm không khí và CO 2 ở 0 o C và 1 atm có M = 34,272. Đốt cháy một lợng cacbon trong bình rồi đa về điều kiện ban đầu đợc hỗn hợp khí mới có tỉ khối hơi so với hỗn hợp khí ban đầu là 1,014. 1-Tính % theo thể tích của hỗn hợp khí thu đợc sau phản ứng cháy biết không khí chứa 20% thể tích là O 2 , còn lại là N 2 và áp suất của bình không đổi. 2- Tính khối lợng cácbon đã đốt cháy. ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ 3- Hãy chứng minh rằng trong trờng hợp đã cho tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu đợc so với hỗn hợp khí ban đầu có giá trị trong khoảng 1 d 1,0448 Bài 8. Đốt cháy S trong một bình kín có thể tích 8,96 lít chứa một hỗn hợp khí gồm N 2 , O 2 , SO 2 với tỉ lệ thể tích là 3:1:1 ở 0 o C và 1 atm. Sau khi đốt xong đa về nhiệt độ ban đầu thu đợc một hỗn hợp khí có tỉ khối so với hỗn hợp ban đầu là 1,089 hỏi: a- áp suất của khí trong bình trớc và sau phản ứng có thay đổi không ? b- Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí thu đợc sau phản ứng. c- Tính khối lợng của S đã đốt cháy. d- Hãy chứng minh rằng trong điều kiện đã cho tỉ khối của hỗn hợp khí thu đợc so với hỗn hợp khí ban đầu có gía trị trong khoảng 1 d 1,18 Bài 9 . Trong một bình kín chứa đầy không khí ( 20% O 2 , 80% N 2 ) cùng với 21,16 gam hỗn hợp chất rắn A gồm MgCO 3 ,FeCO 3 . Nung bình đến phản ứng hoàn toàn đợc hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí D. Hoà tan B vừa hết 200ml dung dịch HNO 3 2,7M thu đợc 0,85 lít NO ở 27,3 o C và 0,2897 atm. 1- Hãy tính khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A. 2- Tính áp suất của khí trong bình sau khi nung ở 136,5 o C. Cho biết dung tích bình là 10 lít và thể tích chất rắn không đáng kể. Bài10. Một bình kín thể tích là 10 lít không có không khí, chứa 500 ml dung dịch H 2 SO 4 1M tác dụng vừa hết với 55 gam hỗn hợp gồm Na 2 SO 3 & Na 2 CO 3 . Sau khi phản ứng xong nhiệt độ trong bình là 47 o C. Giả thiết thể tích của bình và của dung dịch thay đổi không đáng kể. 1- Tính khối lợng của các muối có trong hỗn hợp đầu. 2- Tính áp suất của các khí có trong bình sau phản ứng. 3- Nếu trộn hỗn hợp khí trên ( gồm CO 2 &SO 2 ) với O 2 thì thu đợc hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H 2 là 21,71. Cho hỗn hợp qua chất xúc tác đun nóng thu đợc hỗn hợp khí mới có tỉ khối so với H 2 là 22,35. Tính hiệu suất của quá trình chuyển hoá SO 2 thành SO 3 và thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp B. Bài 11. Cho luồng không khí khô ( 20%O 2 , 80% N 2 ) đi qua than đốt nóng đỏ thu đợc hỗn hợp khí A. 1- Xác định thành phần % về thể tích của hỗn hợp khí A, biết rằng trong đó có chứa 5% CO 2 và giả sử không còn O 2 . 2- Nếu lợng than đã dùng là 1kg than có chứa 2,8% tạp chất trơ, thì thể tích khí A thu đợc là bao nhiêu ? 3- Với một lợng không khí loại trên, vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn một lợng hỗn hợp khí A tạo ra một hỗn hợp khí B. Xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí B. Bài 12. Cho một thể tích không khí ( 20%O 2 , 80%N 2 ) cần thiết đi qua bột than đốt nóng đỏ thu đợc hỗn hợp khí than A chỉ chứa cacbon oxit và nitơ. Trộn khí than A và một lợng không khí gấp đôi lợng cần thiết để đốt cháy hết cacbon oxit đợc hỗn hợp khí B. Đốt cháy khí B thu đợc hỗn hợp khí D trong đó nitơ chiếm 79,47% thể tích. 1- Tính hiệu suất phản ứng đốt cháy cacbon oxit. 2- Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp D. 3- Tính tỉ khối của hỗn hợp khí D so với khí than A. Bài13.Cho hỗn hợp A và B đều gồm CO và O 2 . 1- 5 lít hỗn hợp A ở 30 o C và 688 mmHg có khối lợng là5,3 gam. a- Tính khối lợng của mỗi khí có trong hỗn hợp. b- Tính khối lợng riêng của các khí trên ở điều kiện thí nghiệm. c- Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với không khí (20%O 2 , 80%N 2 ). 2- Hỗn hợp B có tỉ khối so với H 2 là 15. Tính thành phần % về thể tích của các khí có trong hỗn hợp khí B. 3- Trong bình kín thể tích 4 lít chứa hỗn hợp B đo ở 0 o C, 1atm, sau khi đốt cháy hỗn hợp đa về 0 o C, hỏi: a- áp suất của khí trong bình thay đổi nh thế nào ? b- Nếu áp suất của khí trong bình sau phản ứng là 665 mmHg thì thành phần của khí là bao nhiêu. c- áp suất gây ra bởi mỗi khí có trong bình. d- Hiệu suất của phản ứng khi đốt hỗn hợp B. Bài 14. Một oxit A của nitơ có chứa 30,43% nitơ về khối lợng, tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. 1- Tìm CTPT của A. 2- Để điều chế 1 lít khí A ( 134 o C, 1atm) cần ít nhất là bao nhiêu gam dung dịch HNO 3 40% tác dụng với Cu ( với giả thiết chỉ có khí A thoát ra là duy nhất ). 3- Biết rằng hai phân tử A có thể kết hợp với nhau thành một phân tử oxit B. ở 25 o C, 1 atm hỗn hợp ( A + B ) có tỉ khối hơi so với không khí là 1,752. a- Tính % thể tích của A, B trong hỗn hợp. b- Hãy tính % về số mol của A đã chuyển thành B. 4- Khi đun nóng 5 lít hỗn hợp ( A + B ) ( có thành phần nh trên ) ở 25 o C và 1 atm đến 134 o C, tất cả B đã chuyển hết thành A, cho A tan vào H 2 O tạo thành dung dịch D có thể tích là 5 lít. Hãy tính nồng độ mol của chất D và cho biết có bao nhiêu % số mol A đã chuyển thành D. Bài 15 . Hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và không khí(20% O 2 , 80%N 2 ). biết 3,2 lít hỗn hợp A ở 47 o C; 2,5atm cân nặng 8,678 gam. 1- Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A. 2-Trong một bình kín dung tích 20 lít chứa 1 mol hỗn hợp A và một ít bột CuO. Đốt nóng bình một thời gian để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đa nhiệt độ bình về 27,3 o C thì áp suất trog bình lúc đó là p. Nếu cho khí trong bình sau phản ứng lội từ từ qua nớc vôi trong d thì thu đợc 30 gam kết tủa. ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ a-Tính áp suất p, biết dung tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể. b-Hoà tan chất rắn còn lại trong bình sau phản ứng bằng dung dịch HNO 3 d thu đợc hỗn hợp khí gồm NO, NO 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 21. Tính thể tích hỗn hợp khí đó ở đktc. Bài 16. Cho luồng hơi nớc qua than nóng đỏ, sau khi loại hết hơi nớc thu đợc hỗn hợp khí X gồm CO, H 2 , CO 2 . Trộn hỗn hợp X với O 2 d vào bình kín dung tích không đổi đợc hỗn hợp khí A ở 0 o C, áp suất p 1 . Đốt cháy hoàn toàn A, rồi đa về 0 o C thì áp suất của khí ( hỗn hợp B) trong bình là p 2 = 0,5 p 1 . Nếu cho NaOH rắn vào bình để hấp thụ hết khí CO 2 , còn lại một khí duy nhất, nhiệt độ bình là 0 o C thì áp suất trong bình là p 3 , với p 3 = 0,3p 1 . 1-Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A. 2-Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu đợc 1000 m 3 hỗn hợp X đo ở 136,5 o C và 2,24 atm. Biết rằng có 90% cacbon bị đốt cháy. Bài 16. Cho hơi nớc qua than nóng đỏ thu đợc hỗn hợp khí A khô gồm CO, H 2 , CO 2 . Cho A qua bình đựng nớc vôi trong d, khí còn lại cho từ từ qua ống đựng Fe 3 O 4 đun nóng, sau phản ứng thu đợc hỗn hợp chất rắn B và khí C ( giả sử chỉ có phản ứng khử trực tiếp Fe 3 O 4 thành Fe với hiệu suất 100% ) Cho B tan vừa hết trong 3 lít dung dịch HNO 3 1M thu đợc 3,36 lít khí NO duy nhất ( ở đktc ). Cho khí C hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 1,97 gam kết tủa. 1-Tính khối lợng Fe 3 O 4 ban đầu. 2-Tính % theo thể tích các khí trong A. Bài toán dung dịch Bài 1. Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl 2 10%. Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng ( coi nớc bay hơi trong quá trình phản ứng là không đáng kể ). Bài 2. Để xác định nồng độ mol/l của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 trong dung dịch hỗn hợp của chúng ( dung dịch A ) ngời ta làm nh sau: Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với lợng d dung dịch BaCl 2 , lọc bỏ kết tủa , dung dịch nớc lọc tác dụng vừa đủ với 26 ml HCl 1M. Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Lợng HCl d đợc trung hoà vừa đủ bằng 14 ml dung dịch NaOH 2 M. a-Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b-Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A. Bài 3 . Hoà tan 63,8 gam hỗn hợp BaCl 2 , CaCl 2 vào 500 gam H 2 O thu đợc dung dịch A. Thêm 500 ml dung dịch Na 2 CO 3 1,4M vào dung dịch A, sau phản ứng thu đợc 59,4 gam kết tủa và dung dịch B. 1-Tính nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch A. 2-Thêm vào dung dịch B một lợng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M ( d =1,05 ) thu đợc dung dịch C. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đã dùng và nồng độ % của muối tạo thành trong dung dịch C, cho biết dung dịch Na 2 CO 3 có d = 1,05 g/ml. Bài 4. Để trung hoà hoàn toàn 50 ml dung dịch hỗn hợp X gồm HCl & H 2 SO 4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M cô cạn dung dịch sau khi trung hoà hoàn toàn X thu đợc 0,381 gam hỗn hợp muối khô. a-Tính nồng độ mol của mỗi axit trong hỗn hợp X. b-Tính pH của hỗn hợp X, coi H 2 SO 4 phân li hoàn toàn thành ion trong dung dịch. Bài 5. Cho 50 ml dung dịch A gồm: Na + , NH 4 + , SO 4 2- , CO 3 2- . Cho từ từ đến d dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch A và đun nóng thu đợc 0,34 gam khí có thể làm xanh giấy quỳ ẩm và có 4,3 gam kết tủa, còn khi cho A tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d thì thu đợc 0,224 lít khí ở đktc. 1-Tìm nồng độ mol của mỗi ion trong A. 2-Tính khối lợng muối khan thu đợc khi cô cạn dung dịch A. Bài 6. Cho 500ml dung dịch A ( gồm BaCl 2 & MgCl 2 ) phản ứng với 120 ml dung dịch Na 2 SO 4 0,5 M ( d), thì thu đợc 11,65 gam kết tủa. Đem phần dung dịch cô cạn thì thu đợc 16,77 gam hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Bài 7. Dung dịch A là dung dịch HCl, dung dịch B là dung dịch NaOH. 1-Lấy 10 ml dung dịch A, pha loãng bằng nớc thành 1000 ml thì thu đợc dung dịch HCl có pH=2. Tính nồng độ mol của dung dịch A. 2-Để trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A. Tính nồng độ % của dung dịch B. Bài 8. Hoà tan 3,5 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 & K 2 CO 3 vào 46,5 ml H 2 O thu đợc dung dịch A. Cho dung dịch HCl 3,65% tác dụng từ từ với dung dịch A cho đến khi thu đợc 224ml khí ( ở đktc ). Lấy dung dịch thu đợc cho tác dụng với dung dịch nớc vôi trong d thu đợc 2 gam kết tủa. 1-Tính khối lợng dung dịch HCl đã dùng. 2-Tính nồng độ % của 2 muối trong dung dịch A. Bài 9. Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam bột Sắt bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Cho luồng khí Clo đi qua sau dung dịch phản ứng, đun nóng thì thu đợc dung dịch A. Thêm dần dung dịch NaOH vào dung dịch A cho đến d, thu đợc một hỗn hợp kết tủa. Lọc thu kết tủa và làm khô rồi nung trong không khí tới khối lợng không đổi thì thu đợc chất rắn có khối lợng giảm 12,15 % so với khối lợng kết tủa sinh ra sau phản ứng. Tính nồng độ mol của các chất và của ion Cl - trong dung dịch A. Bài10. Có hai dung dịch NaOH và một dung dịch H 2 SO 4 . ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ Trộn 2 dung dịch NaOH với thể tích bằng nhau thì thu đợc dung dịch A. Lấy dung dịch A trung hoà hoàn toàn bằng dung dịch H 2 SO 4 thì thể tích dung dịch H 2 SO 4 cần dùng bằng thể tích của dung dịch A. Trộn 2 dung dịch NaOH với tỉ lệ thể tích là 2:1 thu đợc dung dịch B, lấy 30 ml dung dịch B thì phải dùng hết 32,5 ml dung dịch H 2 SO 4 mới trung hoà hoàn toàn. Hỏi phải trộn 2 dung dịch NaOH theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để lấy 70 ml dung dịch thu đợc phải dùng hết 67,5 ml dung dịch H 2 SO 4 mới trung hoà hoàn toàn. Bài 11. Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH) 2 theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu đợc dung dịch C. Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H 2 SO 4 2M và thu đợc 9,32 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B. Cần phải trộn bao nhiêu ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để thu đợc dung dịch D có thể hoà tan vừa hết 10,8 gam bột Al. Bài 12. Hai dung dịch H 2 SO 4 A và B: 1-Hãy tính nồng độ % của A & B, biết rằng nồng độ của B lớn hơn của A 2,5 lần và khi trộn A với B theo tỉ lệ khối l ợng là 7/3 thì thu đợc dung dịch C có nồng độ 29%. Lấy 50 ml dung dịch C (d =1,27 ) tác dụng với 300 ml dung dịch BaCl 2 1M. Lọc và tách kết tủa. Hãy tính nồng độ mol của axit HCl có trong dung dịch nớc lọc, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. 3-Nếu cho 21,2 gam Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch nớc lọc có kết tủa tạo ra không ? Nếu có thì khối lợng là bao nhiêu ? Bài 13 . A, B là hai dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau: Nếu trộn V 1 lít A với V 2 lít B rồi cho tác dụng với 1,768 gam một hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu, thì thấy vừa đủ để hoà tan các kim loại hoạt động có trong hỗn hợp và khi đó thu đợc 0,016 mol H 2 . Lợng Cu không tan đem oxi hoá rồi hoà tan thì cần một lợng axit HCl vừa đúng nh trên. Biết V 1 + V 2 = 0,052 lít, nồng độ mol của B lớn gấp bốn lần của A, và 2 2V lít B hoà tan vừa hết 1/6 lợng Fe có trong hỗn hợp. 1-Viết các phơng trình phản ứng và tính thành phần % theo khối lợng của các kim loại có trong hỗn hợp. 2-Tính nồng độ mol của A & B. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 14 . A, B là các dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Lấy V lít A cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 d thì tạo thành 35,875 gam kết tủa. Lấy V lít B thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,3 M mới trung hoà hoàn toàn. 1-Trộn V lít dung dịch A với V lít dung dịch B ta đợc 2 lít dung dịch C tính nồng độ mol của dung dịch C. 2-Lấy 100 ml dung dịch A và100 ml dung dịch B rồi lần lợt cho tác dụng hết với Fe thì lợng H 2 thoát ra từ 2 dung dịch khác nhau 0,448 lít ở đktc. Tính nồng độ mol của các dung dịch A, B. Bài 15 . A là dung dịch H 2 SO 4 , B là dung dịch NaOH. Trộn 0,3 lít B với 0,2 lít A đợc 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh, sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,5 M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy tốn hết 40 ml dung dịch axit. Trộn 0,2 B với 0,3 lít A thu đợc 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu hồng. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy tốn hết 80 ml dung dịch xút. 1-Tính nồng độ mol của các dung dịch A & B. 2-Trộn V B lít dung dịch NaOH vào V A lít dung dịch H 2 SO 4 ở trên ta thu đợc dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl 2 0,15 M thu đợc kết tủa F. Mặt khác, lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 1 M thu đợc kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đều thu đợc 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ V B /V A . Bài 16. Dung dịch B chứa hai chất tan là H 2 SO 4 và Cu(NO 3 ) 2 , 50ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với 31,25 ml dung dịch NaOH 16% ( d = 1,12). Lọc lấy kết tủa sau phản ứng, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi, đợc 1,6 gam chất rắn. 1Tìm nồng độ mol của dung dịch B. 2-Cho 2,4 gam Cu vào 50 ml dung dịch B ( chỉ có khí NO bay ra ). Hãy tính thể tích của khí NO ở đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 17. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Mg & Cu vào một lợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 70% ( đặc, nóng ) thu đợc 1,12 lít khí SO 2 ( ở đktc ) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc kết tủa C, nung kết tủa C đến khối lợng không đổi đợc hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với lợng d H 2 ( đun nóng ) thu đợc 2,72 gam hỗn hợp chất rắn F. 1-Tính số gam Mg & Cu có trong hỗn hợp A. 2- Cho thêm 6,8 gam H 2 O vào dung dịch B đợc dung dịch B. Tính nồng độ % của các chất trong B ( xem nh lợng H 2 O bay hơi không đáng kể). Bài 18. Cho 200 ml dung dịch chứa KCl & H 2 SO 4 tác dụng với bột MnO 2 thu đợc 1 lít khí màu lục nhạt ở 136,5 o C & 1,68 atm và dung dịch A. Cho BaCl 2 d vào dung dịch A thu đợc 46,6 gam kết tủa. 1-Tính nồng độ mol của KCl & H 2 SO 4 lúc đầu, biết rằng hiệu suất điều chế khí lục nhạt chỉ đạt 80%. 2-Lợng khí lục nhạt ở trên sục vào 200 ml dung dịch HBr 1M. Tìm nồng độ mol /l của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử phản ứng thực hiện hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài19. Hoà tan 1,296 gam bột Al nguyên chất trong 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M có lẫn Fe 2 (SO 4 ) 3 . FeSO 4 tạo ra trong quá trình trên đã phản ứng hết với 60 ml dung dịch KMnO 4 0,06M. 1-Hãy xác định nồng độ của Fe 2 (SO 4 ) 3 trong dung dịch ban đầu. 2- Tính nồng độ mol/l của Al 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 trong dung dịch sau thí nghiệm. Bài 20.Cho 9,2 gam Na vào 160 gam dung dịch có chứa Fe 2 (SO 4 ) 3 0,125M và Al 2 (SO 4 ) 3 0,25M có khối lợng riêng d = 1,25. Sau phản ứng ngời ta tách kết tủa ra và đem nung đến khối lợng không đổi. ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ 1-Tính khối lợng các chất rắn thu đợc sau nung. 2-Tính nồng độ % của các muối tạo thành trong dung dịch. Bài 21. A, B là hai kim loại thuộc nhóm II A . Hoà tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp X gồm ACl 2 & BCl 2 vào nớc thu đợc 100 gam dung dịch Y. Để kết tủa hết ion Cl - có trong 40 gam dung dịch Y phải dùng vừa đủ 77,22 gam dung dịch AgNO 3 thu đợc 17,22 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho tỉ số khối lợng nguyên tử của A và B là 5/3. Tìm nồng độ % của các muối trong dung dịch Y và dung dịch Z. Bài 22. Cho 200 ml dung dịch NaAlO 2 0,4M. Rót vào dung dịch đó 200 ml dung dịch HCl ta thấy có một chất kết tủa keo xuất hiện. Nung kết tủa đến khối lợng không đổi thu đợc 3,06 gam chất rắn. 1-Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu. 2-Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau khi pha trộn, giả sử thể tích chất rắn không đáng kể. Bài 23. Hoà tan a gam hỗn hợp Na 2 CO 3 & KHCO 3 vào H 2 O để đợc 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu đợc dung dịch B và 1,008 lít khí (ở đktc ) cho B tác dụng với Ba(OH) 2 d thu đợc 29,55 gam kết tủa. 1-Tính a. 2-Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A ( bỏ qua sự cho nhận proton của các ion HCO 3 - , CO 3 2- ). 3-Ngời ta lại cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml HCl 1,5 M. Tính thể tích khí CO 2 đợc tạo ra ở đktc. Bài toán chất rắn Bài1. Cho dung dịch xút d vào một dung dịch chứa 4,42 gam hỗn hợp Fe 2 (SO 4 ) 3 và Al 2 (SO 4 ) 3 . Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lợng không đổi thì thu đợc 0,4 gam chất rắn. Xác định % theo khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Bài 2 . Khi cho 4,15 gam hỗn hợp NaCl & KCl tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ cao thu đợc 4,9 gam hỗn hợp Na 2 SO 4 & K 2 SO 4 . Xác định % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu và % hỗn hợp sau phản ứng. Bài 3 . Hỗn hợp X gồm Zn % CuO. X tác dụng với lợng d dung dịch NaOH sinh ra 4,48 lít khí ở đktc. Để hoà tan hết X cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. Tính khối lợng hỗn hợp X. Hỗn hợp Y gồm MgO & Fe 3 O 4 . Y tác dụng vừa đủ với 50,96 gam dung dịch H 2 SO 4 25%. Còn khi Y tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng tạo thành 739,2 ml khí NO 2 (ở 27,3 o C& 1atm ). Tính khối lợng hỗn hợp Y. Bài 4. Lấy 31,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 & CaCO 3 cho vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu đợc dung dịch Y. Hãy chứng minh rằng hỗn hợp X bị hoà tan hết. Cho vào dung dịch Y một lợng d NaHCO 3 thu đợc 2,24 lít khí CO 2 ở đktc. Tính % theo khối lợng các chất trong X. Bài 5 . Hoà tan hoàn toàn 4,875 gam Zn vào 75 gam dung dịch HCl (lợng vừa đủ ) thu đợc dung dịch A và khí H 2 . Toàn bộ lợng khí này khử hoàn toàn vừa đủ 4,4 gam hỗn hợp CuO & Fe 2 O 3 . Tính nồng độ % của dung dịch HCl và dung dịch A. Tính % theo khối lợng của mỗi oxit. Bài 6 . Cho hỗn hợp ba chất bột Mg, Al , Al 2 O 3 . Lấy 9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH d thấy sinh ra 3,36 lít khí H 2 . Mặt khác, cũng lấy 9 gam hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu đợc 7,84 lít khí H 2 . Các khí đều đo ở đktc. Tính % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp và viết các phơng trình phản ứng . Bài 7 . Hoà tan hỗn hợp CaO & CaCO 3 bằng dung dịch HCl thu đợc dung dịch Y và 4,48 ml khí CO 2 (ở đktc ). Cô cạn dung dịch Y thu đợc 3,33 gam muối khan. 1- Tính % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. 2- Cho tất cả khí CO 2 nói trên hất thụ vào 100 ml dung dịch NaOH 0,25 M thì thu đợc muối gì ? Bao nhiêu mol ? Bài 8. Cho hỗn hợp A gồm KCl & KBr tác dụng với dung dịch AgNO 3 . Khối lợng kết tủa tạo ra sau khi làm khô bằng khối lợng của AgNO 3 đă tham ra phản ứng. 1- Hãy tính % theo khối lợng của các chất trong hỗn hợp. 2- Cho 50 gam hỗn hợp A tác dụng với 118 gam AgNO 3 . Lọc kết tủa thu đợc dung dịch B. Tính khối lợng của kết tủa. 3- Pha loãng dung dịch B bằng nớc cất đến thể tích 250 ml. Hãy tính nồng độ các chất trong dung dịch B. Bài 9 . Hỗn hợp NaI & NaBr hòa tan vào nớc thu đợc dung dịch A. Cho Brôm vừa đủ vào dung dịch A thu đợc muối X có khối lợng nhỏ hơn khối lợng của hỗn hợp muối ban đầu là a gam. Hoà tan X vào nớc thu đợc dung dịch B, sục khí Clo vừa đủ vào dung dịch B, thu đợc muối Y có khối lợng nhỏ hơn khối lợng của muối X là a gam. Xác định % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp muối ban đầu. ( coi Clo, Brom, Iot không phản ứng với nớc ). Bài 10 . Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hoà tan hoàn toàn vào nớc thu đợc dung dịch A. Sục khí Clo d vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu đợc 3,93 gam muối khan. Lấy một nửa l- ợng muối khan này hoà tan vào nớc rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO 3 d thì thu đợc 4,305 gam kết tủa. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % theo khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Bài11. Một hỗn hợp A gồm ba muối BaCl 2 , KCl, MgCl 2 . Cho 54,7 gam hỗn hợp A tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO 3 2M, sau khi phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch D và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B , cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch D , sau khi phản ứng kết thúc thu đợc chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lít khí H 2 . Cho NaOH d vào dung dịch E thu đợc kết tủa. Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc 24 gam chất rắn. 1- Viết phơng trình phản ứng, tính khối lợng kết tủa B và chất rắn F. 2- Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong hỗn hợp A. Bài 12 . Hòa tan hoàn toàn một lợng hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 và FeS 2 trong 63 gam dung dịch HNO 3 ,thu đợc 1,568 lít NO 2 thoát ra ở đktc. Dung dịch thu đợc cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung tới khối lợng không đổi thu đợc 9,76 gam chất rắn. Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong dung dịch A và nồng độ % của dung dịch HNO 3 ( giả thiết HNO 3 không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng ). ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ Bài 13 . Hoà tan hoàn toàn 12 gam một hỗn hợp A gồm CuO, Fe 2 O 3 , MgO phải dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đun nóng 12 gam hỗn hợp A và cho một luồng khí CO d đi qua, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc 10 gam chất rắn và khí D. 1- Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp A. 2- Dẫn toàn bộ khí D vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ C M thì sau phản ứng thu đợc 14,775 gam kết tủa. Tính C M . Bài 14 . Đun nóng m gam bột đồng ngoài không khí, thu đợc hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong 200 gam dung dịch HNO 3 thu đợc dung dịch Y và 2,24 lít khí NO ở đktc. Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M, thu đợc kết tủa R. sau khi nung R đến khối lợng không đổi, thu đợc 20 gam chất rắn. 1- Tính khối lợng Cu ban đầu và thành phần % theo khối lợng các chất trong hỗn hợp X. 2- Tính nồng độ % của dung dịch HNO 3 ban đầu. Bài15. Nếu cho 18 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 3,36 lít khí H 2 ở đktc. Nếu cũng cho cùng một lợng hỗn hợp nh trên tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 13,44 lít khí H 2 ở đktc. 1- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2- Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong hỗn hợp đầu. Bài16.Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp A gồm FeS 2 & Cu 2 S thu đợc khí X và chất rắn B gồm Fe 2 O 3 & Cu 2 O. Lợng khí X này làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 14,4 gam Brom. Cho chất rắn B tác dụng với 600 ml dung dịch H 2 SO 4 0,15M đến khi phản ứng kết thúc thu đợc m gam chất rắn và dung dịch C. Lấy 1/10 dung dịch C pha loãng bằng nớc thành 3 lít dung dịch D. Biết rằng khi hoà tan Cu 2 O bằng dung dịch H 2 SO 4 thì phản ứng xảy ra tạo( Cu + CuSO 4 + H 2 O ). 1- Tính % theo khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A. 3- Tính m. 4- Tính pH của dung dịch D. Bài17 . Cho m gam hỗn hợp rắn X gồm Na 2 O & Al 2 O 3 lắc với H 2 O cho phản ứng hoàn toàn thu đợc 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 d vào dung dịch A thu đợc a gam kết tủa. 1- Tính m và thành phần % theo khối lợng các chất trong X. 2- Tính a và thể tích khí CO 2 ở đktc đã phản ứng. Bài 18. Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe 3 O 4 , FeCO 3 hoà tan hết vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đợc V lít hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với H 2 bằng 15. Nếu cũng cho m gam A hoà tan hết vào dung dịch HNO 3 loãng thu đợc khí C gồm NO & CO 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 18,5. Tính % theo khối lợng các chất trong A. Cho V lít hỗn hợp B tác dụng với 0,9 lít dung dịch gồm NaOH 0,02M & Ba(OH) 2 0,01M đến khi phản ứng kết thúc thu đợc kết tủa D và dung dịch E, cô cạn dung dịch E, nung sản phẩm thu đợc đến khối lợng không đổi thu đợc p gam chất rắn . Tính khối lợng kết tủa D, tính p và m, cho V = 1,008 lít ở đktc. Bài 19. Hoà tan hoàn toàn 9,5 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Al 2 O 3 trong 900 ml dung dịch HNO 3 nồng độ b mol/l thu đợc dung dịch A và 3,36 lít khí NO duy nhất. Cho dung dịch KOH 1M vào dung dịch A cho đến khi lợng kết tủa không đổi nữa thì cần dùng hết 850 ml. Lọc rửa rồi nung kết tủa đến khối lợng không đổi thu đợc 8 gam chất rắn. 1- Tính thành phần % theo khối lợng của các chất trong hỗn hợp và tính b. 2- Nếu muốn thu đợc lợng kết tủa lớn nhất thì cần thêm bao nhiêu ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính lợng kết tủa đó. Bài 20 . Hoà tan 88,2 gam hỗn hợp A gồm Cu, Al , FeCO 3 trong 250 ml dung dịch H 2 SO 4 98% ( d = 1,84) khi đun nóng thu đợc dung dịch B và hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch nớc Brom d sau phản ứng thu đợc dung dịch C. Khí thoát ra khỏi bình nớc Brom đợc hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng Ba(OH) 2 đợc 39,4 gam kết tủa, lọc tách kết tủa rồi thêm NaOH d vào dung dịch lại thu đợc 19,7 gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl 2 d vào dung dịch C thu đợc 349,5 gam kết tủa. 1- Tính khối lợng mỗi chất trong A. 2- Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần cho vào dung dịch B để tách riêng ion Al 3+ ra khỏi các ion kim loại khác. Bài 21. Hỗn hợp rắn X cân nặng 6 gam gồm Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 đợc hoà tan hoàn toàn bằng 75 ml dung dịch KOH 2M ta thu đợc dung dịch Y trong suốt. Y có thể phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch FeCl 3 0,1M, sục khí CO 2 đến d vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa, lấy toàn bộ nớc lọc, thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch nớc lọc để pH của dung dịch thu đợc nhỏ hơn 7, tiếp tục thêm vào dung dịch nớc lọc này một lợng d dung dịch BaCl 2 , kết thúc thí nghiệm ta thu đợc 6,99 gam kết tủa. 1- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2- Tính % theo khối lợng các chất trong X. Giải thích vì sao thêm dung dịch HCl vào dung dịch nớc lọc. Bài 22. Hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 trộn với nhau theo tỉ lệ khối lợng 7:3,6:17,4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HCl thu đợc dung dịch B. Lấy 1/2 dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa C . Lấy 1/2 dung dịch B cho khí Clo đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đun nóng thêm dung dịch NaOH tới d thu đợc kết tủa D. Kết tủa C, D có khối lợng khác nhau 1,7 gam, nung kết tủa (C + D) trong không khí thì thu đợc m gam chất rắn E. Viết các phơng trình phản ứng, tính khối lợng các chất trong hỗn hợp A và tính m. Bài 23. Có một hỗn hợp A gồm CaCO 3 , MgCO 3 Al 2 O 3 cân nặng 0,602 gam. Hoà tan A vào 50 ml dung dịch HCl 0,5M. Để trung hoà lợng axit d cần 41,4 ml dung dịch NaOH 0,2M. Khí CO 2 thoát ra khi hoà tan A cho hấp thụ vào 93,6 ml dung dịch NaOH nồng độ a % ( d =1,0039), sau đó thêm lợng d dung dịch BaCl 2 vào thấy tạo ra 0,788 gam kết tủa và khi đun nóng lại tạo thêm đợc 0,134 gam kết tủa nữa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1- Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong A. ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình [...].. .Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ 2- Tính a Bài 24 Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3 & CaCO3 vào bình kín dung tích là 1,2 lít chứa không khí ( 20% O 2 , 80% N2) ở 19.5oC và 1atm Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đ ợc hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C Sau đó đa bình về nhiệt độ 682,5K, áp suất trong bình là p Lợng hỗn hợp B phản ứng vừa... đktc Bài 2: Nung hỗn hợp A gồm Al & Fe2O3 ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc hỗn hợp B Cho hỗn hợp B tác dụng đủ với dung dịch H 2SO4 loãng thu đợc 2,24 lít khí ở đktc Nếu cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch NaOH d thì còn lại một phần không tan nặng 13,6 gam ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ 1- Xác định khối... lợng còn lại sau phản ứng bằng 78,05% so với khối lợng hỗn hợp ban đầu Nếu cho thêm 2,7 gam Al vào hỗn hợp X thì thành phần % của Al trong hỗn hợp sẽ là 36% 1- Tính khối lợng của hỗn hợp X 2- Khi nung hỗn hợp B cũng gồm hai chất trên ( nhng thành phần khác với hỗn hợp X) ở nhiệt độ cao thu đợc hỗn hợp C với hiệu suất phản ứng là 100% Cho hỗn hợp C tan trong H 2SO4 loãng thu đợc 2,24 lít khí ở đktc Nếu... Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ Biết số mol của CuCl2 và CdCl2 trong 2 dung dịch giảm nh nhau Hãy Xác định tên kim loại đã dùng Bài 7 : Một hỗn hợp A gồm Fe và Fe 2O3 Nếu cho lợng khí CO d đi qua a gam hỗn hợp A đun nóng tới phản ứng hoàn toàn thì thu đợc 11,2 gam Fe Nếu ngâm a gam hỗn hợp A trong dung dịch CuSO4 d, phản ứng xong ngời... dịch thay đổi 2% ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ 1- Tìm lợng chất thoát ra trên điện cực sau điện phân 2- Nếu I = 5A thì điện phân bao lâu Bài 4: Điện phân dung dịch chứa 10 gam hỗn hợp KCl & KOH với dòng điện 5 A thì hết 6 phút 25 giây 1- Tính thành phần của hỗn hợp đầu 2- Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 10% ( d=1,1) mới đủ... của mỗi kim loại trong hỗn hợp A ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình 2- Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ Cô cạn dung dịch B rồi lấy chất rắn thu đợc hoà tan vào nớc ta thu đợc dung dịch C Điện phân 1/2 dung dịch C với điện cực trơ với cờng độ dòng điện 1,34 A thời gian 2,8 giờ Tính khối lợng kim loại sinh ra ở catot Bài 5:Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg & Zn vào một cốc... Tính số gam mỗi kim loại trong a gam hỗn hợp A và Tính V Biết các khí đều đo ở đktc ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ Bài 15: Có hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Mg, Cu có khối lợng là 1 gam Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc chất rắn A và dung dịch B Đem nung nóng đỏ A trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn, sản... đợc 1,2 gam chất rắn Hãy viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra, Tính khối lợng của từng kim loại trong hỗn hợp Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ Bài 24: Hoà tan hoàn toàn 1,97 gam hỗn hợp Zn, Mg, Fe trong một lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc 1,008 lít khí ở đktc và dung dịch A Chia A thành hai... Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ 1- Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu 2- Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 đã dùng 3- Tính số ml dung dịch AgNO3 0,1M để khi cho chúng tác dụng với chất rắn B ở trên thì thu đợc chất rắn D có khối lợng tăng 2,65% so với khối lợng B ban đầu Bài 35: Cho 4,15 gam hỗn hợp gồm Fe & Al ở dạng... mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu 2- Tính khối lợng của chất rắn B Bài 45: Hỗn hợp E gồm 3 kim loại ở dạng bột là K, Al, Fe đợc chia thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với H2O lấy d tạo ra 4,48 lít khí - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch KOH d tạo ra 7,84 lít khí ThS Phan Văn Dân Trờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ - Phần 3: Hoà tan hoàn . Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ Thơng yêu dành tặng con trai Phan Văn Anh Vũ xác định công thức phân tử của chất vô cơ Bài 1: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và. hỗn hợp khí B có tỉ khối so với O 2 bằng 0,25. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B. Bài5. Hỗn hợp khí thu đợc trong bình tổng hợp. Bắc Đông Quan - Thái Bình Tài liệu soạn giảng Đề cao và Phụ đạo Hóa học Vô cơ 3- Hãy chứng minh rằng trong trờng hợp đã cho tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu đợc so với hỗn hợp khí ban đầu có giá

Ngày đăng: 25/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • xác định công thức phân tử của chất vô cơ

  • Bài toán chất khí

  • Bài toán dung dịch

  • Bài toán chất rắn

  • Bài Toán Nhiệt nhôm

  • Bài toán tăng giảm khối lượng

  • Bài toán điện phân

  • Bài toán biện luận về CO2 và SO2 trong hoá học vô cơ

  • Bài toán về hỗn hợp kim loại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan