luận văn tài chính ngân hàng Hướng dẫn phương pháp xác định giá trị, phương thức thanh toán tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước

57 647 0
luận văn tài chính ngân hàng Hướng dẫn phương pháp xác định giá trị, phương thức thanh toán tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TRỮ LƯỢNG 29 c) Các văn bản tham khảo 39 c. Về đơn giá sử dụng để tính toán 41 1 MỞ ĐẦU Mỏ sắt Thạch Khê thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh được phát hiện từ những năm 1960. Mỏ có nguồn gốc skarn, phân bố từ ở độ sâu 50m đến 700m, nằm gần bờ biển. Trữ lượng mỏ đạt 544.080,1 nghìn tấn quặng sắt, thuộc loại quy mô lớn, hàm lượng quặng trung bình của mỏ đạt 58,38%.(Theo báo cáo thăm dò tỉ mỷ năm 1985 của Đoàn Địa chất 402). Chính phủ đã giao Bộ Công Thương phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh thành lập Công ty cổ phần sắt Thạch Khê(TIC) do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam(TKV) chủ trì với sự tham gia của các cổ đông chính là Tập đoàn TKV, Tổng công ty Thép Việt Nam(VSC) và Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (MITRACO) . Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Thông báo số 119/TB - VPCP về việc triển khai Dự án mỏ sắt Thạch Khê và nhà máy Thép liên hợp Hà Tĩnh ngày 28 tháng 05 năm 2007, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cấp phép khai thác mỏ sắt Thạch Khê cho Công ty TIC tại Quyết định số QĐ/BTNMT-GPKT ngày 22 tháng 02 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ cũng có ý kiến chỉ đạo tại công văn số 2124/VPCP- KTN ngày 01/04/2010 về việc góp vốn bằng giá trị tài liệu mỏ sắt Thạch Khê và căn cứ vào ý kiến chỉ đạo này, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có công văn 3677/BTNMT-TC ngày 14/09/2010 giao cho Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam tổ chức xác định lại giá trị tài liệu mỏ sắt Thạch Khê do Nhà nước đã đầu tư điều tra, thăm dò tại mỏ này. Điểm cần nhấn mạnh rằng mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh là mỏ có quy mô lớn nhất nước ta, mỏ đã được điều tra, thăm dò và nghiên cứu từ năm 1960 cho đến nay với một khối lượng thi công rất lớn và số lượng tài liệu đồ sộ và đa dạng. 2 Tài liệu chủ yếu gồm: - Báo cáo kết quả bay đo từ và các kết quả kiểm tra sơ bộ (1963,1969) - Báo cáo kết quả tìm kiếm tỷ mỷ (1971) - Báo cáo kết quả thăm dò sơ bộ (1980) - Báo cáo kết quả thăm dò chi tiết (1985) - Báo cáo công nhận chuyển đổi cấp trữ lượng (2007). - Các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi (07 báo cáo tử 1991-2007) Giá trị tài liệu mỏ sắt Thạch Khê do Tổng Công ty Thép Việt Nam bàn giao cho Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê được Công ty TNHH kiểm toán và Định giá Việt Nam (VAE) tại báo cáo kiểm toán số 879/XII-VAE ngày 15 tháng 10 năm 2008 là 181.351.071.909 VND (Một trăm tám mươi mốt tỷ, ba trăm năm mươi mốt triệu, không trăm bảy mươi mốt nghìn, chín trăn linh chín đồng). Trong giá trị tài liệu này, giá trị tài liệu thăm dò địa chất là 114.864.898.800 đ (Báo cáo kiểm toán chỉ xác định giá trị của báo cáo thăm dò tỷ mỉ, các báo cáo thăm dò sơ bộ và tìm kiếm tỷ mỉ không được xác định). Phần giá trị còn lại 66.783.134.820đ là giá trị các báo cáo khảo sát bổ sung, chi phí chuẩn bị cơ sở hạ tầng và các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi. Như vậy rõ ràng là báo cáo kiểm toán mới chỉ xác định một phần chi phí thăm dò của Nhà nước tại mỏ sắt Thạch Khê, việc xác định lại giá trị tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước tại mỏ này là yêu cầu tất yếu phục vụ chủ trương kinh tế hoá ngành Địa chất và Khoáng sản. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã có văn bản số 1846/ĐCKS - KHTC ngày 20/09/ Để thành lập báo cáo này 2010 giao cho Trung tâm Kiểm định và Công nghệ Địa chất tổ chức xác định tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều 3 tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Công tác này đã được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 186/2009/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/11/2009 của liên bộ Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường “Hướng dẫn phương pháp xác định giá trị, phương thức thanh toán tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước” và trên cơ sở “ Đề án tổ chức xác định tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước” đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại quyết định số 1547/QĐ-BTNMT ngày 23/8/2010, tập thể các tác giả đã tiến hành: - Thu thập toàn bộ các tài liệu có liên quan - Phân loại, xử lý và phân tích các tài liệu đã thu thập - Tổ chức các phiên làm việc phối hợp với Tổng Công ty thép Việt Nam và Tổng Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh - Tổ chức Hội thảo chuyên môn về nguyên tắc và phương pháp tính toán - Tổ chức khảo sát thực tế tại mỏ sắt Thạch Khê - Tổ chức Hội thảo trao đổi kết quả tính toán với các bên liên quan - Thành lập Báo cáo kết quả xác định tiền sử dụng số liệu, thông tin điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước mỏ sắt Thạch Khê. Báo cáo đã được hoàn thành với nỗ lực lớn của tập thể tác giả. Bên cạnh đó, tập thể tác giả còn nhận được sự phối hợp nhiệt tình và có hiệu quả của Tổng Công ty thép Việt nam và Tổng Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh, sự giúp đỡ của các cán bộ kinh tế, kỹ thuật trong và ngoài ngành. Xin trân trọng cảm ơn tất cả những giúp đỡ quý báu đó. 4 Chương I KHÁI QUÁT VỀ MỎ SẮT THẠCH KHÊ I.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG I.1.1 Vị trí địa lý Mỏ quặng sắt Thạch Khê nằm trên địa phận 3 xã Thạch Khê, Thạch Đỉnh và Thạch Hải thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, cách thị xã Hà Tĩnh 8km về phía Đông, trung tâm của mỏ cách bờ biển Đông khoảng 1,6km. Tọa độ địa lý khu mỏ như sau: 18°23’24’’ đến 18°25’18’’ vĩ độ bắc. 105°56’51’’ đến 105°57’57’’ kinh độ đông. Thuộc tờ bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 100.000 mang ký hiệu E48-56. Diện tích nghiên cứu toàn vùng mỏ khoảng 65km 2 , trong đó diện tích mỏ sắt Thạch Khê khoảng 8km 2 . I.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu và thăm dò mỏ Trong những năm 1960 đến năm 1963 trong công tác lập bản đồ từ hàng không của Đoàn 35, dị thường từ Thạch Khê đã được phát hiện khi máy bay bay qua vùng trời Thạch Khê ở độ cao 300m. Sau khi phát hiện được dị thường từ, đoàn Địa đồ đẳng từ tỷ lệ 1:10.000 trên diện tích 80 km 2 . Tháng 7 năm 1969 đến tháng 12 năm 1969, đoàn Địa chất 8 đã tiến hành thành lập Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:25.000 bằng khoan nông trên diện tích 65km 2 . Từ tháng 9 năm 1971 đến cuối năm 1974 mỏ được tiến hành tìm kiếm tỷ mỷ và đánh giá trữ lượng quặng ở cấp C 2 . Năm 1975 đến năm 1981 mỏ được tiến hành thăm dò sơ bộ đánh giá trữ lượng quặng cấp C 1 + C 2 . Năm 1980 Hội đồng chất 8 (nay là 402) tiến hành kiểm tra dị thường từ bằng công tác khoan và đã phát hiện được thân quặng sắt 5 magnetit. Để khảo sát chi tiết, năm 1963 đến năm 1964 Đoàn 8 đã tiến hành lập bản trữ lượng Nhà nước đã phê chuẩn báo cáo thăm dũ sơ bộ mỏ sắt Thạch Khê với trữ lượng tính được 511.550 nghìn tấn, trong đó cấp C 1 là 171.000 nghìn tấn và khẳng định mỏ có giá trị công nghiệp. Từ năm 1981 đến 1984 mỏ được tiến hành thăm dò tỉ mỉ. Hội đồng xét duyệt trữ lượng khoáng sản đã phê chuẩn báo cáo địa chất về kết quả thăm dò tỉ mỉ mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh tại Quyết định số: 153/QĐHĐ, ngày 12 tháng 04 năm 1985với trữ lượng quặng sắt đã tính là 544.080,1 nghìn tấn. Trong đó trữ lượng cấp B là 86.042,5 nghìn tấn; cấp C 1 325.913,5 nghìn tấn; cấp C 2 132.124,1 nghìn tấn. Năm 2007, báo cáo chuyển đổi cấp trữ lượng đã được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt. Kết quả chuyển đổi các cấp trữ lượng và cấp tài nguyên quặng sắt mỏ sắt Thạch Khê tính đến 30 tháng 06 năm 2007 được thể hiện trong bảng 1 như sau : Bảng 1. Tình hình trữ lượng và tài nguyên quặng sắt sau chuyển đổi Lo¹i quÆng T×nh h×nh tr÷ lîng vµ tµi nguyªn quÆng s¾t sau chuyÓn ®æi CÊp tr÷ lîng(ngh×n tÊn) CÊp tµi nguyªn(ngh×n tÊn) 121 122 221 222 333 QuÆng gèc 77.729,7 200.313,0 8.312,8 123.864,6 78.169,7 QuÆng Deluvi 15.270,2 1.993,7 38.426,5 Toµn má 77.729,7 215.583,2 8.312,8 125.858,3 116.596,1 QuÆng giµu 77.729,7 215.583,2 6.930,6 108.978,3 105.479,5 QuÆng nghÌo 1.382,2 4.768,3 11.116,6 QuÆng giµu S 12.111,7 Sau chuyển đổi, tổng trữ lượng và tài nguyên các cấp (121 + 122 + 221 + 222 + 333) và tổng trữ lượng các cấp B+C 1 +C 2 trên mỏ là không đổi. Việc chuyển đổi các cấp trữ lượng và tài nguyên ở mỏ đảm bảo độ tin cậy theo quy định. Ngoài các báo cáo điều tra, thăm dò nói trên, trên vùng mỏ đã có các báo cáo nghiên cứu khảo sát, tiền khả thi, khả thi như sau: 1) Báo cáo dự án chuẩn bị đầu tư và dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ khoan lấy mẫu mỏ quặng sắt Thạch Khê (1991 đến 1994, Tổng công ty 6 Thép Việt Nam thực hiện) 2) Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi mỏ sắt Thạch Khê-Nghệ Tĩnh: (Do Viện các vấn đề quản lý – Liên bang Nga lập năm 2004) 3) Báo cáo tiền khả thi do Công ty Krupp-Lonrho lập năm 1991 4) Báo cáo đánh giá về dự án tiền khả thi do UNIDO thực hiện năm 1992 5) Báo cáo chi tiết về kế hoạch khai thác mỏ do Công ty Otto Gold lập năm 1994 6) Báo cáo chi tiết phương án tháo khô mỏ do Công ty Rheibraun Engineering lập năm 1994 7) Báo cáo kết quả khoan lấy mẫu mỏ quặng sắt Thạch Khê do Consortitum ( gồm: Krupp, Gencor, Mitsubishi) thực hiện từ năm 1996-1997. Hiện nay mỏ đang được Công ty cổ phần sắt Thạch Khê (TIC) mở moong chuẩn bị khai thác lộ thiên. I.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ THẠCH KHÊ I.2.1. Địa tầng Tham gia vào cấu trúc địa chất của vùng có các phân vị địa tầng như sau: GIỚI PALEOZOI (PZ) Hệ Devon, thống dưới – thống giữa (D 1-2 ) Hệ tầng Thạch Khê (D 1-2 tk) Các đá trầm tích Devon tập trung ở phía bắc - tây bắc vùng mỏ. Thành phần gồm trầm tích lục nguyên: cát kết, bột kết xen kẽ đá phiến sét, phiến silic, đá phiến sét vôi, đá vôi phân lớp mỏng, sọc dải phần trên gặp những thấu kính đá vôi khá dày. Các đá của hệ tầng bị uốn lượn, vò nhàu mạnh, hầu hết bị sừng hóa, hoa hóa và quaczit hóa, góc dốc thay đổi từ 45 o – 80 o . Chiều dày của hệ tầng ở vùng mỏ có thể lớn hơn 1000m. Hệ Carbon – thống dưới (C 1 ?) Đá của tầng phân bố ở phía bắc vùng mỏ và được phát hiện chưa đầy đủ trong các lỗ khoan 56 A , 78 A , 127, 230, 109 B , 322, 82 A và 82 B . Từ dưới lên gồm: đá phiến sét, phiến silic xen kẽ đá vôi màu xám phân lớp mỏng đến vừa. 7 Trầm tích C 1 cũng bị biến chất mạnh tạo thành đá sừng, đá hoa. Chiều dày của tầng lớn hơn 300m. Hệ Carbon, thống giữa – Hệ Pecmi, thống dưới (C 2 -P 1 ) Trầm tích carbonat của tầng này bao gồm: các loại đá vôi, đá vôi đolomit bị hoa hóa khá đồng nhất. Đá cấu tạo khối, phân lớp dày. Phần tiếp xúc với thân quặng magnetit hoặc với xâm nhập granit đá bị hoa hóa mạnh. Chiều dày của tầng khoảng lớn hơn 400m. GIỚI MEZOZOI (MZ) Hệ Trias, thống giữa – thống trên (T 2-3 ) Trầm tích xếp giả định vào hệ Trias, thống giữa thống trên (T 2-3 ), tập trung ở phần nam vùng mỏ, lộ ra dưới lớp phủ bở rời bắt đầu từ tuyến LXXX trở xuống. Thành phần thạch học gồm cát kết, bột kết, xen kẽ đá phiến sét, phiến silic trong một vài lỗ khoan xuất hiện những thấu kính mỏng đá vôi silic, sạn kết (LK 581, LK 576). Do ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo, của sự xuyên lên của khối granit và của sự tạo quặng, đá của tầng bị biến chất nhiệt gây sừng hóa mạnh mẽ. Tuy vậy trong một số lỗ khoan 72 A , 576, 11, 27, 543, 572 thấy rằng phần trên của tầng bị biến chất yếu hoặc không bị biến chất, chiều dày của phần này đạt đến 20-25m. Chiều dày của tầng chưa được khống chế đầy đủ, tại LK 561 đạt được 929m. Hệ Jura không phân chia (J) Trầm tích Jura không phân chia phân bố ở phía tây vùng mỏ. Đá của tầng này phủ không chỉnh hợp góc lên tất cả các trầm tích cổ hơn nó và phủ lên khối granit trong vùng. Chúng gồm cuội kết, dăm kết, sạn kết, cát kết, bột kết và sét kết mầu nâu tím, nâu đỏ. Chiều dày của tầng ở vùng mỏ chưa không chế được và đạt khoảng trên 500m. GIỚI KAINOZOI (KZ) Hệ Neogen Hệ tầng Thạch Hà (N th ) 8 Trầm tích Neogen phủ bất chỉnh hợp lên tất cả những đá tuổi cổ hơn và phổ biến trên toàn diện tích của vùng mỏ. Chúng gồm hai phần: - Phần dưới gồm: cuội cơ sở, quặng deluvi, cát sạn kết đa khoáng, bột kết, sét kết, trầm tích proluvi màu sắc loang lổ xen kẹp những thấu kính sét than, than nâu chất lượng thấp. Đá có cấu tạo phân lớp mỏng, vừa, năm ngang. Phần hạt thô có mức độ gắn kết yếu. Phần trên gồm cuội, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết, mềm bở, kẹp những thấu kính sét than . Chiều dày chung của Hệ tầng đạt đến 197m. Hệ Đệ tứ (Q) Trầm tích hệ Đệ tứ phân bố trên toàn bộ diện tích vùng mỏ. Đất đá của tầng gồm chủ yếu cát thạch anh thường kẹp những thấu kính sét cát, cát sét kéo dài, chiều dày 1-2m đến 10-15m. Chiều dày của tầng đạt đến 40m. I.2.2. Magma xâm nhập Đá magma xâm nhập chiếm một diện tích khá rộng ở phía tây, tây bắc vùng mỏ, làm thành một dải kéo dài theo phương gần như bắc- nam. Phần lộ ra trên mặt tạo nên khối Nam Giới và Kiều Mộc. Thành phần thạch học gồm: granit biotit dạng poocfia; granit biotit sẫm màu hạt nhỏ; granit biotit sáng màu hạt lớn; plagiogranit; granit granofia và granodiorit. Tuổi của granit vùng mỏ được thiết lập trên cơ sở so sánh với tuổi tuyệt đối núi Ông là 196 triệu năm, tương ứng với Trias muộn thuộc phức hệ Phia Biôc (γ 4 T 3 ). Tuy nhiên không loại trừ trường hợp tuổi cổ hơn granit Nam Giới thuộc phức hệ Trường Sơn. I.2.3. Kiến tạo Vùng mỏ sắt Thạch Khê năm trên cánh đông của phức nếp lồi Trường Sơn (theo Dovjucov, 1965) và là ở phần đông nam của phức nếp lõm sông Cả 9 thuộc miền uốn nếp Đông Dương (Trần Văn Trị, 1977) Cấu trúc của vùng mỏ gồm 3 tầng kiến trúc: 1. Tầng kiến trúc Paleozoi: gồm các trầm tích lục nguyên, silic, cacbonat có tuổi từ D 1 - 2 đến C 2 - P 1. Tầng kiến trúc này chia thành hai phụ tầng: - Phụ tầng kiến trúc dưới: bao gồm trầm tích lục nguyên silic xen kẽ trầm tích cacbonat tuổi D 1-2 . - Phụ tầng kiến trúc trên: bao gồm trầm tích cacbonat xen trầm tích lục nguyên tuổi C 1 và trầm tích cacbonat đơn thuần C 2 - P 1 , nằm chồng trái khớp lên các đá các đá phụ tầng kiến trúc dưới. 2. Tầng kiến trúc Mesozoi: Bao gồm trầm tích lục nguyên có tuổi giả định T 2-3 và trầm tích lục nguyên màu đỏ tuổi J. Tầng kiến trúc này phân thành hai phụ tầng. - Phụ tầng kiến trúc dưới: Bao gồm các trầm tích lục nguyên màu xám, xám sẫm phân lớp có tuổi giả định T 2-3 . - Phụ tầng kiến trúc trên: Bao gồm các trầm tích màu đỏ tía tuổi Jura phủ không chỉnh hợp lên tất cả những trầm tích có tuổi cổ hơn và thành tạo macma. 3. Tầng kiến trúc Kainozoi: Bao gồm các trầm tích trẻ, hệ Neogen và hệ Đệ tứ, có nguồn gốc đầm hồ, lòng sông, bãi bồi, biển và gió. Đất đá của tầng nhìn chung mềm bở, gắn kết yếu, cắm thoải và gần như nằm ngang, phủ bất chỉnh hợp lên tất cả các trầm tích cổ và thân quặng magnetit Thạch Khê. Trên bản dồ địa chất tỷ lệ 1: 5.000 vùng Thạch Khê thể hiện rõ sự phức tạp của chế độ kiến tạo ở đây. Trên phần phía bắc, tây bắc quan sát cấu trúc của một nếp lồi không hoàn chỉnh, trục kéo dài theo đông bắc – tây nam. Nhân của nếp lồi có sự tham gia của trầm tích D 1-2 và granit; Về phía đông, đông nam thể hiện rõ cấu trúc cánh của một nếp lõm. Tham gia vào cấu trúc đó có các đá bao gồm C 1 , C 2 – P 1 và T 2-3 . Chuyển tiếp giữa cấu trúc lồi sang 10 [...]... thông số Chiều dầy các khoảng gặp quặng theo công trình cho mỏ Chiều dầy các khoảng gặp quặng theo công trình trong diện tích trữ lợng cấp B Chiều dầy các khoảng gặp quặng theo đờng phơng thân quặng Chiều dầy các khoảng gặp quặng theo hớng dốc quặng nguyên sinh (T.XXVIII) Chiều dầy các khoảng gặp quặng theo đờng dốc trong quặng oxy hoá Hàm lợng sắt trong quặng cho toàn mỏ Đơn vị tính Số trờng hợp Giá. .. kim, thm dũ m st Thch Khờ, H Tnh ó thc hin bao gm cỏc giai on nh sau: -Sau khi phỏt hin c d thng t nm 1963, on a cht 8 (nay l 402) tin hnh kim tra s b d thng t bng cụng tỏc khoan Nm 1963-1964, on 8 ó tin hnh lp bn ng t t l 1:10.000 trờn din tớch 80 km2 Nm 1969 on a cht 8 ó tin hnh thnh lp Bn a cht t l 1:25.000 (cú s dng khoan nụng) trờn din tớch 65km 2 Cú th coi cỏc dng cụng tỏc ny tng ng vi tỡm kim... Thch Khờ Cỏc dng cụng tỏc ch yu ó tin hnh gm: - Bay o t hng khụng t l 1:200.000; - Lp bn ng t (z) t l 1:10.000 trờn din tớch 80 km2; - Lp bn ng trng lc (g) t l 1:10.000 trờn din tớch 80 km2; - o in tr sut 6 tuyn bin; - o carota ti 217 l khoan Thnh lp bn ng trng lc(g), ng t(z) t l 1:10.000 l c s t cỏc l khoan kim tra ỏnh giỏ bn cht vt th gõy nờn d thng a vt lý ó tin hnh o carota 217 l khoan trờn... lng cụng trỡnh: + T l mu lừi khoan trong tt c cỏc tng ỏ v qung m st Thch Khờ t l ly mu lừi khoan thp thng ri vo on qung oxy hoỏ v vn, t ỏ b ri, cỏc lp cui si v qung deluvi giai on thm dũ t m nh cú ci tin v phng phỏp khoan v ly mu nờn t l t cao hn + cong xiờn l khoan: Nhỡn chung cỏc l khoan phớa Nam khu m b cong nhiu hn do cu to, cng ca t ỏ, sõu l khoan Phng v cỏc l khoan ny ó hiu ớnh da vo kt qu... thng Kt qu cho thy phõn tớch hoỏ mu n phm sai s h thng Nhng t s gia hm lng mu phõn tớch v mu kim tra nm trong gii hn cho phộp (0.9 - 1.1) Do ú kt qu phõn tớch vn c s dng ỏnh gớa cht lng qung m khụng phi tin hnh iu chnh Khi lng cụng tỏc phõn tớch mu c tng hp trong bn s 2.3, cỏc ch tiờu k thut v iu kin ỏp dng n giỏ trỡnh by trong ph lc kốm theo Bng s: 4 Bng tng hp khi lng ly, gia cụng v phõn tớch mu qua... qung nguyờn sinh trung bỡnh 4.28T/m3, m 0.42%, t trng 4.6g/cm3 Th trng ca qung oxy hoỏ 3.62T/m3, m 5.24%, t trng 4.19g/cm3 d) Tớnh cht cụng ngh qung nghiờn cu tớnh cht cụng ngh ca qung st Thch Khờ ó tin hnh ly hai t mu t mt ly 5 mu, mi mu cú trng lng gn bng 300kg gi phõn tớch khu Gang thộp Thỏi Nguyờn t hai ly hai mu mi mu cú trng lng gn bng 6000kg gi phõn tớch Liờn Xụ, cho kt qu nh sau: Qung giu... hin ti c xp vo cụng tỏc iu tra ỏnh giỏ khoỏng sn) - Cụng tỏc tỡm kim t m thc hin trong cỏc nm 1971 -1974 v ó ỏnh giỏ tr lng qung cp C2 - Cụng tỏc thm dũ s b thc hin trong cỏc năm 1975 - 1981 v ó đánh giá trữ lợng quặng cấp C1 + C2, - Cụng tỏc thm dũ t m ó thc hin trong cỏc 1981 -1984 mỏ v ó ỏnh giỏ tr lng cp B+C1 + C2 Sau khi nghiờn cu tng hp ti liu lu tr ca cỏc Bỏo cỏo trong cỏc giai on tỡm kim thm... gặp quặng theo hớng dốc quặng nguyên sinh (T.XXVIII) Chiều dầy các khoảng gặp quặng theo đờng dốc trong quặng oxy hoá Hàm lợng sắt trong quặng cho toàn mỏ Đơn vị tính Số trờng hợp Giá tr trung bình Hệ số biến đổi(%) m 127 78.77 87.7 m 40 86.67 51.9 m 19 182.25 62.2 m 15 106.22 79.6 m 13 74.37 89.8 % 1124 59.53 10.80 Cn c vo nhng c im trờn m c xp vo nhúm (theo cỏch phõn loi hỡnh m cp ca Liờn Xụ, 1964), . dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước và trên cơ sở “ Đề án tổ chức xác định tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà. kiểm toán mới chỉ xác định một phần chi phí thăm dò của Nhà nước tại mỏ sắt Thạch Khê, việc xác định lại giá trị tiền sử dụng số liệu, thông tin về kết quả điều tra, thăm dò khoáng sản của Nhà nước tại. tại Thông tư liên tịch số 186/2009/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/11/2009 của liên bộ Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn phương pháp xác định giá trị, phương thức thanh toán tiền sử dụng

Ngày đăng: 25/05/2015, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRỮ LƯỢNG

    • c) Các văn bản tham khảo

    • c. Về đơn giá sử dụng để tính toán

      • B. Các hạng mục chi phí kèm theo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan