ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ-THÀNH PHỐ HÀ NỘI

111 2.5K 18
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ-THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN VĂN PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN VĂN PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU THÀNH HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn đã chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày … tháng …. năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phương LỜI CẢM ƠN i Để hoàn thiện luận văn tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành - Giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Ban quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, tập thể Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê, cấp ủy, chính quyền và bà con nhân dân các xã, thị trấn trong huyện Phúc Thọ đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài trên địa bàn. Tôi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, các cán bộ đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong qua trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phương MỤC LỤC ii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết 1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 2.1. Mục đích nghiên cứu 2 2.2. Yêu cầu 2 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 3 1.1. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phân loại hiệu quả sử dụng đất 3 1.1.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng đất 3 1.1.2. Phân loại hiệu quả sử dụng đất 4 1.1.2.1. Hiệu quả kinh tế 4 1.1.2.2. Hiệu quả xã hội 7 1.1.2.3. Hiệu quả môi trường 7 1.2. Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 8 1.2.1. Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 8 1.2.1.1. Đất nông nghiệp 8 1.2.1.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 11 1.2.3. Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 15 1.3. Những nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 16 iii 1.3.1. Trên thế giới 17 1.3.2. Trong nước 22 1.3.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam 22 1.3.3. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất của thành phố Hà Nội 27 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.2. Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1. Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ 28 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất 28 2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 28 2.3.4. Lựa chọn các LUT có hiệu quả và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ 28 2.4. Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 29 2.4.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn nông hộ 29 2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu: 30 2.4.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 30 Chương 3. KẾT QUẢ V À THẢO LUẬN 32 3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Phúc Thọ 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1.1. Vị trí địa lý 32 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo 32 3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu 33 3.1.1.4. Thuỷ văn 35 3.1.1.5. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 36 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 39 iv 3.1.2.1 Về kinh tế 39 3.1.2.2. Về xã hội 40 3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân 42 3.1.2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế – xã hội 44 3.2. Hiện trạng sử dụng đất 45 * Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 47 * Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện 48 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 50 3.3.1. Đặc điểm các loại hình sử dụng đất của huyện Phúc Thọ 50 3.3.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ 54 3.3.2.1. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính vùng nghiên cứu 54 3.3.2.2. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 58 3.3.3. Hiệu quả xã hội 67 3.3.4. Hiệu quả môi trường 74 3.4. Lựa chọn các LUT có hiệu quả và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất 82 3.4.1.Lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả 82 3.4.2. Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo các tiểu vùng 84 3.4.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 89 3.4.3.1. Giải pháp về thị trường tiêu thụ nông sản 89 3.4.3.2. Giải pháp về vốn đầu tư 89 3.4.3.3. Giải pháp về khoa học công nghệ 90 3.4.3.4. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng 90 3.4.3.5. Giải pháp về môi trường 91 3.4.3.6. Giải pháp về nhân lực 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 92 1. Kết luận 92 v 2. Đề nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 CNXH Chủ nghĩa xã hội 3 CPTG Chi phí trung gian 4 DT Diện tích 5 GTSX Giá trị sản xuất 6 GTNC Giá trị ngày công 7 HQĐV Hiệu quả đồng vốn 8 LĐ Lao động 9 LUT Loại hình sử dụng đất 10 LX - LM Lúa xuân - lúa mùa 11 SL Sản lượng 12 STT Số thứ tự 13 SXNN Sản xuất nông nghiệp 14 TB Trung bình 15 TNHH Thu nhập hỗn hợp vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Tổng sản phẩm và cơ cấu kinh tế của huyện giai đoạn 2009-2013 40 Bảng 3.2. Dân số và lao động huyện Phúc Thọ giai đoạn 2010-2013 42 Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Phúc Thọ năm 2013 46 Bảng 3.4. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 47 Bảng 3.5. Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoan 2010 - 2013 48 Bảng 3.6. Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ giai đoạn 2010 - 2013 49 Bảng 3.7. Một số loại hình sử dụng đất chính tiểu vùng 1 51 Bảng 3.8. Một số loại hình sử dụng đất chính tiểu vùng 2 52 Bảng 3.9. Một số loại hình sử dụng đất chính tiểu vùng 3 53 Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 1 55 Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 2 56 Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 3 57 Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 1 59 Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 2 61 Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 3 63 Bảng 3.16. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các LUT huyện Phúc Thọ 65 Bảng 3.17. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất tại tiểu vùng 1 68 Bảng 3.18. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất tại tiểu vùng 2 69 Bảng 3.19. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất tại tiểu vùng 3 70 Bảng 3.20. So sánh hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất tại các tiểu vùng 71 viii [...]... Thành, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phúc Thọ - thành phố Hà Nội 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện 2.2 Yêu cầu Phát hiện lợi thế và hạn chế trong sử. .. trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phân loại hiệu quả sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng đất Sử dụng các nguồn tài nguyên có hiệu quả cao trong sản xuất để đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp bền vững là xu thế tất yếu đối với các nước trên thế giới Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao... người sử dụng đất và lợi ích của cả cộng đồng - Phải xem xét giữa hiệu quả sử dụng đất và hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác - Đảm bảo sự phát triển thống nhất giữa các ngành 1.1.2 Phân loại hiệu quả sử dụng đất Khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất người ta thường đánh giá trên 3 khía cạnh: Hiệu quả về mặt kinh tế sử dụng đất, hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt môi trường 1.1.2.1 Hiệu quả kinh tế Hiệu. .. Các nội dung sử dụng đất có hiệu quả được thể hiện ở các mặt sau: - Sử dụng hợp lý về không gian để hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng đất - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất được sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất 3 - Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp hình thành việc sử dụng. .. thời gìn giữ bảo vệ và nâng cao độ phì của đất Đất nông nghiệp phải được sử dụng đạt hiệu quả cao Đây là kết quả của việc sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, việc xác định hiệu quả sử dụng đất thông qua tính toán hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau: Năng suất cây trồng, chi phí đầu tư, hệ số sử dụng đất, giá cả sản phẩm, tỷ lệ che phủ đất Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng đất phải thực hiện tốt, đồng bộ các biện... hồi vốn, giúp các nhà đầu tư có thể tính toán chiến lược đầu tư lớn và dài hạn 1.2.3 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.3.1 Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Do dân số tăng nhanh đã thúc đẩy nhu cầu con người về những sản phẩm lấy từ đất ngày càng tăng, trong khi diện tích đất có hạn, vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là rất cần... Trong sử dụng đất nông nghiệp, hiệu quả về mặt xã hội chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp mà chỉ tiêu quan trọng nhất là giá trị của sản phẩm nông nghiệp đạt cao nhất trên một đơn vị diện tích (Nguyễn Duy Tính, 1995) Hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là vấn đề đang được nhiều nhà khoa học quan tâm Hiệu quả. .. đánh giá hiệu quả của từng cây trồng, từng hệ thống luân canh trên mỗi vùng đất - Thâm canh là một biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trước mắt và lâu dài Vì thế cần phải nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, nghiên cứu ảnh 15 hưởng của việc tăng đầu tư thâm canh đến quá trình sử dụng đất - Phát triển nông nghiệp. .. lợi cho sự phát triến nông nghiệp ở giai đoạn hiện tại và mở ra những điều kiện phát triển trong tương lai Do đó, cần đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đến môi trường xung quanh, phải đánh giá khả năng thích hợp của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có phù hợp với đất đai hay không, việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp có để lại tồn dư hay không - Lịch sử nông nghiệp là một quãng đường... nguyên đất theo thời gian và việc sử dụng đất không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của con người và sinh vật 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất là hết sức cần thiết, nó giúp cho việc đưa ra những đánh giá phù hợp với từng loại vùng đất để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất . 3 1.1. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phân loại hiệu quả sử dụng đất 3 1.1.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng đất 3 1.1.2. Phân loại hiệu quả sử dụng đất 4 1.1.2.1. Hiệu quả kinh tế 4 1.1.2.2. Hiệu. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN VĂN PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 50 3.3.1. Đặc điểm các loại hình sử dụng đất của huyện Phúc Thọ 50 3.3.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ 54 3.3.2.1. Hiệu quả kinh

Ngày đăng: 24/05/2015, 23:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2.2. Một số kết quả nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan