tìm hiểu thực trạng Thu Ngân sách nhà nước hiên nay của Việt Nam

24 444 3
tìm hiểu thực trạng Thu Ngân sách nhà nước hiên nay của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận Tài chính Phần Mở đầu Nh chóng ta đã biết, ngay từ khi mới ra đời, để duy trì và phát triển Xã hội Nhà Nước cần tới 1 nguồn lực tài chính, đó chính là Ngân Sách Nhà Nước (NSNN). Sự tồn tại và phát triển của Nhà nước luôn gắn liền song song với sự tồn tại và phát triển của NSNN. Không những NSNN đảm bảo chức năng của mình đối với sự tồn tai quốc gia cùng nền kinh tế chính trị và xã hội mà còn là công cụ đắc lực linh hoạt để Nhà nước để tác động vào toàn bộ hoạt động của quốc gia từ đó phát triển đất nứơc. Do đó để đảm bảo Bộ máy nhà nước hoạt động hiêu quả hay đất nước có sự phát triển vững chắc thì NSNN phải có những chính sách hiệu quả để đảm bảo nguồn lực tài chính của mình. Việc gia nhập WTO đã đánh dấu buớc ngoặt quan trọng trên chặng đường hội nhập với nền kinh tế thế giới – xu thế tất yếu hiện nay. Để tạo những bước đI vững chắc đó thì chính sách thích hợp NSNN đóng 1 vai trò quan trọng. Và muốn tạo được những điều đó thì có 1 nguồn thu ổn định vững chắc là vấn đề không thể bỏ qua đối với các nhà hoạch định chính sách. Hôm nay nhóm chúng tôI sẽ đI sâu vào tìm hiểu thực trạng Thu NSNN hiên nay của Việt Nam. Nhóm 4 - Lớp: KTH 1 Bài thảo luận Tài chính Phần Nội dung I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ THU NSNN. 1. Khái niệm thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thoả món cỏc nhu cầu của nhà nước. .2. Nội dung thu ngân sách nhà nước - Thuế, phí và lệ phí do các tổ chức cá nhân nộp theo quy định của pháp luật • Thuế là khoản đóng góp tài chính bắt buộc được thể chế bằng luật do các pháp nhân và thể nhân đóng góp cho nhà nước. Thuế là khoản phí mang tính hoàn trả không trực tiếp thông qua việc cung cấp các công trình công cộng. Không những được xem là nguồn thu qua trọng chủ yếu cho NSNN mà trong nền kinh tế thị trường , thuế được coi là công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Chính sách thuế được sử dụng hiệu quả sẽ góp phần tạo nên tính bền vững cho NSNN. Bên cạnh đó , thuế còn có những ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia : + Thuế góp phần thúc đẩy tích luỹ tư bản ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế. + Thuế là công cụ phân phối lại lợi tức làm gia tăng tiết kiệm trong khu vực tư nhân và bảo đảm công bằng xã hội. + Thuế là 1 trong những công cụ kiềm chế lạm phát hiệu quả. • Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp những hoạt động hành chính Nhà Nước do các thể nhân và pháp nhân đóng góp nhằm phục vụ cho việc quản lí Nhà nước theo pháp luật. Lệ phí di cơ quan có quyền lực ban hành và vừa mang tính hoàn trả trực tiếp vừa mang tính không trực tiếp. • Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các dịch vụ công cộng không thuần tuý theo pháp luật. Nhóm 4 - Lớp: KTH 2 Bài thảo luận Tài chính Phí mang tính hoàn trả trực tiếp và phải do cơ quan có quyền lực ban hành. - Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước - Thu từ hoạt động sự nghiệp - Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên tài, sản thuộc sở hữu Nhà nước - Thu từ vay nợ và nhận viện trợ không hoàn lại của chính phủ các nước, các tổ chức, các cá nhân nước ngoài, từ đóng góp tự nguyện của các cá nhân, các tổ chức trong và ngoài nước. - Các khoản thu khác như thu từ phạt, tịch tthu, tịch biên tài sản… 3.Nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách Nhà nước - Thu nhập GDP bình quân đầu người là nhân tố quyết định đến mức động viên của NSNN. - Tỷ suất danh lợi trong nền kinh tế là nhân tố quyết định đến việc nâng cao tỷ suất thu của NSNN. - Tiềm năng của đất nước về tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng rất lớn đến số thu NSNN. - Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước tỷ lệ thuận với tỷ suất thu NSNN. - Tổ chức bộ máy thu nộp gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao, chống được thất thu do trốn, lậu thuế sẽ là nhõn tố tích cực làm giảm tỷ suất thu NSNN mà vẫn đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NSNN. II. THỰC TRẠNG THU NSNN Bảng số liệu Đơn vị : Tỷ đồng Stt Nội dung DT 2007 ƯTH 2007 DT 2008 A B 1 2 3 A THU CÂN ĐỐI NSNN 281.900 287.900 323.000 I Thu nội địa 151.800 159.500 189.300 1 Thu từ kinh tế quốc doanh 53.954 53.963 63.159 2 Thu từ DN có vốn ĐTNN (không kể 31.041 30.378 40.099 Nhóm 4 - Lớp: KTH 3 Bài thảo luận Tài chính dầu thô) 3 Thuế CTN và dịch vụ ngoài QD 27.667 30.508 38.347 4 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 81 97 82 5 Thuế thu nhập đối với người có TN cao 6.119 6.859 8.135 6 Lệ phí trước bạ 3.750 4.493 5.194 7 Thu phí xăng dầu 4.693 4.640 4.979 8 Các loại phí, lệ phí 3.885 4.364 4.889 9 Các khoản thu về nhà, đất 18.143 21.724 21.792 - Thuế nhà đất 584 644 698 - Thuế chuyển quyền sử dụng đất 1.249 1.739 1.974 - Thu tiền thuê đất 967 1.600 1.569 - Thu tiền sử dụng đất 14.500 16.000 16.500 - Thu bán nhà ở thuộc sở hữu NN 843 1.741 1.051 10 Thu khác ngân sách 1.804 1.811 1.937 11 Thu quỹ đất công ích, hoa lợi công sản tại xã 663 663 687 II Thu từ dầu thô 71.700 68.500 65.600 III Thu cân đối ngân sách từ hoạt động XNK 55.400 56.500 64.500 1 Tổng số thu từ hoạt động XNK 69.900 74.000 84.500 - Thuế XNK và TTĐB hàng nhập khẩu 23.800 25.000 26.200 - Thuế GTGT hàng hoá NK 46.100 49.000 58.300 2 Hoàn thuế GTGT và k.phí q.lý thu thuế 14.500 17.500 20.000 IV Thu viện trợ 3.000 3.400 3.600 B THU CHUYỂN NGUỒN 19.000 23.940 9.080 C THU QUẢN LÝ QUA NSNN 32.616 26.550 47.698 D VAY VỀ CHO VAY LẠI 11.650 28.100 12.800 TỔNG CỘNG (A+B+C+D) 345.166 366.490 392.578 1. Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu NSNN Nhóm 4 - Lớp: KTH 4 Bài thảo luận Tài chính Dự toán thu ngân sách năm 2007: tổng thu cân đối ngân sách là 281.900 tỷ đồng; tổng số chi cân đối ngân sách là 357.400 tỷ đồng; bội chi ngân sách năm 2007 à 56.500 tỷ đồng, bằng 5% GDP. Trong đó, thu từ nội địa ước đạt 159.500 tỷ đồng vượt 5,1% so với dự toán, tăng 21,4% so với thực hiện năm 2006; thu từ dầu thô giảm 1,93 triệu tấn so với dự toán; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng 2% so với dự toán, tăng 31,7% so với năm trước; thu từ viện trợ không hoàn lại tăng 31,3% so với dự toán. Cụ thể như sau: 1.1. Thu nội địa: Nhìn chung thu từ nội địa tăng, nhiều khoản thu đạt và vượt dự toán, trong đó: - Từ kinh tế quốc doanh: Năm 2007 là năm có nhiều sự thay đổi trong các doanh nghiệp quốc doanh đó là việc cổ phần hoá được đẩy mạnh hơn bao giờ hết, tuy nhiên nó vẫn khẳng định vai trò quan trọng trong định hướng các khu vực kinh tế khác. Theo sự đánh giá từ phía các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước thì kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên trong năm là khá khả quan, sè kinh doanh có lãi chiếm khoản 94% tổng số doanh nghiệp, hoà vốn chiếm khoảng 4-5%, sè thua lỗ chỉ chiếm khoản 1-1,5%, từ đó thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước có những cải thiện nhất định. Thu từ khu vực này chiếm 33,8% thu nội địa, bằng dự toán, tăng 17% so với thực hiện năm trước. - Từ kinh tế ngoài quốc doanh: Đóng góp thu NSNN từ khu vực này là 30.508 tỷ đồng vượt 10,3% so với dự toán, tăng 39,4 % so với năm trước. Giá trị sản lượng công nghiệp tăng 20,9%; vốn đầu tư nước ngoài tăng 24,8%. Trong năm đã có khoảng 54nghìn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với số vốn đăng ký khoản 470 tỷ đồng và có khoảng 871 hợp tác xã được thành lập mới, nâng tổng số hợp tác xã hiện có đạt xấp xỉ 17.880 đơn vị. Ngoài ra, khu vực này còn nhận được sự bổ sung quan trọng về nguồn lực và công nghệ từ các doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện cổ phần hoá không thuộc diện Nhà nước nắm cổ phần chi phối. - Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Nhóm 4 - Lớp: KTH 5 Bài thảo luận Tài chính Việc ra nhập WTO đã có những tác động khá lớn vào khu vực kinh tế này. Khu vực này tiếp tục thu hút đựơc một số lượng vốn lớn từ đầu tư trực tiếp(FDI), trong đó vốn đăng ký cấp mới và đăng ký bổ sung ước đạt 20,3 tỷ USD, tăng 69,3% so với năm 2006. Một số nghành sản xuất kinh doanh lớn trong khu vực sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy… trong năm 2006 gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ, sang năm nay đã cơ bản phục hồi được sản xuất, song mức tăng chưa được như dự kiến. Bên cạnh đó,một số doanh nghiệp FDI sau một thời gian hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh không được khả quan phải chuyển đổi lại hoặc chuyển đổi hình thức từ công ty trách nhiệm hữu hạn sang công ty cổ phần để huy động thêm vốn đã ảnh hưởng tới số nộp NSNN. Trong khi đó số doanh nghiệp mới được cấp phép đi vào hoạt động vẫn đang trong thời gian được miễn giảm thuế theo qui định. Do vậy số thu từ khu vực này cả năm đạt 30.378 tỷ đồng, tuy tăng 25,5% so với năm trước nhưng chỉ bằng 97.8% ( giảm 663 tỷ đồng) so với dự toán được giao. - Các khoản thu liên quan tới nhà đất: Tổng thu ngân sách đạt 21.724 tỷ đồng tăng 19,7% so với dự toán, tăng 10,3% so với năm ngoáI, riêng thu từ tiền sử dụng đất tăng 10,3% so với dự toán, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2007 thi trường bất động sản nhìn chung sội động hơn so với năm trước, thu nhập một bộ phận dân cư tăng khá, cộng với đầu tư tăng trưởng mạnh đã đẩy cầu nhà đất tăng. Nhiều địa phương ( Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương, Hà Nội, Đà Nẵng, Hà Tây,…) đã chủ động tạo quỹ đất và tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, vừa đáp ứng nhu cầu tăng cao về đất, vừa tăng thêm nguồn thu cho NSĐP. - Thu nội địa tại các địa phương: Các địa phương đã chú trọng tạo môi trường thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài,khuyến khích sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, tăng nguồn thu cho NSNN. Ngoài ra công tác quản lý thuế cũng có nhiều đổi mới nh sử dụng công nghệ vừa giúp tránh rủi ro nhầm lẫn vì thế tận thu thuế khá tốt. Tuy nhiên nguồn thu từ địa phương khá bị động, chủ yếu nộp vào NSNN nên NSĐP phải dựa vào cấp phát không chủ động đựơc trong công tác chi. 1.2 Thu từ dầu thô. Nhóm 4 - Lớp: KTH 6 Bài thảo luận Tài chính Năm 2007 xuất khẩu dầu thô gần 15,1 tỷ tấn,kim nghạch xuất khẩu tăng 2,6% so với năm 2006 đạt 8.47 tỷ tấn. Việt Nam là một nước sản xuất dầu lớn thứ 3 trên ở khu vực Đông Nam Á chỉ sau malaysia và indonesia .Do chưa có nhà máy lọc dầu,Việt Nam cũng là một trong những nươc xuất khẩu dầu lớn nhất khu vực do trình độ tay nghề kĩ thuật cũn quỏ thô sơ . Việc bán dầu thô chưa qua tinh chế đã đem lạI nguồn thu cho ngân sách nhà nước tuy nhiên nguồn thu này cũn quỏ chênh lệch so vớI nguồn thu từ bán dầu qua tinh chế . Sản lượng khai thác có xu hướng ngày càng giảm. Gớa dầu thô trên thế giớI có xu hướng ngày càng tăng do vậy cũng ảnh hưởng trực tiếp tới Việt nam bởi nhà nước thu về cho ngân sách nhà nước ít do phải đánh thuế thấp. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt do vậy việc phảI tỡm cỏc mỏ nhỏ mỏ biên mỏ ở vùng nước sâu hoặc điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, công nghệ ngày càng hiện đại , vận chuyển càng xa càng đắt tiền làm giá thùng dầu càng ngày càng cao Các lãng phí, tổn thất về năng lượng ở Việt Nam đang xảy ra ở tất cả cỏc khõu tăm dò, khảo sát, quy hoạch, thiết kế, khai thác, chế biến, vận chuyển và trong sử dụng. Ít nhất 30% nguồn tài nguyên than, dầu mỏ, khí đốt bị tổn thất (nằm lại trong lòng đất) trong quá trình thăm dò khảo sát (do chúng ta không đủ điều kiện để khai thác nờn đó áp dụng các tiêu chuẩn tính trữ lượng theo hướng thấp nhận tổn thất cao). Trong khâu quy hoạch và thiết kế, ít nhất 50% nguồn tài nguyên năng lượng đã được thăm dò bị tổn thất tiếp do phụ thuộc vào công nghệ khai thác. Dầu mỏ và khí đốt cũng có thể tổn thất không ít hơn 30% do nguyên nhân công nghệ, quá trình khai thác. Trong khâu chế biến, tổn thất năng lượng đã được khai thác còn rất cao. 1.3. Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu . Thực hiện cam kết thành viên của WTO và các thoả thuận tự do mậu dịch(FTA) đã ký kết, từ đầu năm 2007 Chính phủ đã thực hiện điều chỉnh giảm thuế suất thuế nhập khẩu đối với 26 nhóm hàng gồm 1.812 dòng hàng, chiếm 17% biểu thuế đã cam kết. Quá trình điều hành, để kiềm chế tốc độ tăng giá thị trường, hạn chế tác động tiêu cực của biến động giá cả tới sự phát triển của nền kinh tế, Chính phủ tiếp tục điều chỉnh giảm thuế suất nhập khẩu đối với 18 nhóm mặt hàng( xăng Nhóm 4 - Lớp: KTH 7 Bài thảo luận Tài chính dầu, sắt thép, thực phẩm, sữa, ô tô…) ước tính làm giảm thu NSNN khoảng 3000 tỷ đồng. Tuy nhiên, thực tế cũng có nhiều khả quan. Thực thu là từ hoạt động xuất nhập khẩu là 56.500 tỷ đồng so với dự toán là 55.400 tỷ đồng tăng 31,7% so với năm trước, hoàn thuế giá trị gia tăng là 17.500 tỷ đồng. Tổng kim nghạch xuất nhập khẩu ước đạt 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2006. Nhiều mặt hàng nhập khẩu tăng lớn về kim nghạch hoặc sản lượng so với năm 2006 nh máy móc, phụ tùng đạt gần 10,4 tỷ USD, tăng 56,5%; xăng dầu 7,5 tỷ USD, tăng 25,7%, sắt thép gần 10,4 tỷ USD… Nh vậy, nhờ có sự chuẩn bị từ khâu xây dựng dự toán và chủ động trong quá trình điều hành, kết hợp với kim nghạch xuất khẩu tăng mạnh, nên anh hưởn của việc điều chỉnh thuế đến kết quả thu NSNN đã được hạn chế tối đa. Đồng thời, việc gian lận thuế,buôn lâu cũng được nghành Hải quan tăng cường; hoàn thiện quy trình kiểm tra, tham vấn và xác định giá hàng nhập khẩu, xây dựng danh mục dữ liệu giá và đưa ra các mức giá chuẩn để tập trung quản lý những mặt hàng nhạy cảm có khả năng gian lận thương mại cao nhằm chống chuyển giá, trốn thuế qua gía. 1.4. Thu viện trợ không hoàn lại: Hiện nay Việt Nam đang đứng đầu những nước nhận ODA nhiều nhất thế giới. Trong 5 năm qua, nguồn vốn ODA tập trung chủ yếu là 3 lĩnh vực hoàn thiện và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế XH, giải quyết những vấn đề XH nh xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ các địa phương nâng cao chất lưọng GD, y tế Trong năm 2006, cam kết tài trợ vốn ODA là 3,747 tỷ USD. So với năm ngoái con số này cao hơn khoảng 300 triệu USD. Đứng đầu danh sách các nhà tài trợ song phương của Việt Nam là Nhật Bản với mức cam kết ODA là 835 triệu USD. Trong số các nhà tài trợ đa phương, EU cam kết cao nhất với 936,2 triệu USD, tăng 11% so với năm ngoái. Ngân hàng thế giới 750 triệu USD, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) 539 triệu USD. Tính đến ngày 15/11, tổng vốn ODA giải ngân ước đạt 1,5 tỷ USD, trong đó vốn vay khoảng 1,3 tỷ USD, vốn viện trợ không hoàn lại là 182 triệu USD. Mức giải ngân nguồn vốn ODA của cả năm nay dự kiến đạt 1,7 tỷ USD, trong đó vốn vay đạt 1,5 tỷ USD và viện trợ không hoàn lại khoảng 220 triệu USD. Nhóm 4 - Lớp: KTH 8 Bài thảo luận Tài chính Trong năm 2008 tổng vốn ODA cho Việt Nam là 5,426 tỷ USD. Trong đó Ngân hàng Phát triển châu á (ADB) – nhà tài trợ đa phương lớn nhất với 1,35 tỷ USD , Ngân hàng thế giới ( WB) với 1,11 tỷ USD . Về phía các nhà taì trợ song phuơng Nhật Bản vẫn đứng đầu với 1,11 tỷ USD. Nhưng mức giải ngân ODA của Việt Nam vẫn còn dưới mức cam kết với các nhà tài trợ và thấp hơn rất nhiều so với mức giải ngân trung bình của khu vực. Chẳng hạn như mức giải ngân của các dự án vay vốn WB năm 2006 ước đạt 13,3%, trong khi mức bình quân của khu vực là 19,3%. Tương tự, mức giải ngân vốn vay ADB ước đạt 5,9%, bình quân khu vực là 7,29%. Dự án đầu tư ODA quy mô lớn một khi bị kéo dài tiến độ xây dựng, có tỷ lệ giải ngân thấp thường dẫn đến những hậu quả như hiệu quả đầu tư không đảm bảo. Trong một số dự án, Việt Nam đã phải trả khống phí cam kết vốn và uy tín tiếp nhận vốn ODA bị giảm sút. Một số nhà tài trợ đã hoặc có ý định cắt vốn đối với một số chương trình, dự án như dự án vệ sinh môi trường nước của TPHCM (vay vốn của WB), dự án thoát nước và vệ sinh môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh(WB và Đan Mạch đồng tài trợ) Mặc dù chưa hết quý 1 năm 2008, song Việt Nam đã thu hút được 2,65 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 39% so với cùng kì năm 2007. Tuy nhiên 1 điều đáng lo ngại hiện nay là tỉ lệ giải ngân nguồn vốn còn giảm. Nếu nh năm 2000, vốn cam kết FDI đạt 2,6 tỉ USD, chiếm chưa tới 30%. Năm 2008, dự kiến sẽ giải ngân được 5-6 tỉ USD. Như vậy, có thể thấy, Việt Nam đang đứng trước một vấn đề là vốn cam kết lớn nhưng năng lực giải ngân không theo kịp. 2.Đánh giá chung về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2007. 2.1. Thành công Một là: Hoàn thành mức dự toán vượt 2,1% đạt tỷ lệ động viên so với GDP 25,2%, riêng thuế và phí 23,4% GDP. Trong điều kiện dự toán năm 2007 được xây dựng ở mức cao( tăng 18,5% dự toán NSNN năm 2006), quá trình điều hành phát sinh nhiều khó khăn ảnh hưởng trực tiếp tới số thu ngân sách, như sản lượng dầu thô thanh toán giảm lớn so với dự toán, thực hiện giảm thuế bình ổn giá trên thị trường… thì kết quả thu như vậy là tích cực. Cơ cấu thu NSNN tiếp tục được cải Nhóm 4 - Lớp: KTH 9 Bài thảo luận Tài chính thiện, tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu NSNN tăng từ 52,1% năm 2006 lên 55,4% năm 2007. Hai là: Những tác động tới thu NSNN sau 1 năm gia nhập WTO về cơ bản nằm trong phạm vi đã dự kiến; trong một số lĩnh vực ảnh hưởng tích cực của quá trình hội nhập lớn hơn những ảnh hưởng tiêu cực. Các doanh nghiệp trong nước đã tích cực hơn trong đôỉ mới quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm; kim nghạch xuất nhập khẩu tăng nhanh…,qua đó tạo thêm cơ sở tăng nguồn thu cho NSNN mà kết quả là thuế thu nội địa và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu năm 2007 đều hoàn thành vượt mức dự toán NSNN đã được quốc hội quyết định. Ba là: Công tác quản lý và xử lý nợ đọng thuế có bước chuyển rất cơ bản so với những năm trước. Cơ quan thuế và hảI quan đã thực hiện rà soát, phân loại các khoản nợ đọng thuế của các đối tượng nợ đóng thuế để có biện pháp xử lý phù hợp. 2.2. Hạn chế Tuy vấn đề xử lý nợ đọng đã có những bước tiến cơ bản nhưng tình trạng nợ đọng, trốn thuế, thất thu thuế ở một số địa bàn còn lớn. Có lẽ đây cũng là hạn chế lớn nhất mà chúng ta cần khắc phục. Bên cạnh đó việc thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí thất thoát nhất là trong XDCB vẫn là vấn đề còn nhiều hạn chế. Điều này là do sự lơi lỏng quản lý Nhà nước của nghành Tài chính. Cần phải chấn chỉnh và đưa ra các giảI pháp mạnh tay hơn. Tuy chóng ta đạt được tốc độ phát triển khá, tỷ lệ thu ngân sách trên GDP cao lên, nguồn thu của chúng ta còn mang tính phụ thuộc vào bên ngoài. Chẳng hạn như dầu mỏ, mỗi lần giá tăng lên thì thu tăng và ngược lại. Đối với xuất khẩu cũng vậy, nếu xuất khẩu tăng thì nguồn thu tăng. Muốn có một nguồn thu NSNN bền vững thì ta phảI tăng nguồn thu nội địa. Tuy nhiên hạn chế từ nền kinh tế quốc doanh là rất đáng kể. Đó là năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh yếu, chưa khai thác và phát huy hết những lợi thế so sánh, một số sản phẩm quan trọng trong công nghiệp như sản xuất và cung ứng điện, gas… chưa đáp ứng được nhu cầu, làm ảnh hưởng tới sự phát triển của một số lĩnh vực trong nền kinh tế. Còn doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì phần lớn có qui mô sản xuất nhỏ bé, công nghệ sản xuất lạc hậu nên sản phẩm sức cạnh tranh yếu. 3.Dự toán thu NSNN năm 2008 Nhóm 4 - Lớp: KTH 10 [...]... thu ngân sách nhà nước 2 Nội dung thu ngân sách nhà nước 3.Nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách Nhà nước II THỰC TRẠNG THU NSNN Nhóm 4 - Lớp: KTH 22 Bài thảo luận Tài chính 1 Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu NSNN 2.Đánh giá chung về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2007 3.Dự toán thu NSNN năm 2008 4 Thực trạng thu ngân sách từ thu III GIẢI... thống thu nước ta trong thời gian qua bước đầu hình thành theo các nhóm chính: thu thu nhập( thu trực thu) , thu tài sản, thu tiêu thụ đặc biệt và các loại thu khác tương đương với cách phân loại của IMF Với kết cấu nh hiện nay, hàng năm thu ngân sách từ thu đạt 18-20% Trong những năm gần đây với các sắc thu trực thu( thu TNDN, thu TNCN, thu tài nguyên, thu sử dụng đất nông nghiệp) thì thu ... là một loại thu trực thu đánh trực tiếp vào người tiêu dùng Loại thu này khá mới mẻ ở Việt Nam vì từ trước tới nay người dân luôn phảI đóng thu nhưng chủ yếu là thu lẫn trong giá hàng hoá như thu TTĐB, thu NK, thu VAT Việt Nam mới chỉ có pháp lệnh thu thu nhập đối với người có thu nhập cao, việc soạn thảo luật thu này là rất cần thiết Từ lâu Việt Nam đã áp dụng pháp lệnh thu thu nhập đối... các vụ tiêu cực tham nhòng + Thực hiện công khai dự toán, quyết toán NS của từng cấp, từng cơ quan, đơn vị; tài chính DNNN; các quỹ tài chinh ở địa phương Nhóm 4 - Lớp: KTH 20 Bài thảo luận Tài chính Học viện Ngân hàng  Bài thảo luận LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH Đề tài: THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO MỤC TIÊU DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thực hiện: Nhóm 4 Lớp KTH- K9... và cần được thu hồi lại Tuy nhiên trên thực tế các khoản thu từ những công trình này thường bị thất thu do sự quản lý chưa chặt chẽ trong quá trình thu Thu từ lệ phí: là các khoản thu gắn liền vơí việc cung cấp trực tiếp các hoạt động hành chính Nhà nước nhằm phục vụ việc quản lý của Nhà nước Các khoản thu từ phí và lệ phí chiếm tỷ lệ Ýt 4.2 Một số loại thu cơ bản A Thu thu nhập cá nhân Thu TNCN là... tổng thu trực thu, tiếp đó là thu tài nguyên, đạt 22,3% vầ thu TNCN đạt 6,1% thu từ đất nông nghiệp chỉ còn 1,1% Tỷ trọng thu gián thu giảm gần đây là do giảm đáng kể nguồn thu từ thu xuất nhập khẩu( nguồn thu lớn nhất trong thu gián thu) Trong thu gián thu tỷ trọng thu GTGT tăng dần từ 44,1% lên 46,3% lên 50,8% lên 54,6% năm 20012004, khi luật thu GTGT đưa vào hoạt động và dần ổn định Thu ... thế của từng vùng, từng ngành và từng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của cả nền kinh tế,đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế 5.2 Để giảm việc phụ thu c của ngân sách nhà nước vào yếu tố bên ngoài chúng ta phải thực hiện các biện pháp tăng thu nội địa nhằm bền vững nguồn thu: - Đối với doanh nghiệp nhà nước: Tiếp tục thực hiện phân loại, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước. .. 12,2% so với ước thực hiện năm 2007,mức động viên thu NSNN đạt 24% GDP (nếu loỏi trừ yếu tố tăng giá dầu thì đạt mức động viên 21,8% GDP, trong đó từ thu phí la 20,3% GDP) Về cơ cấu thu năm 2008, dự toán thu nội địa chiếm 58,6% tổng thu NSNN, cao hơn mức ước thực hiện năm 2007 (55,4%), thu dầu thô chiếm 20,3%, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu chiếm 20% 4 Thực trạng thu ngân sách từ thu 4.1 Tổng... ổn định Thu TTĐB là nguồn thu lớn thứ ba trong các khoản thu thuế gián thu, tỷ trọng này tăng từ 14,2% năm 2001 lên 16,7% năm 2004, khiến nhu cầu tiêu dùng hàng tốt ngày càng nhiều hơn làm thu từ thu này tăng trong thời gian qua Thu môn bài, thu chuyển quyền sử dụng đất và các loại thu khác chiếm vị trí khiêm tốn trong tổng thu từ thu gián thu Thu từ phí: các khoản thu này từ những công trình... Trong những năm qua , Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ của các nhà tài trợ trong quá trình hài hòa thủ tục đấu thầu trong nước Trong quá trình hài hòa thủ tục đó , những vấn thu c về kĩ thu t đấu thầu , khoa học quản lí công nghệ của Việt Nam cố gắng tiếp thu tối đa nhưng đảm bảo phù hợp điều kiện thực tế về trình độ phát triển kinh tế và năng lực con người + Bộ Kế hoạch & Đầu tư sẽ thực hiện các đợt rà . nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thoả món cỏc nhu cầu của nhà nước. .2. Nội dung thu ngân sách. hiểu thực trạng Thu NSNN hiên nay của Việt Nam. Nhóm 4 - Lớp: KTH 1 Bài thảo luận Tài chính Phần Nội dung I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ THU NSNN. 1. Khái niệm thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà. phụ thuộc của ngân sách nhà nước vào yếu tố bên ngoài chúng ta phải thực hiện các biện pháp tăng thu nội địa nhằm bền vững nguồn thu: - Đối với doanh nghiệp nhà nước: Tiếp tục thực hiện phân loại,

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan