Giáo án Âm nhạc 7 cả năm_CKTKN_Bộ 16

76 598 0
Giáo án Âm nhạc 7 cả năm_CKTKN_Bộ 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo án âm nhạc 7 Tuần 1 Ngày soạn: 14 tháng 8 năm 2013 Ngày dạy : tháng năm 2013 Bài 1 Tiết 1 Học hát Mái trờng mến yêu. Nhạc và lời : Lê quốc Thắng Bài đọc thêm Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học. I Mục tiêu: -Với niềm vui tựu trờng, qua bài hát bồi dỡng thêm lòng yêu trờng, kính yêu thầy cô, ra sức học tập tốt ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm học mới. - Bớc đầu cảm nhận đợc âm hởng của giọng Mi thứ " Một chút dịu dàng.lu luyến." - Qua bài đọc thêm cho hs những hiểu biết về tác giả bài hát đi học. ( Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo, thơ Minh Chính.) Cũng nh sự nghiệp sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi của nhạc sỹ. II Chuẩn bị: - Hát và đệm đàn thành thạo bài hát Mái trờng mến yêu. Bảng phụ chép lời ca. - Tham khảo tài liệu về 2 nhạc sỹ Lê Quốc Thắng và Bùi Đình Thảo. - ảnh chân dung 2 nhạc sỹ. III Tiến trình: 1 ổn định tổ chức. Kiểm tra sỹ số hs. 2 Kiểm tra bài cũ.( 1 phút) Kiểm tra SGK và vở ghi của hs. 3 Bài mới. Nội dung 1 Dạy hát Mái trờng mến yêu. ( 30 phút) T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1 phút 1 phút 3 phút 1 -Giới thiệu: Trong những ngày đầu năm học, hình ảnh vè mái trờng, về thầy cô giáo càng in đậm trong tình cảm chúng ta. Cảm nhận dợc tình cảm đó, t/g Lê Quốc Thắng viết lên ca khúc ''Mái trờng mến yêu". 2- Hát mẫu: GV bật tiết tấu đàn để hát mẫu hoặc cho hs nghe băng. 3- Tìm hiểu bài hát- đọc lời ca. Cho 2 hs đọc lời ca. Nêu câu hỏi? - Hình ảnh nào trong lời ca nói nên sự trân trọng nghề nghiệp của ngời thầy * HS nghe. *HS nghe và cảm nhận. * Đọc lời ca và trả lời câu hỏi - Trong lời ca ngời thầy đã đén trờng từ rất sớm. Khi phố phờng còn ngủ 1 - Giáo án âm nhạc 7 2 phút 15 phút 8 phút giáo? - Với tình yêu mái trờng, chúng ta nghĩ gì khi bớc vào năm học mới? GV giảng T/G Lê Quốc Thắng hiện đang sống tại TP- HCM đã dùng nét nhạc nhẹ nhàng ở gam thứ để biểu đạt cảm xúc về mái trờng mến yêu. 4- Luyện thanh: Tập phát âm nhẹ nhàng khẩu hình âm A và I. Dùng đàn để hs luyện thanh. 5- Tập hát:(Treo bảng phụ có bài hát) - Dạy theo lối móc xích cho từng đoạn . Đ1 Ơi hàng dịu êm. Đ2 Nh sáng ngời. Đánh đàn cho hs tập theo đàn, mỗi câu đàn cho hs nghe giai điệu 2 lần sâu đó bắt nhịp cho hs hát ( Mỗi câu hát 2 lần). * L u ý sang Đ2 có đảo phách và một số cuối câu ngân dài nên cho hs hát chính xác. 6-Ôn luyện: Đệm đàn cho hs ôn luyện GV nghe, nhận xét, sửa sai. yên - Phải phấn đấu học thật tốt ngay từ ngày đầu năm học mới. * Luyện thanh theo đàn. Ma a a Mi i i * Tập hát theo đàn và theo sự h ớng dẫn của GV. Đ1 - Ôi hàng mến yêu. - có loài nói. - Vì hạnh sức sống. - Thầy dìu thiết tha. ( Bốn câu sau có giai điệu giống nhau hs tự hát) Đ2 Tơng tự nh Đ1 * Ôn luyện theo sự h ớng dẫn. L1 Cả lớp đồng ca cả bài. L2 Hát theo nhóm. N1 hát Đ1 N2 hát Đ2 và đảo lại L3 Một số cá nhân hát. Nội dung 2 Bài đọc thêm: Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học. (10 phút) 5 phút 2 phút 1 Cho hs đọc bài. Em A đọc từ '' Nhạc sỹ đờng em Em B đọc đoạn còn lại. Cho hs xem ảnh nhạc sỹ Bùi Đình Thảo. 2 Giới thiệu nhạc sỹ Bùi Đình Thảo: Nhạc sỹ sinh ngày 4-2-1931. Trớc năm 1954 ông làm cán bộ văn hoá quần chúng ở Duy Tiên, gắn bó nhiều với nông thôn. Năm 1960 ông theo học lớp âm nhạc của Bộ văn hoá rồi trở về làm trởng đoàn ca múa tỉnh Hà Nam. Sau khi học xong Đại học khoa lý luận sáng tác ông trở về làm trởng phòng văn nghệ Sở văn hoá Hà Nam Ninh cho đến khi nghỉ hu(1994) Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo viết khá nhiều, đều đặn về các * HS đọc bài và theo dõi SGK. * HS nghe. 2 - Giáo án âm nhạc 7 3 phút bài hát cho thiếu nhi nh: Đi học; Em đi giữa biển vàng; Sách bút thân yêu ơi; Bàn tay mẹ; Vàng ảnh vàng anh ( GV hát minh hoạ 1 số bài hát này ). 3 Giới thiệu bài hát Đi học. Bài hát dựa trên bài thơ" Hơng cốm đến trờng" của nhà thơ Minh Chính đợc nhà xuất bản Kim đồng in năm 1997. Tác giả bài thơ là anh Hoàng Minh Chính, sinh năm 1944 quê ở huyện ý Yên Tỉnh Ninh Bình, theo gđ lên khu kinh tế mới ở Phú Thọ. Năm 1963 anh tình nguyện nhập ngũ vào c/đ ở Miền Nam và hi sinh tháng 3 năm 1970. Bản thảo bài thơ ghi " Kỉ niệm thăm thôn" ( Thôn bản anh là vùng đồi địa thế rất đẹp có nhiều đồi cọ.) Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo đọc đợc bài thơ khi đang công tác ở Phú Thọ. Với rung cảm nghệ thuật, với chất liệu dân ca Tày, nhạc sỹ đã phổ thơ trở thành ca khúc Đi học. Một ca khúc đợc bình chọn vào những ca khúc hay nhất thế kỷ 20. GV bật tiết tấu đàn để hát minh hoạ hoặc mở băng cho học sinh nghe. 4. Củng cố: ( 4 phút) - Bật tiết tấu đàn cho cả lớp hát lại bài hát " Mái trờng mến yêu" - Có thể cho hs hát bài Đi học nếu hs thuộc bài hát này. 5. Dặn dò: ( 1 phút) Nhận xét tiết học. Nhắc nhở hs về nhà học bài cũ. IV. Rút kinh nghiệm: nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án Trần Thị Ngoan Tuần 2 Ngày soạn: 21 tháng 8 năm 2013 3 - Giáo án âm nhạc 7 Ngày dạy: tháng 8 năm 2013 Bài 1 Tiết 2 n tập bài hát Ô Mái trờng mến yêu. Tập đọc nhạc Bài số 1 "Ca ngợi Tổ quốc" Bài đọc thêm Cây đàn bầu I Mục tiêu : Củng cố lại bài hát. Tập diễn cảm cho bài qua một số đọng tác phụ hoạ. Bớc đầu hs biết đọc bài TĐN có âm hình tiết tấu II Chuẩn bị: -Nghiên cứu sắc thái, tình cảm của từng đoạn trong bài. Tập trớc một số động tác phụ hoạ cho hợp. -Đàn Oóc-gan, bảng phụ chép bài TĐN, ảnh nhạc sỹ Hoàng Vân III Tiến trình: 1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ. 3 Bài mới. Nội dung 1 n bài hát Mái trÔ ờng mến yêu.(15 phút) T gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1phút 2phút 5phút 7phút 1. Giới thiệu: Giờ học hôm trớc chúng ta đã học bài hát Mái trờng mến yêu.Để củng cố lại bài hát hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát này. 2. Luyện thanh. Đàn cho hs luyện thanh theo âm hình âm A, I 3. Ôn tập bài hát. Đàn cho hs hát . GV nghe nhận xét, sửa sai. GV nghe nhận xét cho điểm. 4. H ớng dẫn động tác phụ hoạ Kiểu vừa hát vừa vận động. Đ1 Nhún đều 2 chân theo phách. Mũi bàn chân làm trụ, nhắc gót chân lên rồi hạ xuống. Đ2 Nhún, ký: chân trái bớc sang bên * Học sinh nghe. * Luyện thanh Ma a a * Ôn tập theo sự h ớng dẫn. L1 Hát đồng ca cả bài. L2 Hát đối đáp theo nhóm. L3 Hát kết hợp vỗ tiết tấu. L4 Hát cá nhân. * Hát kết hợp phụ hoạ. Một nhóm 5 em hs nữ đứng trớc lớp làm mẫu, hs cả lớp đứng tại chỗ làm theo. 4 - Giáo án âm nhạc 7 trái (vào phách mạnh) chân phải kéo theo rồi cả hai chân cùng nhún nhẹ xuống. Nội dung 2 Tập đọc nhạc Bài số 1 Ca ngợi Tổ quốc. ( 20 phút) 2phút 1 phút 2 phút 8 phút 2 phút 5 phút 1. Giới thiệu: Bài hát ca ngợi Tổ quốc của nhạc sỹ Hoàng Vân là 1 bài phổ biến đã đợc hát trong tổ khúc hợp xớng. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ đọc trích đoạn bài hát này. Cho hs xem ảnh nhạc sỹ Hoàng Vân và hát minh hoạ bài hát này. Treo bảng phụ có bài TĐN 2. Đọc mẫu: GV đàn giai điệu 1 lần sau đó đọc mẫu. 3. Nhận xét bài: - Bài viết ở nhịp mấy? - Cao độ của bài có những nốt nào? -Nốt nào cao nhất? Nốt nào thấp nhất? - Về trờng độ có những hình nốt nào? 4. Tập đọc nhạc: -Cho hs đọc trục gam theo đàn. -Đọc cao độ theo que chỉ nốt theo cách tự do. - Đọc riêng cao độ cho từng tiết từng câu.( Đọc 2-3 lần) - Nhận xét tiết 1 câu 1 với tiết 1 câu 2 em thấy gì? - Đọc tiết tấu - Đọc kết hợp cao độ với trờng độ. (Đàn 2 lần sau đó bắt nhịp cho hs đọc) 5. Hát lời ca cho bài TĐN. Ghép giai điệu theo âm la 2 lần sau đó mới ghép lời. 6. Ôn luyện Đàn với tốc độ chậm cho hs đọc bài. GV nghe nhận xét, sửa sai * HS nghe. * HS nghe * Trả lời câu hỏi: - Bài viết đợc viết ở nhịp 2/4. -Cao độ có những nốt Đ R M P - Về trờng độ có nốt đen, moc đơn, nốt trắng. * Tập đọc theo sự h ớng dẫn. - Nhận xét: hai tiết nhạc này hoàn toàn giống nhau. * Hát lời ca theo sự h ớng dẫn. * Ôn luyện: L1 Cả lớp đọc đồng thanh. L2 Đọc theo nhóm. L3 Nam đọc nhạc nữ hát lời sau đó đổi lại. 5 - Giáo án âm nhạc 7 L4 Một số hs đọc cá nhân. Nội dung 3 Bài đọc thêm Cây đàn bầu.(7 phút) 2 phút 1 phút 4 phút 1 .Giới thiệu: Về giá trị của cây đàn bầu ông cha ta đã có câu"Đàn bầu ai gảy thì nghe Làm thân con gái chớ nghe đàn bầu." Cây đàn đã có sức quyến rũ tình cảm ngời nghe ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc này.( Treo tranh minh hoạ, hoặc cây đàn thật cho hs quan sát ) 2. Đọc bài. 3. Giảng giải bổ xung. * Cấu tạo cây đàn bầu: chỉ vào từng bộ phận cấu tạo nên cây đàn. Thân đàn, cần đàn( còn gọi là vòi đàn) để điều chỉnh độ rung của nốt nhạc. Bầu đàn để cộng hởng âm thanh, một dây đàn, 1 que gảy. * Về nguyên lí phát âm: Âm thanh của đàn bầu là bồi âm, không phát ra nguyên xi âm của dây rung mà âm đó bị bàn tay chạm nhẹ. Các ngón kĩ thuật có ngón riêng, ngón nhấn( làm cho âm biến đổi) ngón chùn (làm cho âm chùng xuống) ngón nhún (âm thanh điều chỉnh đợc láy lên hoặc láy xuống). Cho hs nghe băng độc tấu đàn bầu. * Giá trị nghệ thuật: Chỉ bằng 1 dây, với các kĩ thuật nói trên đàn bầu có thể bắt trớc giọng ngời uấn éo, ngân nga. Tai đại hội liên hoan thanh niên sinh viên thế giới đợc quốc tế ngợi ca, tò mò tìm hiểu.Và cảm xúc ấy đợc thể hiện qua bài thơ của nhà thơ Bla-ga- Đi-mitrô-va khi nghe độc tấu đàn bầu VN. "Một cây đàn cổ Việt Nam. Gảy trên 1 dây đàn duy nhất Và dây bỗng nảy ra suối hát Tiếng chim kêu, tiếng ngời nấc Một điệu ru con, một trận bão về. Rồi dây một mình vọng mãi tiếng ngân nga. Tôi run rẩy nh tôi hoá dây ca. Cả vũ trụ về, trên dây rung động."( 1967) *HS nghe. * Hai hs đọc bài. A Đọc từ đâu đếnvót nhọn. B Đọc đoạn còn lại. * HS nghe 4 Củng cố( 2 phút) -Cả lớp hát dồng ca lại bài hát " Mái trờng mến yêu" - Hai hs đọc lại bài TĐN" Ca ngợi Tổ quốc" 6 - Giáo án âm nhạc 7 5 Dặn dò.(1 phút) Nhận xét giờ học - Dặn dò hs về nhà học bài cũ. IV. Rút kinh nghiệm: nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án Trần Thị Ngoan Tuần 3 Ngày soạn: 24 tháng 8 năm 2013 Ngày dạy: tháng năm 2013 Bài 1 tiết 3 n tập bài hát Ô " Mái trờng mến yêu" n tập đọc nhạc Ô " Ca ngợi tổ quốc" Âm nhạc thờng thức: Nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát "Nhạc rừng". I Mục tiêu: - Bằng các hình thức đã tập để từ đó thể hiện dợc bài hát "Mái trờng mến yêu" nh một tiết mục biểu diễn. 7 - Giáo án âm nhạc 7 - Đọc vững vàng bài TĐN số 1, ghép lời ca tốt. - Có đợc những hiểu biết nhất định về thân thế sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ Hoàng Việt, một tài năng nhiệt tình cách mạng của ngời nhạc sỹ trẻ thế hệ trớc còn đậm nét trong lịch sủ âm nhạcVN. II Chuẩn bị: - Tập các động tác phụ hoạ cho bài hát để hớng dẫn hs đợc vững vàng, đồng thời biết chỉ huy cho hát tốp ca có hát đuổi ở đoạn 2. - Bảng phụ chép bài TĐN. Bảng cấu tạo gam, que chỉ nốt. - ảnh nhạc sỹ Hoàng Việt, tìm hiểu thân thế sự nghiệp của nhạc sỹ, tập hát trích đoạn một số ca khúc của Hoàng Việt để minh hoạ. - Đàn Oóc- gan. III Tiến trình. 1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. Xen kẽ trong giờ. 3 Bài mới. Nội dung1 n bài hát " Mái trÔ ờng mến yêu"(15 phút) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1phút 5phút 5phút 4phút 1 Giới thiệu: Giờ học hôm nay chúng ta sẽ tập biểu diễn tốp ca (Ghi đầu bài) 2 Luyện thanh: Đàn để hs luyện thanh theo âm A,I cho câu 1 đoạn 1 ( Nâng dần độ cao âm đầu) 3 Ôn tập: Đánh đàn cho hs ôn tập với các hình thức đã học. * Tập hát đuổi cho Đ2. Chia 2 giọng Nam và Nữ: Nữ hát trớc Nam hát sau. Khi về kết bè đuổi hát bớt đi 2 phách, bè trên hát bình thờng. GV chỉ huy cho cá lớp hát. 4 H ớng dẫn một số động tác bổ trợ: Động tác chân nhún, ký. Động tác tay gv hớng dẫn cho cả lớp đứng tại chỗ làm theo. C1 "ơi hàng mến yêu." * HS nghe. * Luyện thanh theo đàn a a a i i i * Ôn tập. L1 Hát đồng ca cả lớp. L2 Cả lớp đứng dậy hát có nhún chân * Tập hát đuổi. Bè 1 Nh thời gian Bè 2 Nh thời gian. * Tập động tác bổ trợ nh h ớng dẫn của gv. 8 - Giáo án âm nhạc 7 Thay đổi để một tay chống hông, 1 tay chỉ mắt nhìn theo tay, hết câu hát từ từ buông tay xuống. C2 " Có nh nói." Đổi tay chỉ nhng chỉ dùng 1 ngón chỏ để ghé sát tai nh mách bảo. C3 " Thầy thiết tha" Tay từ từ đa vào ngực ở cuối câu. Các câu sau giống các động tác trên nhng đổi tay. Nội dung 2 n bài TĐN " Ca ngợi Tổ quốc"( 10 phút)Ô 1phút 9 phút 1 Giới thiệu : Giờ học trớc chúng ta đã học bài TĐN nào? Giờ học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại bài TĐN đó. 2 Ôn tập: -Treo bảng phụ có bài TĐN * Đàn trục gam cho hs đọc. - Đọc hàng âm. - Đọc vào bài TĐN. * Kiểm tra : Gọi từ 3-5 em đọc nhạc 1 hs hát lời. GV nghe đánh giá cho điểm. * Cả lớp đọc nhạc và hát lời 2 lần. * HS nghe và trả lời câu hỏi: Giờ học hôm trớc chúng ta đã học bài "Ca ngợi Tổ quốc" * Ôn tập theo hớng dẫn. Đọc trục gam Đô đi lên và xuống 2 lần. - Đọc hàng âm đi lên, xuống. -Đọc bài TĐN Cả lớp đọc 2 lần, ghép lời 1L * Kiểm tra cá nhân. Cả lớp đọc lại bài TĐN Nội dung 3 Âm nhạc thờng thức.( 16 phút) Giới thiệu nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. 1phút 8 phút 1 Giới thiệu: Tại đại hội văn công toàn quốc lần thứ I vào cuối năm 1954 đoàn văn công Nam bộ trình diễn rất thành công bài hát "Mùa lúa chín" của Hoàng Việt, Từ đó H Việt đợc nhắc đến qua nhiều ca khúc quen thuộc khác nh Nhạc rừng; Lên ngàn; và tình ca. Thân thế sự nghiệp của nhạc sỹ Hoàng Việt ra sao chúng ta cùng tìm hiểu.( Cho hs xem ảnh) 2 Cho hs đọc bài và GV giảng giải. - Họ và tên chính là Lê Trí Trực, bút danh Hoàng Việt Lê Quỳnh. Sinh ngày 29-1928. Quê quán Quê nội xã Phớc Lễ, Bà Rịa, Vũng Tàu. Quê ngoại thuộc xã An Hựu, Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Quá trình hoạt động : Nhập ngũ năm 1946. Suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp, chiến đấu ở chiến trờng Miền Đông Nam Bộ( Miền đông gian lao mà anh dũng" Nhạc rừng") Năm 1954- 58 Tập kết ra Bắc làm *HS nghe. *HS đọc bài và nghe. A đọc từ đầu văn học nghệ thuật. 9 - Giáo án âm nhạc 7 7phút việc ở toà soạn báo QĐND. Năm 1959 học trờng nhạc VN rồi sang Bun-ga-ri học ở nhạc viện Xô-phi-a Bản giao hởng '' Quê hơng" viết vào thời kì này. Năm 1965 trở về Nam hoạt động với bút danh Lê Quỳnh viết nhạc kịch "Bông sen" Nhạc sỹ hy sinh ngày 31-12-1967 do máy bay oanh tạc, một quả rốc két rơi trúng hầm. Ngời ta chỉ tìm thấy 1 dúm tóc bạc cùng 1 vài mảnh thi thể đem chôn ở sau chùa làng Mĩ Thiện huyện Cái Bè. * Sự nghiệp âm nhạc: Hát cho hs nghe bài hát Nhạc rừng hoặc bật băng Giảng mở rộng: Ngoài tác phẩm nhạc rừng, một số tác phẩm có giá trị là " Lá xanh" viết năm 1952 kỉ niệm với vợ là chị Lâm thị Ngọc Hạnh. Lời ca " Anh trai làng vấn vơng gia đình làm chi "Khi 2 ngời chia tay nhau cùng đi hoạt động 2 miền ( GV hát trích đoạn) Bài hát "Lên ngàn" viết năm 1952 Năm mà Miền Đông Nam bộ bị lụt lớn. Bộ đội, nhân dân trèo thuyền trên sông Vàm cỏ để lên rừng phá rẫy, làm nơng lấy nơng thực kháng chiến. Trong bài có câu " '' Em chèo thuyền đi lên rẫy tráng cồng " chính là lời tâm sự gửi gắm của ngời vợ. ( Hát minh hoạ) Bài hát "Tình ca" viết năm 1957 khi đang ở Miền Bắc. Bài hát gửi tình yêu chung thuỷ, niềm tin sắt đá gửi về gia đình, về quê hơng. (Hát minh hoạ) Ngoài ra nhạc sỹ còn viết giao hởng số 1"Quê hơng viết dở giao hởng số 2 " Cửu Long Giang" Nhạc sỹ đợc truy tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật.( 1996) B đọc bài hát Nhạc rừng 4 Củng cố ( 3phút) - Cả lớp hát lại bài hát " Mái trờng mến yêu" - Hai nhóm đọc lại bài TĐN số 1 5 Dặn dò ( 1 phút) Nhận xét giờ học. Nhắc nhở hs về nhà ôn kĩ lai bài, su tầm nghe các bài hát của nhạc sỹ Hoàng Việt. IV. Rút kinh nghiệm: nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án 10 [...]... ứng phong trào sáng tác ca khúc thiếu * Học sinh nghe và ghi tóm tắt: - Tên đầy đủ: Nguyễn Hoàng LongNguyễn Hoàng Lân - Sinh ngày: - Quê quán: - Là thầy giáo đi học âm nhạc rồi làm gv trờng SP âm nhạc - Là chủ biên chơng trình SGK âm nhạc - Là cán bộ viện khoa học Giáo dục Việt Nam - HS nghe hát minh hoạ 22 - Giáo án âm nhạc 7 nhi quốc tế " Ngọn cờ hoà bình năm 1985" hai nhạc sỹ đã sáng tác ca khúc... nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án Trần Thị Ngoan Tuần 7 Ngày soạn 28 tháng 9 năm 2011 Ngày dạy 8 tháng 10 năm 2011 Bài 2 Tiết 7 Ôn tập và kiểm tra I Mục tiêu: 19 - Giáo án âm nhạc 7 - Vừa ôn tập vừa đánh giá kết quả KT 2 bài hát đã học " Mái trờng mến yêu" và bài "Lí cây đa" Hai bài TĐN số 1,2 và 3 - Giành 10 phút KT giấy kiến thức về nhạc lí II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan ghi âm vào bộ nhớ 2 bài... tìm hiểu thêm về Hội xuân sắc bùa IV Rút kinh nghiệm: 26 - Giáo án âm nhạc 7 nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án Trần Thị Ngoan Tuần 10 Bài 3 Tiết 10 Ngày soạn 19 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy 29 tháng 10 năm 2011 Ôn bài hát: " Chúng em cần hoà bình" Ôn tập : TĐN số 4 .Âm nhạc thờng thức: Nhạc sỹ Đỗ Nhuận với bài hát Hành quân xa I Mục tiêu: - Tập... nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án Trần Thị Ngoan 29 - Giáo án âm nhạc 7 Tuần 12 Bài 4 Tiết 12 Ngày soạn 03 tháng 11 năm 2012 Ngày dạy tháng năm 2012 Học hát : Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời :Đỗ Hoà An I Mục tiêu: - Biết hát bài hát, thể hiện phong cách nhí nhảnh, vui tơi bằng nét nhạc đảo phách không câu, một âm hình mới lạ II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan, Bảng... trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án Tuần 13 Trần Thị Ngoan Ngày soạn 07 tháng 11 năm 2012 31 - Giáo án âm nhạc 7 Ngày dạy tháng năm 2012 Bài 4 Tiết 13 Ôn bài hát : Khúc hát chim sơn ca Nhạc lý: Cung nửa cung- Dấu hoá I Mục tiêu: - Củng cố phong cách hát vui tơi, nhí nhảnh, tự nhiên hát đúng các câu có đảo phách - Nắm đợc kiến thức về cung, nửa cung, dấu hoá qua lí thuyết và nghe âm thanh trên đàn... lời, nhóm đánh nhịp) nhóm C đánh nhịp sau đó đổi lại 4 Củng cố: Nhận xét tiết học Gọi 2 hs hát tốt hát bài Lí cây đa Một hs đọc tốt đọc bài TĐN 5 Dặn dò: Về nhà trả lời câu hỏi SGK và xem trớc tiết học số 6 IV Rút kinh nghiệm: nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án Trần Thị Ngoan Tuần 6 Ngày soạn 19 tháng 9 năm 2011 16 - Giáo án âm nhạc 7 Ngày dạy... nhạc - Xớng nguyên âm câu nhạc + Xớng nguyên âm a - Thay nguyên âm bằng lời ca( Tập theo + Thay nguyên âm bằng lời ca lối móc xích) 5- ứng dụng đánh nhịp C * Đánh nhịp C - GV đánh nhịp mẫu 1 lần - Cho hs cả lớp đứng dậy đánh nhịp cho HS theo dõi Cả lớp đứng tại chỗ tập đánh nhịp hát lời ca miệng hát lời ca 6- Củng cố: Cho từng nhóm đọc ( Nhóm đọc, nhóm * Ôn luyện củng cố Nhóm A đọc nhạc- nhóm B hát lờihát... bài hát và bài TĐN đã học cho thật tốt IV Rút kinh nghiệm: nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án Trần Thị Ngoan 21 Tuần 8 Bài 2 Tiết 8 - Giáo án âm nhạc 7 Ngày soạn 02 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy 15 tháng 10 năm 2011 Học hát: " Chúng em cần hoà bình" Nhạc và lời : Hoàng Long- Hoàng Lân I Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, nhất là những câu có đảo phách Biết thể hiện... dạy 01 tháng 10 năm 2011 Nhạc lý: Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc: Bài 3 " Đất nớc tơi đẹp sao" Âm nhạc thờng thức: Nhạc cụ phơng tây I Mục tiêu: Hiểu về nhịp lấy đà để ứng dụng vào cách đánh nhịp cho đúng hình tiết tấu và đảo phách cân trong nhịp 4/4 Bài nhạc có sử dụng dấu nhắc lại và khung tiếp đoạn( trọng tâm ) - Nhận biết hình dáng, cấu tạo, tính năng của một số nhạc cụ phơng tây để khi nghe dàn nhạc tấu,... 4 nam hát Điệp khúc cả nam và nữ hát L3: Hát đổi giọng theo từng câu GV nghe nhận xét uấn nắn sửa sai 5 Dặn dò Học sinh về nhà tập hát lại bài cho thật tốt hơn IV Rút kinh nghiệm: 23 - Giáo án âm nhạc 7 nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án Trần Thị Ngoan Tuần 9 Bài 3 Tiết 9 Ngày soạn 15 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy 22 tháng 10 năm 2011 Ôn bài . ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án Trần Thị Ngoan Tuần 6 Ngày soạn 19 tháng 9 năm 2011 16 - Giáo án âm nhạc 7 Ngày dạy 01 tháng 10 năm 2011 Bài 2 tiết 6 Nhạc lý: Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc: Bài. duyệt giáo án ngời soạn giáo án Trần Thị Ngoan Tuần 7 Ngày soạn 28 tháng 9 năm 2011 Ngày dạy 8 tháng 10 năm 2011 Bài 2. Tiết 7. n tập và kiểm tra.Ô I. Mục tiêu: 19 - Giáo án âm nhạc 7 - Vừa. duyệt giáo án ngời soạn giáo án Trần Thị Ngoan Tuần 2 Ngày soạn: 21 tháng 8 năm 2013 3 - Giáo án âm nhạc 7 Ngày dạy: tháng 8 năm 2013 Bài 1 Tiết 2 n tập bài hát Ô Mái trờng mến yêu. Tập đọc nhạc

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan