BÁO CÁO THỰC TẬP-Trung tâm đào tạo chuyên gia mạng quốc tế Newstar

36 376 0
BÁO CÁO THỰC TẬP-Trung tâm đào tạo chuyên gia mạng quốc tế Newstar

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Giới thiệu cơ quan thực tập 1.1 Giới thiệu Newstar là một trong những trung tâm chuyên đào tào về lĩnh vực Công nghệ Mạng hàng đầu Việt Nam. Trung tâm đào tạo chuyên gia mạng quốc tế Newstar được thành lập ngày 1/10/2008 theo giấy phép số 161/08/GP-GDTX do Sở giáo dục đào tạo TP. Hồ Chí Minh cấp và đi vào hoạt động từ tháng 11/2008. Trong 5 năm hoạt động, trải qua một chặng đường chưa phải là dài nhưng đã đánh dấu bước phát triển đáng ghi nhớ của trung tâm đào tạo chuyên gia mạng quốc tế NewStar. Khởi đầu từ ước muốn tạo một môi trường học tập, thực hành tốt nhất cho tất cả cộng đồng IT nói chung và các bạn sinh viên công nghệ thông tin nói riêng, đặc biệt là trong lĩnh vực Network, đến nay trung tâm đào tạo mạng NewStar đã không ngừng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giảng viên để luôn luôn đảm bảo được chất lượng đào tạo tốt nhất cho tất cả học viên. Hình 1.1: Logo của trung tâm đào tạo chuyên gia mạng quốc tế Newstar Trung tâm đào tạo chuyên gia mạng quốc tế Newstar hiện có 2 cơ sở: - Cơ sở 1: 240 Võ Văn Ngân, Phường Bình Thọ, Quận Thủ Đức-TP.HCM - Cơ sở 2: 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh Với đội ngũ giảng viên có các chứng chỉ quốc tế như: CCSI,CCIE,CCNP, MCITP,MCITP-EA, LPI, có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và triển khai các hệ thống mạng lớn. Đội ngũ giảng viên không ngừng được trau dồi kiến thức, học tập không ngừng, nâng cao kỹ năng sư phạm nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy tốt nhất, NewStar cũng tự hào có số lượng giảng viên đạt chứng chỉ CCIE, CCSI nhiều nhất. Hàng năm trung tâm đã đào tạo ra hàng ngàn lượt học viên với nền tảng kiến thức vững chắc được trung tâm cấp chứng chỉ kết thúc khóa học đảm bảo cho học viên có thể tìm kiếm một công việc tốt trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Ngoài công tác đào tạo chính cho sinh viên, hàng năm trung tâm cũng tự được các cá nhân, doanh nghiệp lớn của nhà nước và tư nhân mời đến đào tạo cho đội ngũ nhân viên kỹ thuật của mình. Đơn cử là: Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh Bình Thuận, Sở thông tin và truyền thông tỉnh Tây Ninh, … Được sự tin tưởng đồng thời với đó là sự gắn bó của trung tâm với các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố, NewStar cũng thường xuyên được là khách mời, nhà tài trợ đồng hành tổ chức thành công các sự kiện như: chào đón tân sinh viên tại đại học Sư phạm kỹ thuật, đại học Nông lâm, đại học Tài nguyên&Môi trường TP.HCM, cao đẳng Công nghệ thông tin đại học Bưu chính viễn thông, cao đẳng Công thương, hội thảo “Giải pháp mạng không dây” tại đại học Hutech, … Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, nhằm nắm bắt xu hướng công nghệ mới. Trung tâm đã thành lập ra nhóm dự án công nghệ cao dành cho các bạn học viên tâm huyết, tạo điều kiện cho các bạn trau dồi kiến thức, kỹ năng làm việc thực tế, có cơ hội làm việc cùng các chuyên gia. Thông qua các chuyên đề công nghệ như: Ảo hóa, bảo mật, công nghệ đám mây, … và thực hành tại dự án cụ thể tại các công ty, doanh nghiệp lớn. 1.2 Lĩnh vực và phương hướng hoạt động  Lĩnh vực hoạt động: Quan hệ hợp tác với các công ty xí nghiệp trong việc tổ chức các khóa học chuyên sâu về lĩnh vự quản trị mạng. Tổ chức đào tạo học viên có nhu cầu  Phương hướng hoạt động Đào tạo đội ngủ giảng viên chuyên nghiệp, đáp ứng ngay nhu cầu của các công ty, xí nghiệp, trường học. Tăng cường hợp tác với các trường đại học, các công ty, xí nghiệp trong việc đào tạo năng lực trẻ. Trở thành trung tâm tổ chức thi và đào tạo chuyên viên mạng tầm quốc tế. 1.3 Các chương trình đào tạo tại Newstar Chuyên gia mạng Cisco: CCNA,CCNP,CCSP,CCVP,CCDP. Chuyên gia mạng Microsoft: MCITP-SA,MCITP-EA. Đào tạo các lớp chuyên đề: Quản trị mạng cơ bản, Quản trị mạng không dây, Quản trị hệ thống server, An ninh mạng, thiết kế mạng. 1.4 Đội ngũ giảng viên  Giảng viên CISCO Bảng 1.1: Danh sách giảng viên CISCO  Giảng viên Microsoft Bảng 1.2: Danh sách giản viên Microsoft  Giảng viên các lớp chuyên đề Bảng 1.3: Danh sách giảng viên các lớp chuyên đề Chương 2: Tổng quan về mạng máy tính 2.1 Mạng máy tính và các khái niệm cơ bản 2.1.1 Định nghĩa mạng máy tính Mạng máy tính là tập hợp các máy tính và các thiết bị khác kết nối với nhau thông qua môi trường truyền thông mạng theo một mô hình nào đó và sử dụng chung một nhóm giao thức. Mục tiêu kết nối các máy tính thành một mạng để cung cấp các dịch vụ mạng đa dạng, chia sẻ tài nguyên chung và giảm bớt chi phí và đầu tư trang thiết bị. Hình 2.1: Ví dụ về một mạng máy tính 2.1.2 Cấu trúc mạng (Physical Topologies) Topology là cấu trúc hình học không gian của mạng thực chất là mô hình vật lý vị trí các phần tử trong mạng (node) và cách thức kết nối các node lại với nhau. Có 2 kiểu kết nối: điểm – điểm ( Point to Point) và đa điểm ( Multi Point). Có 4 mô hình mạng cơ bản là: Mô hình Bus, mô hình sao (Star), mô hình lưới (Mesh), dạng vòng (Ring). Hình 2.2: Các dạng mô hình mạng 2.1.3 Giao thức mạng máy tính Các thực thể trong một mạng muốn trao đổi thông tin với nhau với tuân thủ theo một số quy tắc nhất định. Tập hợp các quy tắc được gọi chung là giao thức (Protocol). 2.1.4 Môi trường truyền thông mạng Môi trường truyền vật lý giữa các phần tử trong mạng với nhau. Có 2 loại là hữu tuyến (có dây) và vô tuyến (không dây).  Các thông số đặc trưng cơ bản của đường truyền.  Băng thông (Bandwidth): là miền tần số mà kênh truyền có thể đáp ứng được.  Thông lượng (Throughput): Tốc độ truyền dẫn đơn vị là bps.  Suy hao (Attenuation): Đại lượng đo sự suy yếu của tín hiệu trên đường truyền. Hình 2.3: Các loại cáp truyền dẫn 2.1.5 Phân loại mạng máy tính  Theo khoảng cách địa lý  Mạng cục bộ (LAN).  Mạng độ thị (MAN).  Mạng diện rông (WAN).  Theo topology  Điểm – điểm.  Điểm – đa điểm. 2.2 Mô hình OSI Mô hình OSI (Open Systems Interconnection Reference Model) là một thiết kế dựa vào nguyên lý tầng cấp, lý giải một cách trừu tượng kỹ thuật kết nối truyền thông giữa các máy tính và thiết kế giao thức mạng giữa chúng. Mô hình này được phát triển thành một phần trong kế hoạch kết nối các hệ thống mở (Open Systems Interconnection) do ISO và IUT-T triển khai. Mô hình OSI gồm 7 lớp:  Lớp ứng dụng (Application Layer)  Lớp trình bày (Presentation Layer)  Lớp phiên (Sension Layer)  Lớp vận chuyển (Transport Layer)  Lớp mạng (Network Layer)  Lớp liên kết dữ liệu (Data link Layer)  Lớp vật lý (Physical Layer) Hình 2.4: Mô hình 7 lớp OSI  Nguyên lý làm việc: Quá trình xử lý dữ liệu tại lớp 7, kế tiếp chuyển sang các lớp khác theo thứ tự. Tại mỗi lớp ngoại trừ lớp 1 và lớp 7 thì một header được cộng vào dữ liệu. Tại lớp 2, một trailer cũng được cộng vào. Khi đơn vị dữ liệu được định dạng đi qua lớp vật lý, nó được biến đổi thành tín hiệu điện từ và được truyền theo đường truyền vật lý.Ở bên thu quá trình được xử lý ngược lại. Dữ liệu tại lớp 7, 6, 5 gọi là data. Dữ liệu ở lớp 4 gọi là segment, dữ liệu ở lớp 3 gọi là packet, dữ liệu từ lớp 3 xuống lớp 2 gọi là frame, tại lớp vật lý dữ liệu bí biến đổi thành các bit 0,1. [...]... bị mới, chẳng hạn như điện thoại di động, thiết bị không dây, thiết bị gia dụng, và các mạng gia đình, được triển khai trên Internet Bởi vì chiều dài tiền tố là cố định và được biết nhiều, một hệ thống tự động xây dựng một địa chỉ link-local trong giai đoạn khởi động của NIC IPv6 Sau khi xác thực không duy trì, hệ thống này có thể giao tiếp với các máy chủ IPv6 trên liên kết đó mà không cần bất kỳ sự... way handshake) TCP là giao thức tin cậy có kiểm soát và quản lý gói tin truyền nhận Sử dụng cho các dịch vụ Email, file sharing, download, Hình 2.8: TCP header Hình 2.9: Mô hình bắt tay 3 bước 2.5 Giao thức IP (Internet Protocol) IP là giao thức không hướng kết nối, không tin cậy Chức năng chủ yếu của IP là cung cấp các dịch vụ Datagram và khả năng kết nối các mạng con thành liên mạng để truyền dữ liệu... động tại lớp 3 của mô hình TCP/IP  Giao thức UDP (User Datagram Protocol) UDP là giao thức không hướng kết nối, không có bắt tay giữa bên gửi và bên nhận Các UDP Segment được xử lý độc lập, không cần biết trước đường đi UDP là giao thức không tin cậy Sử dụng cho các dịch vụ như Voice, Video… Hình 2.7: UDP header  Giao thức TCP (Transmission Control Protocol) TCP là giao thức theo hướng kết nối theo... vấn đề: Nó tạo ra một số gián đoạn trên mọi máy tính trong mạng, và trong một số trường hợp, gây ra trục trặc mà hoàn toàn có thể ngưng trệ toàn bộ mạng Sự kiện đó được gọi là "bão broadcast" Broadcast được thay thế bởi địa chỉ multicast Multicast cho phép hoạt động của mạng hiệu quả bằng cách sử dụng các nhóm multicast chức năng cụ thể để gửi yêu cầu tới một số giới hạn các máy tính trên mạng Một gói... một mạng IPv6 được gán cho interface và kích hoạt xử lý IPv6 trên interface Hình 3.5:Cơ chế giải pháp Dual Stack 3.4.2 Tunneling Cơ chế này thực hiện đóng gói tin IPv6 vào một gói theo chuẩn giao thức IPv4 để có thể chuyển gói tin qua mang IPv4 thuần túy Trong trường hợp này, mạng xem như đó là một gói tin IPv4 bình thường Hình 3.6: Cơ chế giải pháp Tunneling IETF đã giới thiệu 2 phương pháp để tạo. .. chế dịch giữa một mạng IPv6 và một mạng IPv4 Chuyển gói IPv6 vào trong các gói IPv4 và ngược lại Static NAT-PT sử dụng các quy tắc chuyển đổi tĩnh để biến địa chỉ IPv6 thành địa chỉ IPv4 Nút mạng IPv6 truyền thông với các nút mạng IPv4 sử dụng mapping IPv6 thành IPv4 cấu hình trên router NAT-PT Hình 3.7: Cơ chế giải pháp NAT – PT Hình trên cho thấy các nút chỉ có IPv6 (Node A) có thể giao tiếp với các... cho Border Gateway Protocol phiên bản 4 (BGP4) có sẵn cho các lớp giao thức mạng, RFC 2858 (thay thế RFC 2283 cũ) định nghĩa mở rộng cho BGP4 Multiprotocol BGP được sử dụng để cho phép BGP4 để mang thông tin của các giao thức khác, ví dụ, Multiprotocol Label Switching (MPLS) và IPv6 3.5.6 Hỗ IS-IS trợ địa chỉ lớn tạo điều kiện cho gia đình” địa chỉ IS(Intermediate System to Intermediate System) là... bị phân mảnh - Tiêu đề AH và ESP: Được sử dụng trong IPsec để cung cấp xác thực, tính toàn vẹn và bảo mật của một gói tin.Các header xác thực (giá trị bằng 51) và header ESP (giá trị bằng 50) là giống hệt nhau cho IPv4 và IPv6 - Tiêu đề Upper-layer: Header tiêu biểu sử dụng bên trong một gói để vận chuyển dữ liệu Hai giao thức giao thông chính là TCP (giá trị bằng 6) và UDP (giá trị bằng 17) 3.3 3.3.1... quyết vấn đề thiếu hụt địa chỉ IPv4, có nhiều giải pháp để tạo ra nhiều địa chỉ: Subneting, VLSM, CIDR, NAT…  Định tuyến trong IPv4 Xác định đường đi tốt nhất trên mạng từ node gửi đến node nhận được thực hiển bởi các router Phân loại định tuyến: Theo tính chất: Định tuyến tĩnh (Static route) thông số định tuyến không tự động thay đổi theo thời gian Định tuyến động (Dynamic route) thông số định tuyến... chuyển đến interface gần nhất, theo quy định của giao thức định tuyến sử dụng Địa chỉ Anycast là cú pháp không thể phân biệt từ các địa chỉ unicast toàn cầu, bởi vì địa chỉ anycast được phân bổ từ không gian địa chỉ unicast toàn cầu 3.3.3 Địa chỉ Unicast  Global Unicast Address Được sử dụng để định danh Interface, cho phép thực hiện kết nối các host trong mạng Internet IPv6 toàn cầu Ý nghĩa của nó cũng . nhất cho tất cả học viên. Hình 1.1: Logo của trung tâm đào tạo chuyên gia mạng quốc tế Newstar Trung tâm đào tạo chuyên gia mạng quốc tế Newstar hiện có 2 cơ sở: - Cơ sở 1: 240 Võ Văn Ngân,. thiệu cơ quan thực tập 1.1 Giới thiệu Newstar là một trong những trung tâm chuyên đào tào về lĩnh vực Công nghệ Mạng hàng đầu Việt Nam. Trung tâm đào tạo chuyên gia mạng quốc tế Newstar được. nghiệp trong việc đào tạo năng lực trẻ. Trở thành trung tâm tổ chức thi và đào tạo chuyên viên mạng tầm quốc tế. 1.3 Các chương trình đào tạo tại Newstar Chuyên gia mạng Cisco: CCNA,CCNP,CCSP,CCVP,CCDP.

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan