cac buoc giai bai toan tinh theo PTHH

2 1.3K 4
cac buoc giai bai toan tinh theo PTHH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHƯƠNG PHÁP: @. Trong bài toán luôn có dữ kiện để tìm số mol của chất tham gia hoặc sản phẩm tạo thành, đọc và phân tích để tìm ra các đại lượng mà bài toán cho. Các đại lượng thường được thể hiện qua đơn vị tính: 1.Nếu bài troán cho cụ thể là “khối lượng”, hoặc “số gam” chất đơn vị là “gam”=> cho “ m” => số mol: n = m M ( mol). 2. Nếu bài toán cho cụ thể là thể tích chất khí ở đktc đơn vị là “ lit”=> cho “v” => Số mol: n = 22,4 v ( mol); 3. Nếu bài toán cho cụ thể nồng độ phần trăm( C%)đơn vị là (%) và khối lượng dung dịch( gam) => Số mol: n = % dd . .100% C m M ( mol) ( chú ý, nếu chỉ cho 1 trong 2 đại lượng sẽ không tính được số mol). 4. Nếu bài toán cho nồng độ mol của dung dịch( C M ) đơn vị là ‘ M” và thể tích dung dịch( V) “ lit” => Số mol: n =C M .V ( mol); ( chú ý bài toán thường cho đơn vị thể tích là’ ml”=> đổi ra “lit”. @. Chú ý: + Nếu bài toán chỉ cho 1 lượng chất tham gia thì tính toán theo số mol của chất đó. + Nếu bài toán cho đồng thời 2 lượng chất có thể tính được số mol thì 1 trong hai chất tham gia phản ứng sẽ hết, chất còn lại sẽ dư. tất cả các yêu cầu của bài toán đều tính theo số mol của chất đã phản ứng hết. CÁC BƯỚC GIẢI CỤ THỂ 1. Tính số mol các chất mà bài toán đã cho( tính theo công thức 1- 4 ở trên). 2. Lập PTHH, cân bằng, đặt tỉ lệ theo PTHH, tho bài @. Trường hợp bài toán cho 2 lượng chất ta phải tìm chất dư như sau: PTHH A + B → C + D TỈ LỆ: ( )A pt n ( )B pt n THEO BÀI ( ài)A b n ( ài)B b n SO SÁNH: ( ài) ( ) nA b nA pt và ( ài) ( ) nB b nB pt Nếu cặp tỉ lệ nào lớn thì chất đó dư, yêu cầu của bài toán tính theo số mol của chất đã phản ứng hêt. 3. Từ tỉ lệ trên PTHH tìm số mol của chất bài toán yêu cầu theo số mol của chất bài toán cho, hoặc số mol của chất phản ứng hết. @. Cách tính chất dư: Giả sử theo tỉ lệ trên B phản ứng hết, A dư. - Tìm nA pư theo nB => nA (dư) = nA (bài)- nA ( pư) => Tìm khối lượng dư: m= n(dư). M( gam) 4. Tính theo yêu cầu của bài toán. 4.1. Bài toán yêu cầu tính khối lượng chất: m= n.M ( gam). 4. 2. Bài toán yêu cầu tính thể tích chất khí ( đktc): v = n. 22,4 ( lit) 4.3 Bài toán yêu cầu tính nồng độ mol của dung dịch C M = n V ( M) nhớ đổi V ra lit 4.4 Bài toán yêu cầu tính thể tích dung dịch: V= M n C ( lit) 4.5 Bài toán yêu cầu tính Nồng độ % của dung dịch. 4.5.1 Từ số mol chất tan tính khối lượng chất tan m= n.M ( gam) 4.5.2. Tính nồng độ % C%= dd ct m m . 100% 4.5.3 Nếu bài toán yêu cầu tính nồng độ % của chất sau phản ứng cần chú ý: Khối lượng dung dịch sau phản ứng = tổng khối lượng các chất phản ứng- khối lượng chất khí, hoặc chất không tan ( rắn). Trên đây chỉ là một số trường hợp hay gặp đối với bài toán tính theo PTHH. . đều tính theo số mol của chất đã phản ứng hết. CÁC BƯỚC GIẢI CỤ THỂ 1. Tính số mol các chất mà bài toán đã cho( tính theo công thức 1- 4 ở trên). 2. Lập PTHH, cân bằng, đặt tỉ lệ theo PTHH, tho. lớn thì chất đó dư, yêu cầu của bài toán tính theo số mol của chất đã phản ứng hêt. 3. Từ tỉ lệ trên PTHH tìm số mol của chất bài toán yêu cầu theo số mol của chất bài toán cho, hoặc số mol. tính chất dư: Giả sử theo tỉ lệ trên B phản ứng hết, A dư. - Tìm nA pư theo nB => nA (dư) = nA (bài)- nA ( pư) => Tìm khối lượng dư: m= n(dư). M( gam) 4. Tính theo yêu cầu của bài

Ngày đăng: 25/05/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan