giao an lop 4 tuan12 CKTKN + BVMT

39 206 0
giao an lop 4 tuan12 CKTKN + BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tuần 12 Thứ/ Ngày Tiế t Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 01/11/10 12 Chào cờ 56 Toán Nhân một số với một tổng Phiếu học tập 12 Âm nhạc Học hát bài: Cò lả (Dân ca ĐBBB) 23 Tập đọc Vua tàu thủy Bạch Thái Bởi Tranh minh hoạ bài TĐ 12 Kỹ thuật Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.(tiết 3) Một mảnh vảI trắng, len, kim khâu len,kéo cắt vảI, bút chì, thớc. Ba 02/11/10 23 Thể dục Bài 23 Chuẩn bị 1 2 còi 57 Toán Nhân một số với một hiệu Phiếu học tập 12 Lịch sử Chùa thời Lý ảnh chop phóng to chùa 1 cột;Phiếu học tập của HS. 12 Chính tả (Nghe viết) Ngời chiến sĩ giàu nghị lực 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ viết bài tập 2a. 23 Khoa học Nớc bị ô nhiễm Nớc,2vỏ chai,2 phễu,bông T 03/11/10 23 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực Bảng phụ viết ND.BT3;giấy khổ to kẻ sẵn NDBT1và bút. 12 Mỹ thuật Vẽ tranh đề tài sinh hoạt Một số tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt ;giấy vẽ. 58 Toán Luyện tập Phiếu học tập 12 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Su tầm các truyện có ND nói về ngời có nghị lực. 12 Địa lý Đồng bằng Bắc Bộ Bản đồ ĐLTNVN;tranh,ảnh. Năm 04/11/10 24 Thể dục Bài 24 Chuẩn bị 1 còi. 24 Tập đọc Vẽ trứng Tranh minh hoạ bài TĐ. 59 Toán Nhân với số có hai chữ số Phiếu học tập 23 Tập làm văn Kết bài trong bài văn kể chuyện Bảng phụ viết sẳn kết bài Ông Trạng thả diều. 24 Khoa học Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm Các hình minh hoạ trong SGK (phóng to). Sáu 05/11/10 24 Luyện từ và câu Tính từ (tt) Bảng lớp viết phần nhận xét;Bảng phụ viết BT1.LT. 12 Đạo đức Bài 6 (Tiết 1) Bảng phụ ghi các tình huống;giấy màu cho mỗi HS 60 Toán Luyện tập Phiếu học tập 24 Tập làm văn Kể chuyện (kiểm tra viết) Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện. 12 Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần Thứ hai, ngày 01 tháng 11năm 2010 Toán (Tiết 56) Nhân một số với một tổng I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK) III. Các hoạt động dạy học 1-Kiẻm tra bài cũ: GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 -Gọi HS lên bảng làm bàI tập cho thêm của tiết 55,kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - Giáo viên nhận xét tiết học 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Giáo viên yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức trên. - Giá trị của 2 biểu thức trên nh thế nào với nhau. Giáo viên nêu: Vậy ta có: 4 x (3 + 5) = 4x 3 + 4 x 5 2.3. Qui tắc nhân một số với một tổng + Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm nh thế nào? - Giáo viên nêu: Vậy ta có: a x (b + c) = a x b + a x 2 - Yêu cầu học sinh nêu qui tắc SGK. 3. Luyện tập Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ - Yêu cầu học sinh tính nhẩm và điền vào ô trống. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm 2 cách. - Giáo viên nhận xét và đi đến kết luận đúng. 3 x 38 + 5 + 62 - 2aHS lên bảng giải - HS ở lớp theo dõi. - Học sinh lắng nghe - 1 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp làm vào vở nháp 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Bằng nhau. + Chúng ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. - Học sinh viết và đọc lại công thức Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau. - 1 học sinh lên bảng làm, học sinh khác làm vào vở. Học sinh khác bổ sung 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30 - 1 học sinh lên bảng làm 2 cách. Học sinh khác làm vào vở. Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 * 135 x 8 + 135 x 2 Cách 1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350 Cách 2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8+2) = 135 x 10 = 1350 Bài 3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Yêu cầu học sinh tính và so sánh - 1 em lên tính, lớp làm vào vở. (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5x 4 = 8 x 4 = 12 + 20 = 32 = 32 GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Kết quả của 2 biểu thức này thế nào? - Yêu cầu học sinh nêu cách nhân một tổng với một số - Bằng nhau. - Học sinh nêu - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Thu 1 số vở học sinh chấm. 3. Củng cố dặn dò - Nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với 1 số. - Về nhà hoàn thành bài 4 (nêu cha xong) - Nhận xét tiết học Âm nhạc (Tiết 12) Học hát bài: Cò lả (Gv dy m nhc - son ging) Tập đọc (Tiết 23) Vua tàu thủy Bạch Thái Bởi I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. - PB: quẩy, nản chí, đờng thủy, diễn thuyết, mua xởng, sửa chữa, kỹ s giỏi, lịch sử - PN: quẩy gánh hàng, hãng buôn, trải đủ, diễn thuyết, bổ sung - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhất giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của Bạch Thái Bởi. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bởi. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập đọc trang 115 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -2HS lên bảng đọc bài và nêu ý nghĩa một số câu tục ngữ. - Học sinh lắng nghe. Đoạn 1: Từ đầu cho ăn học Đoạn 2: Năm 21 tuổi không nản chí. Đoạn 3: Bạch Thái Bởi Tr- ng Nhị Đoạn 4: Chỉ trong mời GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - Gọi học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2 trả lời. + Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào? + Trớc khi chạy tàu thủy, Bạch Thái Bởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một ngời rất có chí? - Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời. + Bạch Thái Bởi mở công ty vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu ngời nớc ngoài? + Thành công của Bạch Thái Bởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ tàu ngời nớc ngoài là gì? + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nớc ngoài? + Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bởi có ý nghĩa gì? + Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinhg tế? + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành công? + Em hiểu Ngời cùng thời là gì? năm đến ngời cùng thời. - 1 em đọc thành tiếng - 3 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh lắng nghe. - 2 em đọc thành tiếng. Học sinh cả lớp đọc thầm và trả lời: + Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đợc nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học. + Năm 21 tuổi ông làm th ký cho 1 hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, lập nhà in, khai thác mỏ. + Có lúc mất trắng tay nhng Bởi không nản chí Đoạn 1, 2: Bạch Thái Bởi là ngời có chí. - 2 học sinh đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. + Vào lúc những con tàu của ngời Hoa đã độc chiếm các đờng sông miền Bắc. + Đã cho ngời đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ Ngời ta thì đi tàu ta + Khách đi tàu của ông ngày một đông. Ngời chủ tàu ngời Hoa, Pháp bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xởng sửa chữa tàu, kỹ s giỏi trông nom. + Là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của ngời Việt Nam. + Đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam. + Là những ngời giành đợc to lớn trong kinh doanh. + Là những ngời chiến thắng trên thơng trờng. + Là ngời lập nen những thành tích phi thờng trong kinh doanh. + Là những ngời kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc. + Bạch Thái Bởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có ý chí trong kinh doanh. + Bạch Thái Bởi đã biết khơi dậy lòng tự hào của hành khách Việt Nam, ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển. + Ông là ngời có đầu óc, biết tổ GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 + Nội dung chính của phần còn lại là gì? + Nội dung chính của bài? c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Giáo viên tuyên dơng ghi điểm. - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Giáo viên tuyên dơng ghi điểm. - Tổ chức thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. chức công việc có kinh doanh. + Là những ngời sống cùng thời đại với ông. * Nói về sự thành câu của Bạch Thái Bởi. Nội dung chính: Ca ngợi Bạch Thái Bởi giàu nghị lực, có ý chí v- ơn lên đã trở thành Vua tàu thủy. - 4 em tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Học sinh luyện đọc. - 3 học sinh thi đọc. - 3 em thi đọc. 3. Củng cố dặn dò - Qua bài tập đọc, em học đợc điều gì ở Bạch Thái Bởi? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Vẽ trứng Kỹ thuật (Tiết 12) Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha (Tiết 3) 1-Kiểm tra bài cũ: -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bớc thêu móc xích. -Gv nhận xét ,đánh giá - 1 HS lên trả lời. 2. Bài mới Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu viền đừơng gấp mép vải. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu phần ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét. - Củng cố cách khâu đờng khâu mép vải? - Giáo viên kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành. - Giáo viên nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. - Yêu cầu học sinh thực hành. - Giáo viên quan sát, uốn nắn giúp đỡ những em còn lúng túng - 2 em nêu - Học sinh nhắc các bớc: Bớc 1: gấp mép vải Bớc 2: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Học sinh đa, đặt dụng cụ ở bàn học của mình. - Học sinh cả lớp thực hành. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Yêu cầu học sinh trng bày sản phẩm. - Học sinh trng bày. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - Học sinh lắng nghe. + Đờng gấp mép vải tơng đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật. + Khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu không bị dúm + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định - Yêu cầu học sinh tự dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Học sinh tự đánh giá sản phẩm. Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Dặn dò - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Học sinh đọc trớc bài mới. Chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo SGK để học bài: Thêu móc xích - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010 Thể dục (Tiết 23) HC NG TC: THNG BNG TRề CHI: MẩO UI CHUT I/ MC TIấU: 1.KT: Chi trũ chi: Mốo ui chut . Hc ng tỏc : Thng Bng. 2.KN: Yờu cu HS nm c lut chi, chi t giỏc, tớch cc v ch ng. HS nm c k thut ng tỏc v thc hin tng i ỳng. 3.T: GD cho HS t giỏc, trt t trong gi hc trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. on kt vi bn bố trong khi chi trũ chi nh v yờu quý mụn hc. II/ A IM PHNG TIN: - a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp luyn. - Phng tin: GV: Chun b cũi. III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP: Phn bi v ni dung nh lng Yờu cu ch dn K thut Bin phỏp t chc T.gian S.ln 1/ Phn m u: - Tp hp lp. GV ph bin ni dung, yờu cu gi hc. 6-10 1-2 - Yờu cu: Khn trng, nghiờm tỳc, ỳng c li. - Cỏn s tp hp theo i hỡnh hng ngang. ( H 1 ) GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6 TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4 - Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng. + Xoay các khớp. + Trò chơi: “ Làm theo hiệu lệnh ”. 1-2’ 2-3’ 1-2’ 1 1 - Cự li chạy 100 m đến 150 m - Mỗi chiều xoay 7-8 vòng. - Nhiệt tình, hào hứng, chơi đúng luật. - Theo đội hình 1 hàng dọc, sau về đứng hàng ngang giãn cách. ( H 2 ) - Cán sự ĐK theo đội hình như (H 2 ). - GV ĐK cho HS chơi theo đội hình như (H 2 ) 2/ Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác của bài TD : Vươn thở - Tay – Chân - Lưng-bụng và Phối hợp. - Học động tác: Thăng bằng. - Tập liên kết 6 động tác. 18-22’ 5-6’ 4-5’ 5-6’ 5-6 2 4-5 1-2 2-3 - Chỉ dẫn: Đã được chỉ dẫn ở các giờ học trước. - Chỉ dẫn: GV phân tích và giảng giải như hình vẽ - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Yêu cầu: HS tham gia chơi chủ động, sôi nổi. - Tổ chức hình như(H 2 ) +L1: GV hô nhịp cho HS tập. +L 2: Cán sự ĐK và GV nhận xét 2 lần tập. - Tổ chức theo đội hình hàng ngang như (H 2 ). +L 1: GV nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích, HS tập theo. +L 2-3: GV hô nhịp và làm mẫu, HS tập theo. +L 4-5: GV hô nhịp, cán sự làm mẫu, xen kẽ có nhận xét và sửa sai. - Tổ chức theo như (H 2 ) +L 1: GV điều khiển. +L 2: GV hô nhịp cho các tổ cùng tập thi đua, tuyên dương tổ tập tốt. - Theo đội hình vòng tròn GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 7 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Trũ chi: Mốo ui chut . - Cỏch chi: ó ch dn cỏc lp hc trc. (H 3 ) - GV nhc li cỏch chi, ri cho HS chi. 3/ Phn kt thỳc: - ng v tay v hỏt. - Th lng - H thng bi hc. - Nhn xột gi hc. * Giao: BTVN + ễn 6 ng tỏc ó hc. + Chi trũ chi yờu thớch 4-6 1-2 1-2 1 1-2 10 1 4-5 4-5 - Hỏt to, nhp nhng. - Th lng t do. - GV hi, HS tr li. - HS trt t, chỳ ý. - Mi T 2 x 8 nhp. - T chc theo nh (H 3 ) - Cỏn s iu khin. - Tuyờn dng t v HS hc tt, nhc nh HS cũn chm. - T tp luyn nh. Toán (Tiết 57) Nhân một số với một hiệu I. Mục tiêu: giúp học sinh - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK) III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm trabài cũ : - Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào? - Viết công thức. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới - 2 HS lên bảng trả lời. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 2.1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Giáo viên ghi bảng 2 biểu thức 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5 - Yêu cầu học sinh lên bảng tính rồi so sánh giá trị của biểu thức. 2.2. Nhân một số với một hiệu - Biểu thức nhân một số với một hiệu là biểu thức nào? - Biểu thức: 3 x 7 - 3 x 5 là gì? + 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6 + 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6 Vậy ta có: 3 x ( 7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 + 3 x (7 - 5) - Là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ. - Giáo viên rút ra kết luận và viết bảng Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lợt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau. Viết dới dạng biểu thức a x (b - c) = a x b - a x c 3. Luyện tập Bài 1 - Giáo viên hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên treo bảng phụ. Yêu cầu học sinh thực hiện. - Tính giá trị của biểu thức rồi điền vào ô trống. - 1 em lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở bài tập. a b c a x (b - c) a x b - a x c 3 7 3 3 x (7 - 3) = 12 3 x7 - 3 x 3 = 12 6 9 5 6 x (9 - 5) = 24 6 x 9 - 6 x 5 = 24 8 5 2 8 x (5 - 2) = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 24 Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện a) 47 x (10 - 1) = 47 x 10 - 47 x 1 = 470 - 47 = 423 b) 138 x 9 = 138 x (10 - 1) = 138 x 10 - 138 x 1 = 1380 - 138 =1242 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng chúng ta phải biết đợc gì? - áp dụng tính chất nhân 1 số với một hiệu để tính. - 2 em lên thực hiện, học sinh khác làm vào vở. 24 x 99 = 24 x (100 - 1) = 24 x 100 - 24 x 1 = 2400 - 24 = 2376 123 x 99 = 123 x (100 - 1) = 123 x 100 - 123 x 1 = 12300 - 123= 12177 - 2 em đọc - Tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán + Biết số trứng lúc đầu + Số trứng đã bán + Sau đó trừ 2 số này cho nhau. + Biết số giá để trứng còn lại, sau đó nhân số giá với số quả GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Bài giải: Số quả trứng có lúc đầu: 175 x 40 = 7000 quả Số quả trứng đã bán là: 175 x 10 = 1750 quả Số quả trứng còn lại là: 7000 - 1750 = 5250 quả Đáp số: 5250 quả - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 4: yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh thi đua làm nhanh + Giá trị của 2 biểu thức nh thế nào so với nhau? + Biểu thức thứ nhất có dạng nh thế nào? + Biểu thức thứ hai có dạng nh thế nào? + Vậy khi thực hiện nhân một hiệu với 1 số chúng ta có thể làm nh thế nào? trứng trong mỗi giá - 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em làm một cách. - Học sinh cả lớp làm vào vở Bài giải Số giá để trứng còn lại sau khi bán là: 40 - 10 = 30 (giá) Số quả trứng còn lại là: 175 x 30 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả - 1 em đọc. - 2 em đại diện cho 2 nhóm lên dán nhanh lên bảng. (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6 + Bằng nhau. + Là 1 hiệu nhân với một số. + Là hiệu của hai tích. + Ta có thể lần lợt nhân số bị trừ, số trừ của hiệu với số đó rồi trừ 2 kết quả với nhau. 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại tính chất nhân một số với một hiệu và nhân một hiệu với một số. - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành bài tập vào vở (nếu em nào cha xong) Lịch sử (Tiết 12) Chùa thời Lý I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh nêu đợc: - Dới thời Lý, đạo phật rất phát triển, chùa chiền đợc xây dựng nhiều nơi. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi du hành của các nhà s, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng. *GD BVMT : Có ý thức bảo vệ di sản văn hoá cha ông để lại. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện) - Su tầm các tranh ảnh, t liệu về chùa thời Lý. - Bảng phụ, phiếu học tập. II. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi của bài :Nhà Lý dời đô ra Thăng Long . -Gv nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10 [...]... bài hiệu) để tính - 2 em lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở a) 135 x (20 + 3) 42 7 x (10 + 8) = 135 x 20 + 135 x 3 = 42 7 x 10 + 42 7 x 8 = 2700 + 40 5 = 42 70 + 341 6 = 3105 = 7686 b) 642 x (30- 6) 287 x (40 - 8) = 642 x 30 - 642 x 6 = 287 x 40 - 287 x 8 = 19.260 - 3.852 = 11 .48 0 - 2.296 = 15 .40 8 = 9.1 84 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 2: - Tính giá trị của biểu thức - Bài tập a yêu cầu... b) 33 3 14 1122 x 53 x 44 3768 21318 258 132 43 0 132 45 58 145 2 - Giáo viên nhận xét ghi điểm - 3 nhóm Mỗi nhóm làm 1 Bài 2: phép tính Dán ở bảng lớp - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Giáo viên theo dõi sửa sai + Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 + Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 + Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 điểm - Giáo viên nhận xét ghi Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề + Hỏi 25... Đại diện mỗi thực hiện theo nhóm nhóm dán phiếu lên bảng 137 x 3 + 137 x 97 94 x 12 + 94 x 88 = 137 x (3 + 97) = 94 x (12 + 88) = 137 x 100 = 94 x 100 = 13700 = 940 0 42 8 x 12 - 42 8 x 2 537 x 39 - 537 x 19 = 42 8 x (12 - 2) = 537 x (39 - 19) = 42 8 x 10 = 537 x 20 = 42 80 = 10 740 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm - 2 em đọc đề Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Chu vi? - Bài toán hỏi gì? - Diện tích?... bao nhiêu trang? Ta làm thế nào? 25 GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU - 2 em đọc đề + Lấy số trang 1 quyển vở x TRANG 26 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 + Yêu cầu 1 em lên làm bài + 1 em giải Giải Số trang của 25 quyển vở 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Chấm 1 số em đã làm xong 3 Củng cố dặn dò + Nêu cách nhân một số có 2 chữ số + Về tập luyện cách nhân trên + Nhận xét... lại 1 34 x 4 x 5 5 x 36 x 2 42 x 2 x 7 x 5 = 1 34 x (4 x 5) = (5 x 2) x 36 = (42 x 7) x (2 x 5) = 1 34 x 20 = 10 x 36 = 2 94 x 10 = 2680 = 360 = 2 940 - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Bài tập b yêu cầu chúng ta - Tính theo mẫu làm gì? GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh - 4 nhóm Đại diện mỗi thực hiện theo nhóm nhóm dán phiếu lên bảng 137 x 3 + 137... Cách 2 Số lần tim ngời đó đập 1 giờ 24 giờ có số phút 75 x 60 = 45 00 (lần) 60 x 24 = 144 0 (phút) Số lần tim ngời đó đập 24 giờ Số lần tim ngời đó đập trong 24 4500 x 24 = 108000 (lần) giờ: Đáp số: 108000 lần 75 x 144 0 = 108000 (lần) - Giáo viên nhận xét ghi Đáp số 108000 lần điểm Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề - Cử 2 em ở 2 dãy lên làm - Yêu cầu học sinh thi đua nhanh làm bài - Giáo viên nhận xét sửa... việc động cả lớp + Hãy kể những việc tốt em + Chúng ta chăm sóc, lấy đã làm thuốc, nớc cho ông bà uống, + Kể một số việc cha tốt mà không kêu to, la hét em đã mắc phải? Vì sao cha tốt? + Vậy, khi ông bà, cha mẹ bị mệt, chúng ta phải làm gì? + Ta lấy nớc mát, quạt mát, đón, cầm đồ đạc + Khi ông bà, cha mẹ đi xa về ta phải làm gì? + Có cần quan tâm tới sở thích của ông bà, cha mẹ không? + Quan tâm tới sở... (H2) TRANG 22 TRƯờNG TH Võ THị SáU phỏt trin chung - ễn 6 dng tỏc ó hc GIáO áN LớP 4 bn ỳng, u, p - Ch dn: ó c ch dn gi hc trc 3 -4 +L 1-2: GV iu khin cho lp tp, xen k cú nhn xột sa sai +L 3: Cho tng t lờn tp thi ua - Ch dn: GV phõn tớch, lm mu nh hỡnh v - T chc theo i hỡnh nh (H2) +L 1: GV nờu tờn ng tỏc va lm mu va gii thớch cho HS tp theo +L2 : GV lm mu v hụ nhp chm, cú nhn xột sa sai +L 3 -4: GV... ứng xử này đúng hay sai + Tình huống a: Mẹ Sinh bị + Tình huống a: sai vì Sinh mệt, bố đi làm mãi cha về, chẳng không biết chăm sóc mẹ khi mẹ có ai đa Sinh đến nhà bạn dự sinh đang ốm lại còn đòi đi chơi nhật, Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân trời GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 33 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 + Tình huống b: Hôm nào đi + Tình huống b: đúng làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn khăn... làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ + Tình huống c: Bố Hoàng + Tình huống c: sai - vì bố vừa đi làm về, rất mệt Hoàng đang mệt, Hoàng không nên đòi chạy ra tận cửa đón bố và hỏi bố quà ngay: Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không? + Tình huống d: Sau giờ học + Tình huống d: đúng nhóm, Nhâm và Minh đợc chơi đùa vui vẻ Chợt Nhâm nghe . bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. 42 7 x (10 + 8) = 42 7 x 10 + 42 7 x 8 = 42 70 + 341 6 = 7686 287 x (40 - 8) = 287 x 40 - 287 x 8 = 11 .48 0 - 2.296 = 9.1 84 - Tính giá trị của biểu thức bằng. x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30 - 1 học sinh lên bảng làm 2 cách. Học sinh khác làm vào vở. Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 Cách 2: 5 x 38 + 5. tính, lớp làm vào vở. (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5x 4 = 8 x 4 = 12 + 20 = 32 = 32 GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Kết quả của 2 biểu thức này

Ngày đăng: 25/05/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan