“Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh

133 12.2K 67
“Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh” được hoàn thành với sự giúp đỡ của Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, Khoa Công trình, Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường Đại học Thủy lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Học viên xin cám ơn chân thành đến Lãnh đạo Ban quản lý dự án đầu tư các công trình y tế - Sở y tế Quảng Ninh, thầy cô và cán bộ ở các cơ quan khác đã hết lòng giúp đỡ cho học viên hoàn thành Luận văn. Đặc biệt, học viên xin cám ơn sâu sắc đến GS.TS Vũ Thanh Te đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho học viên trong quá trình thực hiện Luận văn này. Với thời gian và trình độ còn hạn chế, tác giả không thể tránh khỏi những thiếu sót và rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, của đồng nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ Phạm Đức Đoàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa được ai cống bố trong các công trình nghiên cứu nào trước đây và các thông tin trích trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ Phạm Đức Đoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 4 1 Khái quát về quản lý chất lượng 4 1.1 Khái niệm về quản lý chất lượng 4 1.2 Vai trò của quản lý chất lượng 4 1.3 Nguyên tắc quản lý chất lượng 5 1.3.1 Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng 5 1.3.2 Coi trọng con người trong quản lý 6 1.3.3 Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ 6 1.3.4 Quản lý chất lượng phải thực hiện theo yêu cầu về đảm bảo và cải tiến chất lượng 6 1.3.5 Quản lý chất lượng theo quá trình 7 1.3.6 Nguyên tắc kiểm tra 7 1.4 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng 7 1.4.1. Mô hình 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 8 1.4.2 Mô hình 2: Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án 9 1.4.3. Mô hình 3: Mô hình các chủ thể tham gia thi công : 10 1.5 Các vấn đề tồn tại, hạn chế 10 1.5.1 Giai đoạn khảo sát xây dựng 11 1.5.2 Giai đoạn thiết kế - lập dự toán 11 1.5.3 Giai đoạn thi công 12 1.5.4 Giai đoạn sử dụng 12 2 PHÂN TÍCH NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ, TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH 13 2.1 Nguyên nhân gián tiếp 13 2.1.1 Bộ máy quản lý nhà nước 13 2.1.2 Công tác quản lý nhà nước 14 2.1.2 Công tác đầu tư xây dựng 14 2.2 Nguyên nhân trực tiếp 14 2.2.1 Đối với các chủ thể quản lý 14 2.2.2 Đối với công tác chấp hành pháp luật 15 2.2.3 Đối với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG 17 2.1. QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 17 2.2 THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 18 2.2.1 Thực chất quản lý chất lượng công trình xây dựng 18 2.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng 18 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình và quản lý chất lượng công trình 19 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình 19 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng công trình 21 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG 25 2.4.1 Kiểm soát con người 25 2.4.2 Kiểm soát cung ứng vật tư 26 2.4.3 Kiểm soát trang thiết bị dùng trong sản xuất và thử nghiệm 27 2.4.4 Kiểm soát phương pháp và quá trình 27 2.4.5 Kiểm soát môi trường 27 2.4.6 Kiểm soát thông tin 28 2.4.7 Đánh giá cơ cấu tổ chức quản lý xây dựng đến chất lượng thi công 28 2.4.8 Đánh giá chất lượng vật tư, vật liệu, sản phẩm xây dựng 42 2.4.9 Đánh giá mức độ nguy hiểm của cấu kiện 45 2.5 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG 51 2.5.1 Các điều kiện cần thiết khởi công và thi công công trình 51 2.5.2 Nội dung cơ bản quản lý thi công CTXD 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 73 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH 74 3.1 GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH . 74 3.1.1 Địa điểm xây dựng: 74 3.1.2 Điều kiện tự nhiên: 74 3.1.3 Quy mô công trình: 75 3.3.4 Giải pháp kết cấu: 77 3.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG (GIẢI PHÁP QUẢN LÝ) 78 3.2.1 Đối với Chủ đầu tư: 78 3.2.2 Đối với nhà thầu khảo sát xây dựng: 79 3.2.3 Đối với nhà thầu thiết kế xây dựng công trình: 80 3.2.4 Đối với nhà thầu tư vấn giám sát: 80 3.2.5 Đối với nhà thầu tư vấn quản lý dự án: 80 3.2.6 Đối với nhà thầu thi công xây dựng công trình: 81 3.2.7 Quản lý nhà nước tại địa phương: 81 3.3 CÔNG TÁC KIỂM SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG (GIẢI PHÁP KỸ THUẬT) 81 3.3.1 Công tác thi công san nền: 81 3.3.2 Công tác thi công đường giao thông: 86 3.3.3 Công tác thi công móng cọc bê tông cốt thép: 100 3.3.4 Công tác thi công bê tông: 105 3.3.5 Công tác thi công cốt pha: 109 3.3.6 Công tác thi công cốt thép: 111 3.3.7 Công tác thi công hoàn thiện: 114 3.3.8 Công tác thi công công trình hạ tầng kỹ thuật: 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 121 KẾTLUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp QLDA 8 Hình 2.2: Mô hình chủ đầu tư thuê Tư Vấn QLDA 9 Hình 2.3: Mô hình các chủ thể tham gia thi công công trình 10 Hình 2.4: Mô hình Ban QLDA 28 Hình 2.5: Mô hình tổ chức Tư vấn quản lý dự án 32 Hình 2.6: Mô hình đoàn TVGS 34 Hình 2.7: Mô hình tổ chức kiểm định chất lượng 35 Hình 2.8: Mô hình tổ chức của tư vấn thiết kế 37 Hình 2.9: Mô hình ban chỉ huy công trường 38 Hình 2.10.: Kết cấu mặt đường 87 Hình 2.11: Công tác lắp dựng cốt thép, cốt pha, đổ bê tông cột, vách thang máy 109 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chuẩn đánh giá vật liệu phối trộn tại công trường 44 Bảng 1.2: Thống kê hồ sơ nghiệm thu 68 Bảng 1.3: Yêu cầu về các loại đất đắp 88 Bảng 1.4: Yêu cầu về thành phần hạt của vật liệu CPĐD 92 Bảng 1.5: Yêu cầu kiểm tra cốt pha 111 Bảng 1.6: Yêu cầu kiểm tra cốt thép 113 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BQLDA Ban quản lý dự án CĐT Chủ đầu tư CLCTXD Chất lượng công trình xây dựng QLDA Quản lý dự án QLNN Quản lý nhà nước TVGS Tư vấn giám sát TVTK Tư vấn thiết kế VLXD ĐVTC BTCT BTN CPĐD Vật liệu xây dựng Đơn vị thi công Bê tông cốt thép Bê tông nhựa Cấp phối đá dăm CNSPH ATCL HCTH Chứng nhận sự phù hợp An toàn chịu lực Hành chính tổng hợp 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào các tổ chức, diễn đàn quốc tế như: WTO, ASEAN, APEC…Do đó, nền kinh tế của nước ta đã có những thay đổi đáng kể, nổi bật: nước ta đã được thế giới công nhận là nước có thu nhập trung bình. Trong sự phát triển đó, ngành Xây dựng đã có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng từ 10,3% đến 15%. Các doanh nghiệp, công ty xây dựng đang nắm lấy cơ hội để phát triển, và đang có những cuộc cạnh tranh khốc liệt. Một trong số những yếu tố cạnh tranh đó là chất lượng công trình. Để nâng cao chất lượng công trình xây dựng, nhất thiết phải có những đánh giá một cách toàn diện tình hình kiểm soát chất lượng công trình, để từ đó có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình. Để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, Đảng và nhà nước ta đã ban hành rất nhiều khung pháp lý liên quan đến lĩnh vực xây dựng nói chung, cũng như công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng như: Luật xây dựng (2003); Nghị định 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng và thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng… Hiện nay, nguồn vốn đầu tư cho xây dựng ở nước ta vẫn chủ yếu là vốn ngân sách nhà nước. Để đảm bảo công trình đạt hiệu quả cao khi đưa vào sử dụng, công tác quản lý chất lượng công trình, nhất là quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công cần được quan tâm nhiều hơn nữa. Xuất phát từ những yêu cầu đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng dựa trên những cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng là rất cần thiết. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nghiên cứu nâng cao quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng trong dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam, tác giả chọn đề tài: Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án [...]...2 đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh để nghiên cứu, với mong muốn góp phần là sáng tỏ lý luận về quản chất lượng thi công công trình xây dựng, phân tích những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng, tìm hiểu nguyên nhân công tác để đề xuất các giải pháp hoàn thi n công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng của các dự án đầu tư xây dựng. .. Giai đoạn thi công Quá trình thi công công trình xây dựng có ý nghĩa rất quan trọng tới chất lượng công trình Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình bao gồm các hoạt động quản lý chất lượng nhà thầu thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng công trình và nghiệm thu công trình xây dựng Nhi u nhà thầu không đảm bảo năng lực đúng như trong hồ sơ dự thầu: cán bộ kỹ thuật thi u và yếu về trình. .. khi hình thành ý tư ng về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát thi t kế, thi công cho đến giai đoạn khai thác, sử dụng và dỡ bỏ công trình sau khi đã hết thời hạn phục vụ Chất lượng công trình xây dựng thể hiện ở chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình, chất lượng khảo sát, chất lượng các bản vẽ thi t kế Chất lượng công trình tổng thể phải... được xây dựng theo thi t kế Chính vì vậy chất lượng công trình xây dựng phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu xây dựng, vật liệu xây dựng lại rất đa dạng về chủng loại Để đảm bảo được chất lượng công trình xây dựng cần kiểm tra, giám sát chất lượng chúng khi đưa vào sử dụng 24 Công tác quản lý chất lượng vật liệu trong thi công xây dựng là một trong các công tác chính của công tác quản lý chất lượng công. .. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công các công trình xây dựng 3.Nội dung của luận văn: - Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Việt Nam hiện nay Nêu ra các vấn đề còn tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng, đặc biệt là các công trình thuộc vốn ngân sách và là các công trình công cộng... công trình xây dựng Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nói chung và vật liệu xây dựng nói riêng phải tuân theo Luật Xây dựng, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP 6/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng và thông tư 10/TT-BXD ngày 25/07/2013 quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng Qua việc kiểm tra chất lượng các công trình có chất lượng. .. thành dự án 2.2 THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 2.2.1 Thực chất quản lý chất lượng công trình xây dựng Quản lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêu cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biện pháp như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống Hoạt động quản lý chất. .. chất lượng công trình xây dựng chủ yếu là công tác giám sát và tự giám sát của chủ đầu tư và các chủ thể khác 2.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng Công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng có vai trò to lớn đối với nhà thầu, chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai trò đó được thể hiện cụ thể là : Đối với nhà thầu, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình. .. giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG 2.1 QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Thông thường xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng, chất lượng công trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: công năng, độ tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền... 5 Các kết quả dự kiến đạt được - Nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng tại Việt Nam 3 - Hệ thống được những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng Trên cơ sở đó phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng . ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh được. cứu nâng cao quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng trong dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam, tác giả chọn đề tài: Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH 74 3.1 GIỚI THI U VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH . 74 3.1.1 Địa điểm xây dựng:

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

    • 1 Khái quát về quản lý chất lượng

      • 1.1 Khái niệm về quản lý chất lượng

      • 1.2 Vai trò của quản lý chất lượng

      • 1.3 Nguyên tắc quản lý chất lượng

      • 1.3.1 Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng

      • 1.3.2 Coi trọng con người trong quản lý

      • 1.3.3 Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ

      • 1.3.4 Quản lý chất lượng phải thực hiện theo yêu cầu về đảm bảo và cải tiến chất lượng

      • 1.3.5 Quản lý chất lượng theo quá trình

      • 1.3.6 Nguyên tắc kiểm tra

      • 1.4 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng

      • 1.4.1. Mô hình 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

        • Hình 2.1: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp QLDA

        • 1.4.2 Mô hình 2: Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án

          • Hình 2.2: Mô hình chủ đầu tư thuê Tư Vấn QLDA

          • 1.4.3. Mô hình 3: Mô hình các chủ thể tham gia thi công :

            • Hình 2.3: Mô hình các chủ thể tham gia thi công công trình

            • 1.5 Các vấn đề tồn tại, hạn chế

            • 1.5.1 Giai đoạn khảo sát xây dựng

            • 1.5.2 Giai đoạn thiết kế - lập dự toán

            • 1.5.3 Giai đoạn thi công

            • 1.5.4 Giai đoạn sử dụng

            • 2 PHÂN TÍCH NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ, TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan