NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CÔNG TƯ ĐỐI TÁC (PPP) TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM

122 1.3K 10
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CÔNG TƯ ĐỐI TÁC (PPP) TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ của các thầy, cô trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là thầy TS. Đinh Tuấn Hải và cô TS. Vũ Anh, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý cùng sự nỗ lực của bản thân. Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: “Nghiên cứu ứng dụng mô hình PPP trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông”, chuyên ngành Quản lý xây dựng. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Vũ Anh đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình. Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giả. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Cường Tráng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn đúng với thực tế và chưa được ai công bố trong tất cả các công trình nào trước đây. Tất cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Cường Tráng PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI CAM ĐOAN 2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 8 MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài: 1 2. Mục đích của đề tài: 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: 3 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH PPP TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI . 4 1.1. Một số khái niệm. 4 1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng. 4 1.1.2. Dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP). 5 1.2. Thực trạng áp dụng mô hình PPP trên thế giới. 6 1.2.1. Thực trạng áp dụng PPP ở các nước phát triển. 6 1.2.2. Thực trạng áp dụng PPP ở các nước đang phát triển. 8 1.3. Thực trạng đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam. 12 1.3.1. Sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nước ta hiện nay. 12 1.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong việc phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam 14 1.3.3. Nhiệm vụ của ngành giao thông vận tải đến năm 2020. 18 1.4. Thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông theo mô hình PPP tại Việt Nam. 24 1.4.1. Tình hình thực hiện các dự án BOT, BTO và BT. 24 1.4.2. Tình hình thực hiện các dự án PPP. 29 1.5. Đánh giá thực trạng áp dụng mô hình PPP trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông trên thế giới và tại Việt Nam . 31 1.5.1. Trên thế giới. 31 1.5.2. Tại Việt Nam. 33 Kết luận chương 1. 39 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG MÔ HÌNH PPP TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG . 40 2.1. Cơ sở lý luận ứng dụng mô hình PPP trong đầu tư cơ sở hạ tầng. 40 2.1.1. Khái niệm. 40 2.1.2. Các yếu tố thúc đẩy Nhà nước lựa chọn PPP cho các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng. 42 2.1.3. Hợp đồng dự án và các hình thức hợp đồng dự án. 44 2.1.4. Cơ cấu một mối quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân. 45 2.2. Cơ sở pháp lý ứng dụng mô hình PPP trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam. 57 2.2.1. Các yêu cầu về khuôn khổ pháp luật, quy định và chính sách cho các dự án PPP. 57 2.2.2. Các yêu cầu về cơ cấu thể chế và năng lực thể chế 59 2.2.3. Khung thể chế cho hình thức "CẬN HỢP TÁC CÔNG TƯ" thí điểm hợp tác công tư tại Việt Nam. 60 2.3. KINH NGHIỆM ÁP DỤNG MÔ HÌNH PPP TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG . 67 2.3.1. Trên thế giới. 67 2.3.2. Kinh nghiệm áp dụng mô hình PPP trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam. 74 Kết luận chương 2: 83 Chương 3: ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CÔNG TƯ ĐỐI TÁC (PPP) TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM . 85 3.1. Đề xuất ứng dụng, các công tác chuẩn bị thiết lập quan hệ đối tác PPP trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam . 85 3.1.1. Đề xuất các loại hợp đồng sử dụng mô hình PPP trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam. 85 3.1.2. Đề xuất các giải pháp bổ xung những quy định và chính sách phù hợp. 86 3.1.3. Tham vấn các tổ chức tư vấn trong quá trình thực hiện dự án PPP. 89 3.1.4. Về công bố danh mục dự án. 90 3.1.5. Về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án. 90 3.1.6. Về thẩm định và phê duyệt dự án, tổng mức đầu tư. 92 3.2. Đề xuất ứng dụng quy trình thực hiện mối quan hệ đối tác PPP trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam . 92 3.2.1. Tổ chức hội nghị thầu; tham vấn hồ sơ thầu 92 3.2.2. Đề xuất nội dung trong hợp đồng được ký kết. 93 3.2.3. Đề xuất các vấn đề liên quan trong quá trình thực hiện hợp đồng. 96 3.3. Đề xuất các mô hình quản lý, các quy trình đánh giá, giám sát và báo cáo kết quả việc thực hiện mô hình công tư đối tác (PPP) trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam . 99 3.3.1. Đề xuất về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 99 3.3.2. Các quy trình đánh giá, giám sát và báo cáo kết quả việc thực hiện mô hình công tư đối tác (PPP) trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam. 101 3.4. Đề xuất hình thức hợp đồng cho các dự án giao thông nông thôn và chính sách vì người nghèo . 106 Kết luận chương 3: 108 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 110 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tỷ trọng số các dự án phân theo hình thức đầu tư (%) 25 Hình1.2: Tỷ trọng số dự án phân theo lĩnh vực đầu tư (%) 27 Hình 1.3: Tỷ trọng vốn đầu tư phân theo lĩnh vực đầu tư (%) 28 Hình 2.1: Chuỗi qui trình dự án PPP 50 Hình 2.2: Sơ đồ liên kết văn phòng PPP 64 Hình 2.3: Chức năng và nhiệm vụ văn phòng PPP 65 Hình 2.4: Quy trình đề xuất thực hiện dự án theo QĐ71 66 Hình 3.1: Các bên liên quan trong quá trình thực hiện dự án đầu tư. 98 Hình 3.2. Phân cấp trách nhiệm với dự án quan trọng quốc gia, nhóm A 99 Hình 3.3: Phân cấp trách nhiệm với dự án nhóm B, nhóm C 100 Hình 3.4: Mô hình quản lý dự án PPP 101 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Danh mục một số dự án ưu tiên đầu tư chính từ nay đến 2020 22 Bảng1.2. Phân loại các dự án đầu tư BOT, BTO, BT theo cấp quản lý 25 Bảng 2.1: So sánh NĐ108/2009/NĐ-CP với QĐ71/2010/QĐ-TTG 63 Bảng 3.1: Phân bổ rủi ro giữa Nhà nước và Nhà đầu tư 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á. ASA Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. BOT Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao. BTO Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh. BT Xây dựng – Chuyển giao. BTN Bê tông nhựa. BTXM Bê tông xi măng. ĐBSH Đồng bằng sông Hồng. ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long. FS Báo cáo nghiên cứu khả thi. Pre – FS Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. GTVT Giao thông vận tải. GTNN Giao thông nông thôn. GPMB Giải phóng mặt bằng. IALA Quy tắc báo hiệu hàng hải quốc tế. IDA Hiệp hội phát triển Quốc tế thuộc World Bank. IFC Công ty tài chính Quốc tế. IFF Quỹ phát triển hạ tầng. IFI Tổ chức tài chính Quốc tế. KCHT Kết cấu hạ tầng. KTXH Kinh tế Xã hội. LPVR Cơ chế " Giá trị hiện tại thấp nhất của doanh thu". NSNN Ngân sách Nhà nước M&O Bảo dưỡng – Vận hành. MOF Bộ tài chính. MPI Bộ Kế hoạch & Đầu tư ODA Hỗ trợ phát triển chính thức. OBA Hỗ trợ dựa vào kết quả hoạt động. PDF Cơ quan phát triển dự án. PFI Sáng kiến tài chính tư PPP Mối quan hệ Nhà nước – Tư nhân. PPIAF Quỹ tư vấn cơ sở hạ tầng nhà nước. PIU Đơn vị thực hiện dự án. PICKO Trung tâm đầu tư cơ sở hạ tầng Hàn Quốc. PSP Sự tham gia của khu vực tư nhân. PSIF Nguồn tài chính đầu tư khu vực tư nhân của Nhật. SOE Doanh nghiệp nhà nước. TIFIA Luật tài chính hạ tầng giao thông và đổi mới 1998 của Mỹ. TW Trung ương. USD Đô la Mỹ. VGF Quỹ bù đắp tài chính. WB Ngân hàng Thế giới. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong hoàn cảnh nhu cầu cơ sở hạ tầng tại Việt Nam ngày càng tăng nhanh mà ngân sách của Chính phủ và các nhà tài trợ có giới hạn, hợp tác công tư (PPP) có khả năng như một đòn bẩy đối với các nguồn lực tài chính và chuyên môn từ khu vực tư nhân nhằm cải thiện chất lượng và mở rộng độ bao phủ của các dịch vụ cơ sở hạ tầng tại Việt Nam hiện nay. Việt Nam đang kỳ vọng mô hình đối tác công tư trong nhiều lĩnh vực có thể tối ưu hóa nguồn lực phát triển các đô thị lớn. Chính phủ cần sớm xây dựng luật về hợp tác công tư (PPP). Đây sẽ là bộ quy tắc ứng xử để nhà nước và khối tư nhân có cơ sở bắt tay nhau thực hiện mô hình này. Hiện nay nhiều tỉnh thành có tiềm năng phát triển kinh tế nhưng nguồn lực chưa đủ, ngân sách còn hạn chế nên chưa thể phát huy thế mạnh.Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam rất cần các dự án PPP. Quyết định số 71 do Chính phủ ban hành về thí điểm đầu tư theo hình thức “Đối tác công tư” đang từng bước tạo hành lang pháp lý cho việc đẩy mạnh hợp tác PPP ở Việt Nam. Các chuyên gia đánh giá đây là cơ hội để các tỉnh thành phát triển kinh tế trong điều kiện ngân sách hạn chế. Tuy nhiên, do chưa có luật cụ thể về mô hình này, không ít nhà đầu tư trong và ngoài nước còn ngập ngừng chưa mạnh dạn tham gia. Có ý kiến cho rằng bản chất của PPP là không tưởng vì sự hợp tác này thiếu sự tương đồng quyền lực và quyền hạn. Một bên là quyền lực tuyệt đối (Nhà nước) trong khi một bên là quyền lực tương đối (khối tư nhân). Vì vậy, nhà đầu tư lo ngại không đảm bảo được quyền bình đẳng trong quá trình hợp tác công tư là tâm lý bình thường. Như vậy để khắc phục vấn đề này cần có chế độ chế tài đa chiều. Nếu triển khai các dự án PPP, nhà đầu tư chậm hoặc làm không đúng cam kết có thể bị áp dụng các chế tài thì nhà nước cũng vậy. PPP cần công khai minh bạch thông tin và cơ chế, cam kết bền vững cho quyền lợi của nhà đầu tư. Hạn chế của Việt Nam là thiếu quỹ để phát triển cơ sở hạ tầng. Hiện các đô thị lớn, đặc biệt là siêu đô thị có nhu cầu lớn về phát triển đường bộ, cầu, hầm, bến phà, hệ thống thu gom xử lý chất thải, nhà máy điện, nước nhưng vốn chỉ được [...]... nghị trong việc áp dụng mô hình công tư- đối tác (PPP) trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông vào Việt Nam 3 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu: Đối tư ng nghiên cứu: Các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông áp dụng mô hình công tư – đối tác (PPP) 3 Phạm vi nghiên cứu: Tại Việt Nam và trên thế giới 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: Cách tiếp cận: - Tiếp cận qua các nghiên cứu, tài liệu đã công. .. với các dự án cơ sở hạ tầng giao thông Hiện nay một số các dự án nhà nước đang triển khai thí điểm mô hình PPP nhưng trong điều kiện nhà nước chưa hoàn thiện thể chế, luật pháp phù hợp với mô hình mới này, nhiều nhà đầu tư vẫn đang thận trọng trước khi đầu tư Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CÔNG TƯ ĐỐI TÁC (PPP) TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM mang tính... án 1.1.2 Dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) Dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư là việc thực hiện các dự án đầu tư trên cơ sở hợp đồng thỏa thuận về quyền, trách nhiệm và phân chia rủi ro giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư để đầu tư, xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp, mở rộng, quản lý, vận hành công trình kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh... hàng không Việt Nam 1.4 Thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông theo mô hình PPP tại Việt Nam PPP không còn là phương thức quá mới mẻ, bản thân Việt Nam đã có những dạng thức PPP tồn tại từ trước như BOT, BTO (được coi là mô hình PPP truyền thống) Xét về bản chất và các phương thức trong quan hệ đối tác công- tư (PPP), thực chất Việt Nam đã và đang thực hiện 2 phương thức PPP chủ yếu là hình thức... các hình thức này đã đóng góp vai trò nhất định trong xây dựng cơ sở hạ tầng của Việt Nam thời gian qua 1.4.1 Tình hình thực hiện các dự án BOT, BTO và BT 1.4.1.1 Tình hình thu hút đầu tư Việt nam có nhu cầu rất lớn về vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng Trong gần 20 năm qua, Việt Nam đã thực thi rất nhiều những chính sách, giải pháp nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng. .. hiện đơn giản thủ tục đấu thầu, miễn giảm thuế, bảo đảm doanh thu tối thiểu nên tư nhân hầu như không có rủi ro doanh thu Nhờ vậy số lượng dự án PPP phát triển hạ tầng tăng lên nhanh chóng 1.3 Thực trạng đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam 1.3.1 Sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nước ta hiện nay Việt Nam có một hệ thống GTVT với đầy đủ các phương thức vận tải: đường bộ, đường sắt,... Nhà đầu tư • Phân chia rủi ro giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư 1.2 Thực trạng áp dụng mô hình PPP trên thế giới 1.2.1 Thực trạng áp dụng PPP ở các nước phát triển 1.2.1.1 Tại Anh Anh là một trong những quốc gia áp dụng mô hình PPP sớm nhất và đã có nhiều trải nghiệm để thành công trong việc thực hiện PPP Trong một nghiên cứu của Li cùng các cộng sự (2005) về các dự án PPP giao thông. .. giao thông tại Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng kịp tốc độ phát triển kinh tế xã hội, đặc điểm các công trình giao thông là vốn lớn và thời gian thu hồi vốn chậm, nguồn vốn của chính phủ còn hạn hẹp, chính vì vậy thu hút vốn đầu tư khối tư nhân trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông là rất cần thiết và cấp bách hiện nay Các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài hiện nay cũng đang... trọng này được thể hiện theo hình sau: 27 Hình1 .2: Tỷ trọng số dự án phân theo lĩnh vực đầu tư (%) Nước sạch Điện Nước thải Công nghiệp, DV công Giao thông 0 20 40 60 80 Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư Xét về tổng số vốn đầu tư: Xây dựng công trình giao thông chiếm 50,52% tổng vốn đầu tư Xây dựng nhà làm việc, khu công nghiệp, khu đô thị và các dịch vụ công khác chiếm 3,76% vốn đầu tư Xây dựng nhà máy điện,... đã công bố - Tiếp cận qua thực tế công trình đã xây dựng - Tiếp cận qua các nguồn thông tin khác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích đánh giá 4 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH PPP TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Một số khái niệm Trước hết tác giả xin được phân tích thực trạng . áp dụng mô hình công tư- đối tác (PPP) trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông vào Việt Nam. 3. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu: Đối tư ng nghiên cứu: Các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CÔNG TƯ ĐỐI TÁC (PPP) TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM . 85 3.1. Đề xuất ứng dụng, các công tác chuẩn bị thiết lập quan hệ đối tác PPP trong xây dựng cơ. trạng đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam. 12 1.3.1. Sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nước ta hiện nay. 12 1.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong việc phát triển cơ sở hạ tầng tại

Ngày đăng: 23/05/2015, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục đích của đề tài:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

    • CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH PPP TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI.

      • 1.1. Một số khái niệm.

        • 1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng.

        • 1.1.2. Dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).

        • 1.2. Thực trạng áp dụng mô hình PPP trên thế giới.

          • 1.2.1. Thực trạng áp dụng PPP ở các nước phát triển.

          • 1.2.2. Thực trạng áp dụng PPP ở các nước đang phát triển.

          • 1.3. Thực trạng đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam.

            • 1.3.1. Sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nước ta hiện nay.

            • 1.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong việc phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam

            • 1.3.3. Nhiệm vụ của ngành giao thông vận tải đến năm 2020.

            • 1.4. Thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông theo mô hình PPP tại Việt Nam.

              • 1.4.1. Tình hình thực hiện các dự án BOT, BTO và BT.

              • 1.4.2. Tình hình thực hiện các dự án PPP.

              • 1.5. Đánh giá thực trạng áp dụng mô hình PPP trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông trên thế giới và tại Việt Nam.

                • 1.5.1. Trên thế giới.

                • 1.5.2. Tại Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan