giao an giao duc cong dan 6 da chinh sua

24 319 1
giao an giao duc cong dan 6 da chinh sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài12: Tiết 21 Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ớc của liên hợp quốc về quyền trẻ em, hiểu đợc ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. - Phân biệt đợc những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, H/s thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những quyền trẻ em bị vi phạm. - H/s tự hào là tơng lai của dân tộc và nhân loại : Biết ơn những ngời đã chăm sóc dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình, phản đối những hành vi vi phạm quyền trẻ em. II - Chuẩn bị: *Thầy: - Nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị tranh: Ôn bài sau giờ lên lớp ở trung tâm *Trò: Đọc, tìm hiểu truyện đọc trong SGK III . Tiến trình lên lớp 1-tổ chức : 6a: 6b: 2- Kiểm tra bài cũ GV chữa bài kiểm tra học kỳ I - đọc điểm tổng kết 3- Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động 1 ? Đọc truyện Tết ở làng trẻ SOS Hà nội? H/s đọc - GV nhận xét ? Tết ở làng trẻ SOS Hà Nội diễn ra nh thế nào? H/s thảo luận trả lời - GV nhận xét ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em thể hiện trong truyện trên? H/s đọc - GV nhận xét GV kết luận: Trẻ em mồ côi trong các làng trẻ đ- ợc sống rất hạnh phúc. Đó cũng là quyền của trẻ em không nơi nơng tựa đợc nhà nớc bảo vệ chăm sóc (Điều 20 công ớc) - GV giới thiệu vị trí của bài trong chơng trình lớp 6 Hoạt động HS I- Tìm hiểu truyện đọc Tết ở làng trẻ SOS Hà Nội II- Nội dung bài học 1- Giới thiệu khái quát về công ớc 1 - GV giới thiệu những mốc quan trọng + Năm 1989, công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời. + Năm 1990, Việt Nam ký và phê chuẩn công ớc. + Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em. GV giải thích: + Công ớc Liên hợp quốc là luật quốc tế về quyền trẻ em. Các nớc tham gia công ớc phải đảm bảo mức cố gắng cao nhất để thực hiện các quyền trẻ em ghi trong công ớc. + Việt Nam là nớc đầu tiên ở Châu á và là thứ 2 trên thế giới tham gia công ớc, đồng thời ban hành luật để bảo đảm việc thực hiện quyền trẻ em Việt Nam. GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời (Mỗi phiếu ghi nội dung quyền trẻ em) và bộ tranh rời tơng ứng quyền đó. Yêu cầu các nhóm thảo luận, dán những bức tranh vào tờ giấy to và dán những phiếu ghi nội dung quyền phù hợp xuống dới tranh đó. - Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả việc làm của nhóm mình GV cho H/s nhận xét kết quả sắp xếp của các nhóm có hợp lý không? - H/s nhận xét - tranh luận về sự phù hợp giữa các tranh và phiếu. GV giới thiệu 4 nhóm quyền trẻ em, giải thích từng nhóm quyền, ghi lên bảng tên 4 quyền thành cột. GV yêu cầu mỗi H/s lựa chọn các quyền mà các em vừa tìm hiểu, sắp xếp vào các nhóm quyền. H/s lựa chọn GV cho 1-2 H/s trình bày cách sắp xếp của mình trao đổi, so sánh các kết quả. 1-2 H/s trình bày GV chốt lại đáp án đúng, tóm tắt nội dung từng nhóm quyền. 2- Nội dung quyền 3- Phân biệt các nhóm quyền. 2 4- Củng cố GV khái quát nội dung bài học - GV giới thiệu tranh: Ôn bài sau giờ lên lớp ở trung tâm bảo trợ XH 5- H ớng dẫn về nhà ? Tìm ở thực tế địa phơng mình những biểu hiện tốt hoặc cha tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em để chuẩn bị trình bày trớc lớp vào tiết sau. Ngày 17/1/2011 Tổ trởng chuyên môn : Nguyễn Vy Hạnh Bài 12 Tiết 22 Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em I - Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ớc của liên hợp quốc về quyền trẻ em, hiểu đợc ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. - Phân biệt đợc những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, H/s thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những quyền trẻ em bị vi phạm. - H/s tự hào là tơng lai của dân tộc và nhân loại : Biết ơn những ngời đã chăm sóc dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình, phản đối những hành vi vi phạm quyền trẻ em. II- Chuẩn bị Thầy - Chuẩn bị tranh: Đỗ Hoàng Thái Anh - HS khuyết tật Trò: Đọc, nắm vững nội dung tiết 1, nghiên cứu tiết 2 III- Tiến trình lên lớp 1- Tổ chức : 6a: 6b: 2- Kiểm tra bài cũ ? Tìm ở thực tế địa phơng mình những biểu hiện tốt hoặc cha tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em? H/s trả lời - GV nhận xét - cho điểm 3 3- Bài mới Hoạt động của thầy ? Qua việc tìm hiểu nội dung công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, em thấy công ớc thể hiện thái độ nh thế nào của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em? GV nhận xét - chốt - ghi bảng ? Em hãy kể những việc làm của địa phơng thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với trẻ em? H/s đọc - GV nhận xét * Định hớng: - Tiêm phòng miễn phí đối với trẻ em - Tổ chức vui chơi, múa hát cho thiếu nhi vào dịp tết trung thu. - Tạo điều kiện cơ sở vật chất, xây trờng lớp cho trẻ đi học. - Xây dựng hội khuyến học GV: Những quyền lợi mà trẻ em đợc hởng không phải tự nhiên mà nó đến mà do xã hội, thầy cô, cha mẹ giúp đỡ để đem lại lợi ích cho các em. ? Vậy các em phải có thái độ và việc làm nh thế nào để dền đáp xứng đáng với những quyền lợi mà em đã đợc hởng? H/s đọc - GV nhận xét- chốt: ? Em hãy nhắc lại bổn phận của trẻ em? ? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài tập a? H/s đọc và nêu yêu cầu. H/s suy nghĩ làm - lên bảng điền - GV nhận xét ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập? H/s đọc và nêu yêu cầu H/s suy nghĩ phát biểu * Định hớng: - Đánh đạp trẻ em Hoạt động của HS 4- ý nghĩa của công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em - Thể hiện sự quan tâm chăm sóc của công đồng quốc tế đối với trẻ em. - Tạo điều kiện cần thiết để trẻ em đợc phát triển đầy đủ 5- Bổn phận và trách nhiệm của trẻ em. - Phải biết và hiểu đợc những công lao, sự quan tâm giúp đỡ của mọi ngời đối với mình. - Phải đền đáp lại công lao đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình. + Ngoan ngoãn, vâng lời, lễ phép. + Chăm chỉ lao động, học giỏi. III- Luyện tập 1- Bài tập a: Đánh dấu x vào ô trống với việc làm thực hiện quyền trẻ em. - Đáp án đúng: 1,4,5,7,9 2- Bài tập b: Nêu 3 biểu hiện phạm vi quyền trẻ em 4 - Bắt trẻ em làm việc quá sức. - Không cho trẻ đi học ? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài tập? H/s đọc - GV nhận xét- Ghi yêu cầu của bài tập lên bảng. ? Em thấy Lan đúng hay sai? Tại sao? H/s đọc - GV nhận xét * Định hớng: Lan làm nh vậy là cha đúng vì qua câu nói của mẹ ta thấy Lan cha hiểu biết hoàn cảnh của gia đình, chỉ biết đòi quyền lợi cho bản thân và đặc biệt là mẹ nói nh thế có nghĩa là mẹ sẽ mua, nếu khi nào mẹ để giành đủ tiền. ? Nếu là Lan, em sẽ xử sự nh thế nào? - H/s tự do nêu ý kiến của mình. ?GV cho H/s đọc tóm tắt nội dung tình huống. ? Nếu là Quân em sẽ làm nh thế nào? - Việc làm của cha mẹ Quân là cẩn thận để lo lắng cho con, nhng vì lo lắng quá nên có việc làm cha đúng. Quân buồn nhng không nên vì thế mà giận mẹ. Nếu là Quân, em sẽ trình bày quan điểm với bố mẹ, cần cho con tiếp xúc với bạn bè, con sẽ học hỏi những điều tốt đẹp của các bạn và sẽ làm theo những việc làm xấu của các bạn và em sẽ chứng tỏ cho bố mẹ thấy rằng thực tế mình rất có ý thức ngoan ngoãn để bố có niềm tin ở mình. 3- Bài tập tình huống 4- Bài tập đ: Đọc, tóm tắt nội dung tình huống. 4- Củng cố GV khái quát lại nội dung bài học trong tiết 2 - GV giới thiệu tranh : Đỗ Hoàng Thái Anh 5- H ớng dẫn về nhà Ngày 24/1/2011 - Học thuộc phần nội dung bài học Tổ trởng chuyên môn - Làm lại các bài tập trong vở bài tập. - Nghiên cứu bài 13/SGK/33 Nguyễn Vy Hạnh Bài 13: Công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam A- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu - Công dân là ngời dân của một nớc, mang quốc tịch của nớc đó, công dân Việt nam là ngời có Quốc tịch Việt Nam. 5 - Tự hào là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc, thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân. B- Chuẩn bị: - Thầy: Nghiên cứu soạn giáo án - Trò: Đọc - tìm hiểu tình huống C- Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ ? Nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em? ý nghĩa của công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em? H/s làm ra giấy - GV thu bài - chấm - lấy điểm 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ? Đọc tình huống sách giáo khoa? H/s đọc - GV nhận xét ? Hãy tóm tắt lại nội dung tình huống đó? H/s đọc - GV nhận xét ? Đọc lại câu nói của bạn A li ôsa? ? Theo em bạn A li ô sa nói nh vậy đúng hay sai? Vì sao? H/s đọc - GV nhận xét GV ghi các ý kiến đó lên bảng phụ. ? Thảo luận 4 tình huống SGK/33 - 4 nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 tình huống. GV: Các ý kiến vừa nêu của em không biết đúng hay sai, chúng ta sang nội dung bài học để tìm căn cứ chính xác cho các câu trả lời đó. Dân: là ngời dân ? Vậy em hiểu công dân là gì? H/s đọc - GV nhận xét chốt: Gv: Quốc: nớc Tịch: Sổ sách. ? Vậy em hiểu quốc tịch là gì? H/s trả lời - GV nhận xét chốt: GV bổ sung: Chúng ta khi sinh ra phải làm giấy Nội dung I- Tìm hiểu tình huống II- Nội dung bài học 1. Công dân là gì? - Là ngời dân của một nớc. 2. Quốc tịch là gì? - Là ngời có tên trong sổ sách của một nớc nào đó. 6 khai sinh, có tên đăng ký trong sổ hộ khẩu, hộ tịch của xã (phờng) điều này trở thành nguyên tắc, và nội dung giấy khai sinh gốc sẽ là cơ sở gốc để đối chiếu với mọi văn bằng, lý lịch liên quan đến bản thân - nếu không sẽ không đợc công nhận. Vậy quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nớc, tức là công dân nớc nào thì phải có quốc tịch nớc đó. ? Vậy công dân nớc cộng hoà xã hội Việt Nam phải có điều kiện gì? - Phải có quốc tịch Việt Nam. ? Vì sao em đợc coi là công dân việt nam? - Vì em có quốc tịch Việt Nam. ? Em bé vừa mới sinh ra ở bên cạnh nhà em có đ- ợc coi là công dân nớc Việt Nam không? vì sao? + Có nêú bố mẹ em ấy đã làm giấy khai sinh cho em + Cha nếu bố mẹ em ấy cha đi khai sinh. GV: Theo luật quốc tịch VN, căn cứ xác định 1 ngời có quốc tịch Việt Nam là: + Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công dân Việt Nam (nguyên tắc huyết thống) + Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam hoặc bị bỏ rơi nhng tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam (Nguyên tắc nơi sinh) + Ngời đợc nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định của luật quốc tịch Việt Nam. Lu ý: Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ mang quốc tịch Việt Nam (Còn ngời kia mang quốc tịch nớc ngoài) thì quốc tịch của con do cha mẹ thoả thuận. ? Nh vậy ở nớc CHXHCNVN thì ai có quyền có quốc tịch Việt Nam? - ở nớc CHXHCN Việt Nam , mỗi cá nhân đều có quyền có quyết định mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. GV trở lại tình huống ở phần I. +Bạn A- li ô sa trả lời nh thế: 7 - Cha đúng vì có bố là ngời Việt Nam nhng nếu gia đình bạn ấy không khai sinh cho bạn ở Việt Nam , không có quốc tịch Việt Nam thì bạn ấy không phải là công dân Việt Nam. - Đúng vì nếu nh bạn ấy có quốc tịch Việt Nam thì bạn ấy là công dân Việt Nam. + Trờng hợp là công dân Việt Nam a,d + Trờng hợp không phải là công dân Việt Nam: b và c GV cho H/s thảo luận 3 nhóm với 3 tình huống 1. Hải Anh sang Nga sinh sống 20 năm nay và đã nhập quốc tịch Nga. Anh còn là công dân Việt Nam nữa không? Tại sao? 2. Bạn Hà theo cha sang Malai xi a 6 tháng và bạn đã trở thành công dân Malaixia vì bạn đang sống ở đó, đúng hay sai? 3. Bác Jon đã sang Việt Nam công tác 10 năm nay và để thuận lợi cho công việc bác đã nhập quốc tịch Việt Nam. Thế bác có đợc coi là công dân Việt nam hay không? Tại sao? H/s thảo luận phát biểu - GV nhận xét bổ sung. 4- Củng cố GV khái quát lại nội dung bài học 5- Hớng dẫn về nhà - GV hớng dẫn học sinh về nhà + Học thuộc nội dung bài học + Làm bài tập a,b sgk/36 + Nghiên cứu truyện đọc SGK/33 Công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam A- Mục tiêu: Giúp học sinh - Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà nớc và công dân - Tự hào là công dân nớc CHXHCN Việt nam - Biết cố gắng học tập , nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nớc, thực hiện đúng và đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của công dân. 8 B- Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: Đọc, trả lời câu hỏi trong SGK C- Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng nội dung phần a, b (Nội dung bài học) SGK/35 H/s trả lời - GV nhận xét cho điểm 3- Bài mới (Tiếp theo) Hoạt động của thầy và trò GV kẻ bảng, đề nghị học sinh nếu các quyền nghĩa vụ công dân mà em biết, quyền trẻ em. Nội dung 3. Mối quan hệ giữa nhà nớc và công dân Quyền Nghĩa vụ Công dân Trẻ em Công dân Trẻ em ? Thảo luận: Vì sao công dân thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình? Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? GV chốt: Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nớc CHXHCNVN bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. ? Em hãy đọc truyện cô gái vàng thể thao Việt Nam, chú ý các gợi ý trong SGK? H/s đọc ? Tấm gơng rèn luyện của Thuý Hiền gợi cho em suy nghĩ gì và nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của ng- ời học sinh, ngời công dân đối với đất nớc? GV gợi ý cho H/s kể về những tấm gơng HS giỏi đoạt huy chơng vàng trong các kỳ thu Olampic quốc tế, vận động viên đoạt giải trong thể thao quốc tế. GV chốt: Nh vậy mỗi học sinh phaỉ cố gắng phấn đấu học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nứơc. Hoạt động 3: ? Đọc và nêu yêu cầu bài tập a? 4- Tình cảm yêu quê hơng đất nớc, tự hào là công dân Việt Nam III- Luyện tập 1- Bài tập a: SGK/36: Đánh 9 GV hớng dẫn H/s làm bài tập, GV nhận xét bổ sung. GV cho H/s thảo luận tình huống: + Nếu bố mẹ Hoa nhập quốc tịch Việt Nam cho Hoa thì Hoa là công dân nớc CHXHCNVN. + Nếu bố mẹ Hoa không nhập quốc tịch Việt Nam cho Hoa thì Hoa không phải là công dân nớc CHXHCNVN. GV cho H/s đọc bài và suy nghĩ trả lời - GV nhận xét bổ sung. dấu x vào ô trống tơng ứng những trờng hợp là công dân Việt Nam. 2- Bài tập 2: Tình huống 3- Bài tập d : Theo em H/s cần rèn luyện những phẩm chất gì để trở thành công dân có ích cho đất nớc. 4- Củng cố - GV khái quát laị nội dung bài học trong cả hai tiết học 5- Hớng dẫn về nhà - Học thuộc phần nội dung bài học trong SGK - Làm các bài tập còn lại. - Nghiên cứu bài 14: Thực hiện trật tự ATGT ********************************* Bài 14: Thực hiện trật tự An toàn giao thông A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc tính chất nguy hiểmvà nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của TTATGT. - Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lý những tình huống đi đờng thờng gặp. - Có ý thức tôn trọng các quy định về trật tự ATGT B- Chuẩn bị: Thầy : Nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị một số biển báo thông dụng Trò: Đọc, phân tích các thông tin sự kiện C- Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng nội dung mục c-d phần bài học sgk/33 H/s trả lời - GV nhận xét - cho điểm 10 . mạng, danh dự bị ngời khác xâm phạm thì em phải làm gì? và làm nh thế nào? H/s thảo luận - phát biểu GV hớng dẫn h/s rút ra kết luận: đối với mỗi ngời thì thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự. luật bảo hệ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. ?. Em hiểu thế nào là quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm? H/s trả lời - GV nhận. có quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi ngời phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh Nội dung I. Tìm hiểu truyện đọc Một bài học II-

Ngày đăng: 23/05/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3- Bài mới

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động HS

    • 4- Củng cố

    • 5- Hướng dẫn về nhà

    • Bài 12

    • Tiết 22 Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em

      • 3- Bài mới

      • Hoạt động của HS

        • 5- Hướng dẫn về nhà Ngày 24/1/2011

        • Công dân

          • C- Tiến trình lên lớp

          • 3- Bài mới

          • Nội dung

          • I- Tìm hiểu tình huống

            • 5- Hướng dẫn về nhà

            • Công dân

              • B- Chuẩn bị

              • C- Tiến trình lên lớp

              • Hoạt động của thầy và trò

              • Nội dung

              • III- Luyện tập

                • 5- Hướng dẫn về nhà

                • C- Tiến trình lên lớp

                • 3- Bài mới

                • Nội dung

                  • II- Nội dung bài học

                    • 5- Hướng dẫn về nhà

                    • C- Tiến trình lên lớp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan