Báo cáo kiến tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 3.3

58 668 4
Báo cáo kiến tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 3.3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT NVL Nguyên vật liệu PNK Phiếu nhập kho TK Tài khoản PXK Phiếu xuất kho TSCĐ Tài sản cố định KKTX Kê khai thường xuyên ĐTXD Đầu Tư Xây Dựng SDĐK Số dư đầu kỳ TM Tiền mặt CBCNV Cán bộ công nhân viên TGNH Tiền gửi ngân hàng CP Cổ phần BHXH Bảo hiểm xã hội NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp BHYT Bảo hiểm y tế NCTT Nhân công trực tiếp KPCĐ Kinh phí công đoàn HĐQT Hội đồng quản trị BHTN Bảo hiểm thất nghiệp ĐHCĐ Đại hội cổ đông Báo cáo kiến tập SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CP LILAMA 3.3 trong 3 năm (2010-2012) Error: Reference source not found Bảng 2.1: Sổ danh điểm nguyên vật liệu và nhiên liệu tổng hợp Error: Reference source not found Báo cáo kiến tập SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua thực hiện chính sách mở cửa, diện mạo nước ta ngày càng được khởi sắc đặc biệt là nước ta ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã mở ra một bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự khởi đầu của nền kinh tế phát triển. Đứng trước ngưỡng cửa của nền kinh tế rộng mở và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có chiến lược kinh doanh phù hợp với xu hướng toàn cầu nền kinh tế. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho các nhà kinh doanh. Muốn tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc để có thể phát triển một cách nhanh chóng và bền vững, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển mở rộng thị trường và kết hợp với việc phát huy hiệu quả công tác tổ chức quản lý trong doanh nghiệp, đặc biệt trong đó có bộ phận kế toán- bộ phận quan trọng trong phục vụ quản lý, là công cụ đắc lực giúp cho việc quản lý kinh tế. Chính vì vậy công tác kế toán luôn được coi là công tác trọng tâm của trong tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp, vì nó cung cấp thông tin chính xác về những chi phí bỏ ra, những kết quả đạt được,… trong quá trình sản xuất đồng thời đưa ra các biện pháp, phương hướng hoàn thiện để nâng cao vai trò quản lý của doanh nghiệp, thực hiện tốt các chức năng “là công cụ phục vụ đắc lực cho quản lý kinh tế”. Sự tồn tại của doanh nghiệp hiện nay phụ thuộc vào nhiều nhân tố: phải biết ứng xử giá cả một cách linh hoạt, biết tính toán chi phí bỏ ra, biết khai thác khả năng của mình giảm chi phí đến mức thấp nhất, biết tìm hiểu, khai thác thị trường để sau một chu kỳ kinh doanh sẽ thu được lợi nhuận tối đa, Muốn vậy, doanh nghiệp phải chú trọng vào công tác tổ chức hạch toán kế toán thật tinh tế, đầy đủ, chính xác thì mới phục vụ cho việc phân tích đánh giá kết quả hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp kịp thời đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp Báo cáo kiến tập SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng nâng cao chất lượng. Nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập đi đôi với tiếp cận thực tế, BGH và các giảng viên trường Đại Học Kinh tế Quốc dân đã hết sức tạo điều kiện cho sinh viên học tập rèn luyện và trau dồi đạo đức, nâng cao trình độ, ngoài ra nhà trường còn tổ chức cho sinh viên đi kiến tập giáo trình và thực tập nghiệp vụ tại các doanh nghiệp, từ đó giúp cho sinh viên tiếp cận được nhiều với thực tế để vận dụng những kiến thức đã học. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phí Văn Trọng - người chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực tập thực tập cùng các thầy cô giáo trong Viện Kế toán-Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã truyền đạt kiến thức chuyên ngành để em có thể vận dụng kiến thức em đã được học vào trong quá trình kiến tập cũng như sau này. Em xin trân thành cảm ơn các anh, chị trong Phòng Tài chính-Kế toán Công ty cổ phần LILAMA 3.3 đã tạo điều kiện để em kiến tập tại công ty, được tiếp xúc với thực tế và hoàn thiện báo cáo kiến tập của mình. Vì thời gian kiến tập có hạn cũng như về kinh nghiệm và kiến thức, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song báo cáo kiến tập của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô cùng các anh chị trong Phòng Tài chính-Kế toán để em hoàn thành báo cáo kiến tập này. Em xin chân thành cảm ơn! Báo cáo kiến tập SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân 2 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 3.3 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP Lilama 3.3 1.1.1Thông tin chung Tên Công ty: Công ty Cổ phần LILAMA 3.3 Tên tiếng Anh: LILAMA 3.3 JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: LILAMA 3.3., JSC Địa chỉ trụ sở: Tầng 3 tòa nhà văn phòng Lô 24/25 khu công nghiệp Quang Minh, xã Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội Điện thoại: (043).5250802 Fax: (043).818.2550 Mã số thuế: 0104489681 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần LILAMA 3.3 được thành lập theo Quyết định số 34/TCT- HĐQT về việc góp vốn thành lập Công ty Cổ phần LILAMA 3.3 của Công ty Cổ phần LILAMA 3 ngày 02 tháng 02 năm 2010 và được Sở Kế hoạch – Đầu tư thành phố Hà Nội cấp chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0104489681 ngày 12 tháng 02 năm 2010. Ngày 24 tháng 3 năm 2010 tại Lô 24/25 khu công nghiệp Quang Minh, xã Báo cáo kiến tập SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân 3 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội đã diễn ra lễ ra mắt Công ty Cổ phần LILAMA 3.3. 1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty CP Lilama 3 Hình thức sở hữu vốn: Công ty CP LILAMA 3.3 được thành lập theo Quyết định số 41/QĐ-HĐQT ngày 31/12/2009 của Chủ tịch HĐQT Công ty CP LILAMA 3 và được Sở Kế hoạch- Đầu tư TP Hà Nội cấp giấy chứng nhận số 0104489681 ngày 12/02/2010 với số vốn điều lệ là: 9.500.000.000 đồng; trong đó vốn do Công ty CP LILAMA 3 góp 4.845.000.000 đồng tương đương 51% số cổ phần chi phối, Công ty CP Ngọc Việt Linh góp 950.000.000 đồng tương đương 10% số cổ phần chi phối, các cổ đông khác góp 3.705.000.000 đồng chiếm 39% số cổ phần chi phối. 1.2.1 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 1.2.2.1. Lĩnh vực kinh doanh: chế tạo, xây dựng, lắp đặt, các công trình công nghiệp, dân dụng; kinh doanh thương mại, xuất- nhập khẩu,… 1.2.2.2. Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất, gia công chế tạo các cấu kiện kim loại, kết cấu thép dân dụng và công nghiệp. - Gia công chế tạo chi tiết kết cấu, vận chuyển và lắp đặt các dây chuyền công nghệ: Nhà máy nhiệt điện, thủy điện, xi măng, khai thác mỏ, hóa chất,… - Lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy móc, thiết bị. - Lắp đặt các hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, các công trình đường sắt và đường bộ. - Gia công gầm cầu trục, cổng trục tải trọng 30 tấn, thiết bị nồi hơi, đường ống áp lực, … - Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, hệ thống truyền tải điện, trạm biến áp, … - Kinh doanh, cung cấp vật liệu, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ gia công chế tạo, xây dựng dân dụng và công nghiệp. Báo cáo kiến tập SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân 4 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ - Chế tạo kết cấu thép, thiết bị cơ khí tiêu chuẩn, phi tiêu chuẩn cho các công trình dân dụng, công nghiệp và xuất khẩu. - Đảm bảo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho người lao động trong công ty. - Thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách pháp luật của nhà nước và quyền lợi cho người lao động. - Thực hiện các chế độ về tiền lương, nghỉ ngơi, các chính sách về bảo hiểm cho người lao động. - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho công nhân viên. 1.2.2.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ Công ty CP LILAMA 3.3 là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, do đó công ty đã xây dựng một quy trình công nghệ sản xuất hợp lý hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh. Đặc điểm của ngành sản xuất xây lắp có ảnh hưởng lớn đến công tác tổ chức bộ máy quản lý cũng như tổ chức bộ máy kế toán. Công nghệ thi công xây lắp của công ty kết hợp giữa thủ công, cơ giới và sản xuất giản đơn. 1.2.3 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh Đối với bất kỳ một công trình xây dựng nào, để hoàn thành đưa vào sử dụng phải trải qua ba giai đoạn: khảo sát, thiết kế, thi công. Công ty CP Lilama 3.3 là đơn vị xây lắp, quy trình công nghệ được thể hiện ở giai đoạn thi công công trình. Thực chất, quá trình liên quan đến hạch toán chi phí của công ty lại xảy ra từ khâu tiếp thị để ký hợp đồng hay tham gia đấu thầu xây lắp công trình bằng các hình thức: quảng cáo, chào hàng, tuyên truyền giới thiệu sản phẩm, giới thiệu năng lực sản xuất,… Sau khi ký kết hợp đồng xây dựng, công ty tiến hành lập kế hoạch, tổ chức thi công, Báo cáo kiến tập SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân 5 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng bao gồm kế hoạch về máy móc, thiết bị, nhân lực, tài chính,…Quá trình thi công xây lắp công trình là khâu chính trong giai đoạn này: nhân lực, máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu,…được đưa đến địa điểm xây dựng để hoàn thành công trình theo tiến độ. Cuối cùng là công tác bàn giao nghiệm thu công trình và quyết toán với chủ đầu tư. Tùy theo từng hợp đồng mà công tác nghiệm thu, thanh toán có thể xảy ra từng tháng hay từng giai đoạn công trình hoàn thành. Tóm lại, quá trình tổ chức sản xuất được thể hiện như sau: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quá trình tổ chức sản xuất thi công 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty CP Lilama 3.3 1.3.1 Mô hình quản trị Mô hình quản trị của công ty bao gồm: Đại hội đồng cổ đông; Ban Kiểm soát, Hội đồng Quản trị; Ban Điều hành đứng đầu là Giám đốc và các Phó giám đốc. Cơ cấu tổ chức của công ty được xây dựng trên nguyên tắc phân công, quản lý theo các khối chức năng công việc, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giám đốc công ty quản lý, điều hành thông qua việc phân cấp, phân quyền để trực tiếp giải quyết câc công việc cụ thể của khối thông qua các Phó giám đốc phụ trách khối. 1.3.2 Cơ cấu bộ máy quản lý - Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty. Tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu và người được cổ đông ủy quyền đều được tham dự ĐHCĐ thường niên được tổ chức mỗi năm một lần. Báo cáo kiến tập SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân 6 Tiếp thị đấu thầu Ký kết hợp đồng Tổ chức thi công Lập kế hoạch sản xuất Tổ chức xây lắp Bàn giao nghiệm thu công trình Thu hồi vốn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng - Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông, giám sát mọi hoạt động điều hành của Giám đốc. - Giám đốc: là người đứng đầu, giữ vai trò lãnh đạo chung của công ty. - Các Phó giám đốc: được Giám đốc phân công phụ trách từng mảng công việc riêng, có nhiệm vụ hướng dẫn và chỉ đạo các phòng ban, cấp dưới thông qua chức năng phòng ban dưới đây - Phòng Công đoàn và Văn phòng Đảng uỷ: tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; kiểm tra giám sát thi hành chế độ chính sách, pháp luật. - Đoàn thanh niên: đại diện và bảo vệ lợi ích hợp pháp của cán bộ, đoàn viên. - Phòng Tài chính - kế toán: hoàn tất thủ tục hồ sơ, lập theo dõi kiểm tra và lên BCTC; cung cấp kịp thời các thông tin về kinh tế, tài chính kế toán theo quy định Nhà nước về chuẩn mực, giúp lãnh đạo Công ty có quyết định kịp thời đúng đắn. - Phòng Kinh tế - kỹ thuật: quản lý công tác kỹ thuật, chất lượng công trình và sản phẩm sản xuất; làm hồ sơ dự thầu, thanh toán thu hồi vốn, quyết toán công trình. - Phòng Quản lý cơ giới: quản lý máy móc, thiết bị thi công an toàn lao động. - Phòng Vật tư: mua sắm vật tư, trang thiết bị máy móc. - Phòng Kế hoạch - đầu tư: quản lý, điều hành công việc thuộc lĩnh vực kế hoạch, định hướng về chiến lược đầu tư, phát triển Công ty. - Phòng Thị trường: nghiên cứu đánh giá thị trường, maketing. - Phòng Tổ chức: thực hiện và quản lý văn bản đi - đến, lưu trữ hồ sơ - văn bản, chăm sóc sức khoẻ CBCNV; quản lý lao động, hồ sơ nhân lực, tổ chức sản xuất, lập phương án tiền lương, chế độ chính sách CBCNV, xây dựng nội qui quản lý lao động. - Các đội, công ty tham gia trực tiếp sản xuất, đảm bảo tiến độ thi công. 1.3.Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Báo cáo kiến tập SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân 7 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng LILAMA 3.3 trong 3 năm (2010-2012) Đơn vị tính: 1000đ ST T Chỉ tiêu 2010 2011 2012 1 Tổng tài sản 11.096.747 56.121.333 43.757.117 2 Vốn chủ sở hữu 9.593.000 9.726.000 9.610.000 3 Tổng doanh thu 29.417.170 70.690.327 42.173.422 4 Tổng chi phí 27.693.290 69.891.239 41.677.211 5 Tổng lợi nhuận 1.453.880 799.088 496.211 6 Tổng các khoản phát sinh phải nộp NS 423.268 225.809 192.873 a) Thuế các loại Trong đó: Thuế thu nhập DN 421.158 223.699 190.763 359.720 199.772 124.053 b) Thuế đất 2.110 2.110 2.110 7 Lợi nhuận sau thuế 1.030.612 573.279 303.338 8 Tổng quỹ lương 813.219 941.621 806.072 9 Tổng số lao động ( người) 153 156 141 10 Lương bình quân 4.500 4.765 4.820 11 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (%) 10,74 5,89 3,16 12 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (%) 3,50 0,81 0,72 Nhận xét: Phân tích, đánh giá bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3 năm gần đây: Tổng tài sản năm 2010 là 11.096.747.000 đồng, đến năm 2012 là 43.757.117.000 đồng, tăng 32.990.370.000 đồng, tương ứng tăng 294,32%. Vốn chủ sở hữu năm 2010 là 9.593.000.000 đồng, đến năm 2012 là 9.610.000.000 đồng, tăng 17.000.000 đồng, tương ứng tăng 0,18% Tổng doanh thu năm 2010 là 29.417.170.000 đồng, đến năm 2012 là 42.173.422.000 đồng, tăng 12.756.252 đồng, tương ứng tăng 43,36%. Tổng chi phí năm 2010 là 27.963.290.000 đồng, đến năm 2012 là 41.677.211.000 đồng, tăng 13.983.921.000 đồng, tương ứng tăng 50,5%. Báo cáo kiến tập SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân 8 [...]... TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 3.3 2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 2.1.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán: Báo cáo kiến tập 9 SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hình thức kế toán Sổ kế toán CHỨNG TỪ PHẦN MỀM KẾ KẾ TOÁN NKC, Sổ cái TK TOÁN PNK, PXK 152, Sổ chi tiết BẢNG TỔNG VL,CCDC - Báo cáo tài chính HỢP CHỨNG TỪ - Báo cáo. .. và lập báo cáo tài chính 2.2.5 Tổ chức báo cáo Công ty sử dụng hệ thống báo cáo kế toán theo đúng chế độ và quy định của Báo cáo kiến tập 14 SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng Nhà nước và thực hiện tốt các báo cáo về các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình bao gồm: + Bảng cân đối kế toán (theo quý, năm) - Mẫu số B 01 – DN + Báo cáo kết... biên bản đối chiếu xác nhận công nợ phải thu, phải trả của từng khách hàng - Thủ quỹ: nhập, xuất và quản lý tiền mặt tại công ty; hàng ngày ghi chép và lập báo cáo quỹ và đối chiếu với sổ kế toán tiền mặt - Hệ thống kế toán các công ty, đội công trình: các kế toán viên tại đây thu thập chứng từ, tài liệu phát sinh lập bảng tổng hợp chi phí từng hợp đồng giao Báo cáo kiến tập 12 SV thực hiện: Nguyễn... khoán nội bộ hạch toán vào chi phí sản xuất của công ty 2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán, chính sách kế toán 2.2.1 Chính sách kế toán chung Chế độ kế toán được doanh nghiệp áp dụng Công ty cổ phần LILAMA 3.3 sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, mẫu biểu, các loại báo cáo theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 đã được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009... toán trong công ty; kiểm soát toàn bộ công tác hạch toán kế toán, hoạt động tài chính; lập và thực hiện kế hoạch tài chính; lập Báo cáo tài chính và các báo cáo theo yêu cầu quản lý - Kế toán tổng hợp (phó phòng kế toán): kiểm soát và hướng dẫn nghiệp vụ các bộ phận kế toán, giúp kế toán trưởng xây dựng quy trình quản lý nghiệp vu; tập hợp chi phí sản xuất theo từng công trình và hạng mục công trình;... chức b báo cáo tài chính tháng, quý, năm Sơ đồ 2.2: phẩm, lập máy kế toán - Quản lý theo dõi trực tiếp nghiệp vụ của các bộ phận kế toán Thủ quỹ KT lương KT vốn bằng tiền và các khoản BH Báo cáo kiến tập KT vật tư, CC KT KT KT đầu theo theo tư dõi dõi khoán XD CP CP nội bộ DC CB, và và thuế TS ĐT ĐT GTGT CĐ TC TC 10 SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân KT giao Hệ thống kế toán các Công ty, đội công trình... người lao động rồi vào sổ lương; Báo cáo kiến tập 11 SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng tổng hợp và phân bổ chi phí nhân công cho các công trình; đối chiếu số liệu với các bộ phận - Kế toán vật tư công cụ, dụng cụ, thuế GTGT: +Kế toán công cụ, dụng cụ: kiểm tra chứng từ nhập - xuất vật tư, phân loại xuất theo từng công trình, lập bảng kê tổng hợp... lập báo cáo kiểm kê +Kế toán thuế GTGT: phân loại chứng từ thuế, lập bảng kê khai thuế đầu vào và đầu ra, lập tờ kê khai tổng hợp và mở sổ hạch toán thuế, làm việc với cơ quan thuế - Kế toán giao khoán nội bộ, kế toán tạm ứng: theo dõi chi phí từng công trình theo khoán; mở sổ kế toán chi tiết công nợ, tạm ứng của cá nhân, từng đội công trình; cuối kỳ lập báo cáo công nợ phải thu và đối chiếu công. .. theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng - Thẻ TSCĐ - Sổ kế toán chi tiết TK 211, 214 - Bảng tổng hợp chi tiết TK 211, 214 - Sổ cái TK 211, 214 Quy trình hạch toán Kế toán chi tiết TSCĐ Để theo dõi và quản lý TSCĐ, công ty tiến hành theo dõi sự tăng giảm TSCĐ Báo cáo kiến tập 17 SV thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD:Th.S Phí Văn Trọng tại nơi sử dụng, nơi bảo quản và tại phòng kế... nước và doanh nghiệp Công ty CP Lilama 3.3 áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, theo đó: Lương theo thời gian cho cán bộ quản lý được trả theo trình độ của họ (được thể hiện trên thang lương, bảng lương, bậc lương) Công thức tính : Tiền lương tháng theo chế Hệ số = lương cấp độ * bậc Tiền lương ngày theo chế độ Tiền lương giờ theo chế độ Tiền lương phải trả Báo cáo kiến tập cho người lao động . thành và phát triển Công ty Cổ phần LILAMA 3. 3 được thành lập theo Quyết định số 34 /TCT- HĐQT về việc góp vốn thành lập Công ty Cổ phần LILAMA 3. 3 của Công ty Cổ phần LILAMA 3 ngày 02 tháng 02. CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 3. 3 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP Lilama 3. 3 1.1.1Thông tin chung Tên Công ty: Công ty Cổ phần LILAMA 3. 3 Tên tiếng Anh: LILAMA 3. 3 JOINT STOCK COMPANY Tên. đã diễn ra lễ ra mắt Công ty Cổ phần LILAMA 3. 3. 1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty CP Lilama 3 Hình thức sở hữu vốn: Công ty CP LILAMA 3. 3 được thành lập theo

Ngày đăng: 25/05/2015, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP Lilama 3.3

    • 1.1.1 Thông tin chung

    • 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

    • 1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty CP Lilama 3

      • 1.2.3 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh

      • 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty CP Lilama 3.3

      • 2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

      • 2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán, chính sách kế toán

      • 2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán

        • 3.1.1 Ưu điểm

        • 3.1.2 Một số hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan