giao an lop 4 tuan 11 CKTKN + BVMT

42 638 1
giao an lop 4 tuan 11 CKTKN + BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tuần 11 Thứ/ Ngày Tiết Môn học Tên bày dạy Đồ dùng dạy học Hai 25/10/2010 11 Chào cờ 51 Toán Nhân 10, 100, 1000 chia 10, 100,1000 Phiếu học tập 11 Âm nhạc Ôn tập: Khăn quàng thắm mãi vai em 21 Tập đọc Ông Trạng thả diều Tranh minh hoạ bài TĐ 11 Kĩ thuật Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột( T.2) Mảnh vải trắng,len, kim,kéo,bút chì,thớc. Ba 26/10/2010 21 Thể dục Bài 21 Chuẩn bị 1 2 còi 52 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân Phiếu học tập 11 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Bản đồ hành chính VN, Phiếu học tập của HS. 11 Chính tả (Nghe viết) Nếu chúng mình có phép lạ Bảng phụ viết bài tập 2a và bài tập 3. 21 Khoa học Ba thể của nớc Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc,cốc TT,nến, T 27/10/2010 21 Luyện từ và câu Luyện tập về động từ Giấy khổ to và bút dạ viết BT2a bà BT2b. 22 Mỹ thuật Thờng thức mỹ thuật: xem tranh 53 Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Phiếu học tập 11 Kể chuyện Bàn chân kì diệu Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to). 11 Địa lý Ôn tập Bản đồ ĐLTNVN. Năm 28/10/2010 22 Thể dục Bài 22 Chuẩn bị 1 còi. 22 Tập đọc Có chí thì nên Tranh minh hoạ bài TĐ 54 Toán Đề xi mét vuông Chuẩn bị 1 hình vuông 21 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến của ngời thân Bảng phụ ghi sẳn tên truyện,nhân vật. 22 Khoa học Mây đợc tạo thành nh thế nào? Ma ? Các hình minh hoạ SGK,chuẩn bị giấy A4 Sáu 29/10/2010 22 Luyện từ và câu Tính từ Bảng lớp kẻ sẵn tong cột ở bài tập 2. 11 Đạo đức Ôn tập và thực hành kỹ năng GK I Bảng phụ ghi các thông tin,phiếu quan sát 55 Toán Mét vuông Chuẩn bị hình vuông. 22 Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện BP viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp 11 Sinh hoạt lớp Kiểm điểm trong tuần Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Toán (Tiết 51) Nhân với 10, 100, 1.000, Chia cho 10, 100, 1.000, I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách thực hiện nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 - Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100, 1000, - áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000 để tính nhanh GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm các bài tập sau : Bài 1: Cho 123 x 4 x 9=4428. Không cần tímh hãy nêu ngay giá trị của các tích dới đây và giải thích: 123 x 9 x 4= 9 x 4 x 123=; 9 x 123 x 4= Bài 2: Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện: 5 x 74 x 2=.; 4 x 5 x 25= -Gv nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hớng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10. a) Nhân một số với 10 - Giáo viên viết lên bảng phép tính: 35 x 10 - Dựa vào tính chất giáo hoán của phép nhân bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì? - 10 còn gọi là mấy chục. - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35 - 1 chục nhân với 35 bằng? - 35 chục là bao nhiêu? - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 - Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính nh thế nào? - Hãy thực hiện: 12 x 10 78 x 10 457 x 10 7891 x 10 b) Chia số tròn chục cho 10 - Giáo viên viết lên bảng phép tính 350 : 10 yêu cầu học sinh thực hiện - Giáo viên: ta có 35 x 10 = 350 Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? - Vậy 350: 10 bằng bao nhiêu ? - Có nhận xét gì về số bị chia và thơng trong phép chia 350 : 10 = 35 - Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chi nh thế nào? -2 HS lên bảng làm bài tập. - HS ở lớp nhân xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc phép tính. - 35 x 10 = 10 x 35 - Là 1 chục. - Bằng 35 chục. - Là 350 - Kết quả của phép 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. - Học sinh nhẩm và nêu 12 x 10 = 120 78 x 10 = 780 457 x 10 = 4570 7891 x 10 = 78910 - Học sinh suy nghĩ thực hiện. - Lấy tích chia cho một thừa số thì đợc kết quả là thừa số còn lại. - Học sinh nêu 350 : 10 = 35 - Thơng chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. - Ta chỉ viết bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải của số đó. - Học sinh nhẩm và nêu: GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Hãy thực hiện 70 : 10 140 : 10 2170 : 10 7800 : 10 2.3. Hớng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000 chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, - Hớng dẫn học sinh tơng tự nh nhân một số tự nhiên với 10 chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 2.4. Kết luận Giáo viên hỏi: Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân nh thế nào? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép chia nh thế nào? - Yêu cầu nhiều em nhắc lại. 3. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc ngay kết quả. - Giáo viên ghi nhanh kết quả lên bảng lớp. Bài 2: Giáo viên viết lên bảng 300 kg = tạ - Giáo viên hớng dẫn cách làm nh SGK. + 100 kg = ? tạ + Muốn đổi 300kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = 3 tạ Vậy 300 kg = 3 tạ Yêu cầu học sinh làm nốt các phần còn lại. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2170 : 10 = 217 7800 : 10 = 780 - Ta chỉ viết thêm một, hai, ba, chữ sóo 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ viết bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải số đó. + 5 - 10 em nhắc lại. - Gọi vài em đọc lại bài tập 1 khi hoàn thành trên bảng lớp. - Học sinh nêu 300 kg = 3 tạ. + 100 kg = 1 tạ + Học sinh nhắc lại. Học sinh làm: 10 kg = 1 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg 3. Củng cố dặn dò - Muốn nhân 1 số với 10, 100, 1000, ta làm thế nào? Cho ví dụ - Muốn chia 1 số cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học Âm nhạc (Tiết 11) Ôn tập bài hát: khăn quàng thắm mãi vai em. Tập đọc nhạc TĐN số 3 GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 (Gv dạy mĩ thuật Soạn giảng) Tập đọc (Tiết 21) Ông Trạng thả diều I. Mục tiêu - Đọc trơn trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu học sinh nêu một số nội dung, chủ đề đã học ở từ tuần 1 - 10. - Giáo viên nhận xét bổ sung 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1) Luyện đọc - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Gọi học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. Nhấn giọng ở những từ: rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thờng, hai mơi, thuộc bài, nh ai, lng trâu, ngón tay, mảnh gạch, vỏ trứng, cánh diều, tiếng sáo, bay cao, vi vút, vợt xa, mời ba tuổi, trẻ nhất, b.2) Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu nh thế nào? + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? Đoạn 1, 2 cho biết điều gì? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời. + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào? - Học sinh nêu. - Học sinh lắng nghe - Đoạn 1: Vào đời vua đến làm diều để chơi. - Đoạn 2: Lên 6 tuổi chơi diều. - Đoạn 3: Sau vì đến học trò của thầy. - Đoạn 4: Thế rồi nớc Nam ta. - 2 học sinh đọc thành tiếng. - 2 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi: + Sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. + Trò chơi diều. + Học đầu hiểu đó, có trí nhớ lạ thờng, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà cẫn còn thì giờ chơi diều. Đoạn 1, 2: T chất thông minh của Nguyễn Hiền. - 2 học sinh đọc thành tiếng. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Nội dung đoạn 3 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: + Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là Ông trạng thả diều? - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4: Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi. - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Câu nào có ý nghĩa đúng với câu chuyện nhất? - ý 4 của bài. - Nội dung chính của bài? c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau từng đoạn. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn văn. Học sinh đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến đợn bạn học thuộc bài rồi mợn vở của bạn. Sách của Hiền là lng trâu, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm và trong. Mỗi lần có kỳ thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. ý3: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. - 2 em đọc thành tiếng. + Vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. - 1 học sinh đọc thành tiếng, 2 em cùng trao đổi trả lời: + Câu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài. + Câu Có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hớng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn. + Công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên vinh quang đã đạt đợc. - Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm đợc điều mình mong muốn. - Câu có chí thì nên ý 4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên Nội dung chính: ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý vợt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. - 4 học sinh đọc, cả lớp phát biểu. - 2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc Thầy giáo kinh ngạc chơi thả diều Sau vì nhà nghèo quá vỏ trứng thả đom đóm vào trong. - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? - 3 - 5 em. + Câu chuyện ca ngợi Trạng Nguyên Nguyễn Hiền. Ông là ngời ham học, chịu khó nên đã thành tài. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? + Muốn làm đợc việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. + Nguyễn Hiền là tấm gơng sáng cho chúng em noi theo. + Nguyễn Hiền là ngời có Chí. Nhờ đó ông là Trạng Nguyên nhỏ tuổi nhất nớc ta. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gơng Trạng Nguyên Nguyễn Hiền. Kỹ thuật (Tiết 11) Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 2) 1. Bài cũ - Em hãy nêu các bớc khâu viền đờng gấp mép vải - Giáo viên nhận xét ghi điểm - 1 em lên trả lời. 2. Bài mới Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu viền đờng gấp mép vải. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu phần ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét. - Củng cố cách khâu đờng khâu mép vải? - Giáo viên kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành. - Giáo viên nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. - Yêu cầu học sinh thực hành. - Giáo viên quan sát, uốn nắn giúp đỡ những em còn lúng túng - 2 em nêu - Học sinh nhắc các bớc: Bớc 1: gấp mép vải Bớc 2: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Học sinh đa, đặt dụng cụ ở bàn học của mình. - Học sinh cả lớp thực hành. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Yêu cầu học sinh trng bày sản phẩm. - Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - Học sinh trng bày. - Học sinh lắng nghe. + Đờng gấp mép vải tơng đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật. + Khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu không bị dúm + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định - Yêu cầu học sinh tự dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Học sinh tự đánh giá sản phẩm. Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Dặn dò - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Học sinh đọc trớc bài mới. Chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo SGK để học bài: Cắt, khâu túi rút dây GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Thể dục (Tiết 21) TRề CHI: NHY ễ TIP SC ễN 5 NG TC HC CA BI TH DC PHT TRIN CHUNG I/ MC TIấU: 1.KT: ễn 5 ng tỏc: Vn th - Tay Chõn - lng - bng v Phi hp. Chi trũ chi: Nhy ụ tip sc . 2.KN: Yờu cu thc hin ỳng ng tỏc, nh c tờn v th t ng tỏc. HS bit cỏch chi v tham gia chi nhit tỡnh, ch ng. 3.T: GD cho HS cú ý thc trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. on kt hp tỏc vi bn bố trong khi chi. Rốn luyn kh nng nhanh nhn trong hot ng. II/ A IM PHNG TIN: - a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp luyn. - Phng tin: GV: Chun b cũi, k trc sõn chi. III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP: Phn bi v ni dung nh lng Yờu cu ch dn K thut Bin phỏp t chc T.gian S.ln 1/ Phn m u: - Tp hp lp. GV ph bin ni dung, yờu cu gi hc. - Khi ng: + Xoay cỏc khp. 6-10 1-2 1-2 1 - Yờu cu: Khn trng, nghiờm tỳc, ỳng c li. - Mi chiu xoay 7-8 vũng. - Cỏn s tp hp theo i hỡnh hng ngang. ( H 1 ) - Cỏn s lp iu khin theo i hỡnh hng ngang gión cỏch. ( H 2 ) GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7 TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4 + Trò chơi: “ Làm theo hiệu lệnh ”. 2-3’ 1 - Nhiệt tình, hào hứng, chơi đúng luật. - GV ĐK cho HS chơi theo đội hình như (H 1 ) 2/ Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác của bài TD : Vươn thở - Tay – Chân - Lưng- bụng và Phối hợp. - Trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức ”. 18-22’ 12-14’ 4-6’ 3-4 2-3 - Yêu cầu: HS thực hiện động tác tương đối chính xác, đều - Chỉ dẫn kỹ thuật: Đã được chỉ dẫn ở các giờ học trước. - Yêu cầu: HS tham gia chơi chủ động, sôi nổi. - Cách chơi: Đã chỉ dẫn các lớp học trước. - Tổ chức theo đội hình như (H 2 ). +L 1: GV hô nhịp cho HS tập. +L 2: Cán sự ĐK, GV nhận xét 2 lần tập. +L 3: Tổ trưởng điều khiển tập, GV quan sát sửa sai cho từng em. +L 4: GV cho các tổ thi đua trình diễn, GV theo dõi, tuyên dương tổ tập đúng và đẹp . - Tổ chức theo đội hình hàng dọc. (H 3 ) - GV tổ chức cho HS chơi, có thưởng - phạt. GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 8 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 3/ Phn kt thỳc: - Th lng - H thng bi hc. - Nhn xột gi hc. * Giao: BTVN + ễn 5 ng tỏc ó hc. + Chi trũ chi yờu thớch 4-6 1-2 1-2 1-2 1-2 10 4-5 4-5 4-5 - Nhy th lng. - Cỳi th lng. - GV hi, HS tr li. - HS trt t, chỳ ý. - Mi T 2 x 8 nhp. - T chc theo i hỡnh nh (H 1 ). - Cỏn s iu khin. - Tuyờn dng t v HS hc tt, nhc nh HS cha tớch cc. - T tp luyn nh. Toán (Tiết 52) Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung nh sau: a b c (a x b) x c a x (b x c) 3 4 5 5 2 3 4 6 2 II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - Hỏi : Muốn nhân, chia một số với 10, 100, 1000, ta làm thế nào? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. So sánh giá trị của 2 biểu thức - Giáo viên viết lên bảng 2 biểu thức: (2 x 3)x 4 và 2 x(3 x 4) - Học sinh tính và so sánh. - Giáo viên làm tơng tự với các cặp biểu thức khác. 2.3. Viết giá trị của - 2 HS lên bảng trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tính và so sánh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - Học sinh thực hiện. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 biểu thức vào ô trống - Giáo viên treo bảng số giáo viên đã chuẩn bị Với a = b, b = 4, c = 5 thì (a x b) x c = (3 x 4) x 5 = 60 và a x (b x c) = 3 x (4 x 5) = 60 Với a = 5, b = 2, c = 3 thì (a x b) x c = (5 x 2) x 3 = 30 và a x (b x c) = 5 x (2 x 3) = 30 Với a = 4, b = 6, c = 2 thì (a x b) x c = (4 x 6) x 2 =48 và a x (b x c) = 4 x (6 x 2) = 48 - Yêu cầu học sinh so sánh kết quả (a x b) x c và a x (b x c) trong mỗi trờng hợp trên để rút ra kết luận (a x b) x c = a x (b x c) (a x b) x c gọi là một tích nhân một số a x (b x c) gọi là một số nhân với một tích Giáo viên: khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Công thức: (a x b) x c = a x (b x c) 3. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh tính bằng 2 cách theo mẫu - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm a. 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34 = 13 x (5 x 2) =(5 x 2) x 34 = 13 x 10 = 10 x 34 = 130 = 340 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh giải bài toán? Bài giải Số bộ bàn ghế có tất cả 15 x 8 = 120 (bộ) Số học sinh có tất cả 2 x 120 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Gọi 2 em lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở a. 4 x 5 x 3=(4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 b. 5 x 2 x 7=(5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70 5 x 2 x 7=5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70 + 3 x 4 x 5=(3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 3 x 4 x 5=3 x (4x5) = 3 x 20 = 60 - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả b. 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2 =(2 x 5 ) x 26 =(5 x 2)x(9 x 3) = 10 x 26 = 10 x 27 = 260 = 270 - 1 em đọc đề - Có 8 bài, mỗi lớp có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ làm ghế có 2 học sinh. - Số học sinh của trờng. - 2 em lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở Bài giải Số học sinh của mỗi lớp là: 2 x 15 = 30 (học sinh) GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10 [...]... thực hiện + Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích 13 24 + 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 x 20 vào bên trái 0 2 648 0 + 2 nhân x bằng 4, viết 4 vào bên trái số 4 GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18 TRƯờNG TH Võ THị SáU + 2 nhân với 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 0 GIáO áN LớP 4 - Học sinh nhắc lại cách nhân 2.3 Nhân các số tận cùng là chữ số 0 tính - Giáo viên ghi lên bảng phụ - Học sinh theo dõi 230 x 70 + Có thể... 2 cặp học sinh thực + Là bố mẹ/ là anh em/ hiện hỏi đáp + Ngời nói chuyện với em là + Em gọi bố, xng con/anh xai? ng em + Em xng hô nh thế nào? + Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất + Em chủ động nói chuyện khâm phục nhân vật trong với ngời thân hay ngời thân gợi truyện/ Em chủ động nói chuyện chuyện? với anh/ khi hai anh em đang trò chuyện trong phòng đổi 2 .4 Thực hành trao đổi... với số có tận cùng là chữ số 0 làm và kết quả a)1 342 b) 13 546 c) 5 642 x 40 x 30 x 200 53680 40 6380 112 840 0 Bài 2: Tính - Yêu cầu học sinh hoạt - 3 em tiếp nối hoàn thành động tiếp nối bài tập 2 a 1326 x 300 = 397800 - Học sinh khác làm vào vở b 345 0 x 20 = 69000 c 145 0 x 800 = 116 0000 Bài 3: Yêu cầu học sinh - 2 em đọc đề đọc đề - Yêu cầu học sinh hoạt - 4 nhóm làm Đại diện động nhóm nhóm báo cáo kết... kể 1 tranh - Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện - Mỗi nhóm kể 1 tranh - Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện - Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện + Hai cánh tay của Ký có gì GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 khác mọi ngời? + Khi cô đến nhà, Ký đang làm gì? + Ký đã cố gắng nh thế nào? + Ký đã đạt đợc những thành công gì? + Nhờ đâu... có tận cùng là chữ số 0 a) Phép nhân: 1.3 24 x 20 - Giáo viên viết lên bảng phép tính 13 24 x 20 - Giáo viên hỏi: 20 có chữ số tận cùng là mấy? - Học sinh đọc phép tính + là 0 20 = 2 x 10 = 10 x 2 - 20 bằng 2 nhân với mấy? 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x 10) - Vậy ta có thể viết: = (13 24 x 2) x 10 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x 10) = 2 648 x 10 - Yêu cầu học sinh áp dụng = 2 648 0 tính chất kết hợp và tính áp dụng quy... bằng đang (đã bỏ, học đang làm việc trong phòng bỏ sẽ)? làm việc + Bỏ đang vì ngời phục vụ đi vào phòng rồi mới nói nhỏ với giáo s + Bỏ sẽ vì tên trộm đã lén vào phòng rồi + Truyện đáng cời ở điểm + Vị giáo s rất đãng trí Ông đang nào? tập trung làm việc nên đợc thông báo có trộm lẻn vào th viện thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì? Ôn chỉ nghĩ vào th việc chỉ để đọc GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17... đúng: + Khi đổ nớc nóng vào cốc, ta thấy có khói mỏng bay lên Đó là hơi nóng bốc lên + Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nớc đọng lại trên mặt đĩa Đó là do hơi nớc ngng tụ + úp đĩa lên mặt cốc nớc nóng lại thành nớc khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói + Nớc có thể chuyển từ thể lên hiện tợng vừa xảy ra? lỏng sang thể hơi và từ thể hơi + Qua 2 hiện tợng trên em có sang... hỡnh hng ngang ( H1) - Cỏn s lp K theo i hỡnh nh (H1) - Cỏn s lp iu khin theo i hỡnh 4 hng ngang gión cỏch 1 ( H2) 2/ Phn c bn: a/Bi TD phỏt trin chung 18-22 12- 14 4-5 GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU - Yờu cu: HS thc hin cỏc ng tỏc c bn ỳng, u, p - T chc theo i hỡnh nh (H2) +L 1-2: T trng iu TRANG 24 TRƯờNG TH Võ THị SáU - ễn 5 dng tỏc: Vn th - Tay Chõn Lng -bng v phi hp b/ Trũ chi vn ng: Kt bn (Lp 2) 4- 6 2-3... biết chì vào SGK + Trời ấm lại pha lành lạnh điều gì? Tết sắp đến + Rạng đào đã trút hết lá + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì + Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút? Nó gợi cho em cho động từ đến Nó cho biết sự biết điều gì? việc đợc hoàn thành rồi + Từ đã bổ sung ý nghĩa thời Giáo viên kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho gian cho động từ trút Nó gợi cho động từ rất quan trọng Nó cho em... tính từ? - 1 học sinh đọc thành tiếng + đi lại + dáng đi hoạt bát, nhanh trong lúc đi - Học sinh lắng nghe * Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ 2.3 Ghi nhớ - Gọi học sinh đọc phần ghi trang 111 SGK + Bạn Nga lớp em rất chăm chỉ nhớ + Cô giáo đi nhẹ nhàng với lớp - Yêu cầu học sinh đặt câu + Khu vờn yên tĩnh quá! có tính từ? Nhận . kết quả. a)1 342 b) 13 546 c) 5 642 x 40 x 30 x 200 53680 40 6380 112 840 0 Bài 2: Tính - Yêu cầu học sinh hoạt động tiếp nối a. 1326 x 300 = 397800 b. 345 0 x 20 = 69000 c. 145 0 x 800 = 116 0000 Bài. 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - Học sinh thực hiện. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 biểu. tính. Giáo viên hớng dẫn cách nhân. + Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích. + 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0. + 2 nhân x bằng 4, viết 4 vào bên trái số 4 + Khi nhân một tính 2 số với số

Ngày đăng: 25/05/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan