PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG; ỨNG DỤNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG LA KHU VỰC XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH

125 2.1K 0
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG; ỨNG DỤNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG LA KHU VỰC XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI HỒ DUY PHIỆT PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG; ỨNG DỤNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG LA KHU VỰC XÃ TRƯỜNG SƠN, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ MÃ SỐ: 60 - 58 - 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN BÁ QUỲ 2. GS.TS. NGỐ TRÍ VIỀNG Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ với đề tài:“Phân tích, đánh giá hiện trạng, hiệu quả công trình bảo vệ bờ sông; ứng dụng thiết kế công trình bảo vệ bờ sông La khu vực qua xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh ” đã được hoàn thành với sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo trong khoa Công trình, khoa Thuỷ văn và Tài nguyên nước, Bộ môn Thuỷ công, Bộ môn Kỹ thuật sông và quản lý thiên nhiên - Trường Đại học Thuỷ lợi cùng các bạn bè và đồng nghiệp. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Quỳ, thầy giáo GS.TS Ngô Trí Viềng, người hướng dẫn khoa học đã rất tận tình, không kể thời gian, hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã góp những ý kiến quý báu, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Quản lý đê điều và PCLB Hà Tĩnh, Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng công trình Miền Trung (Hà Tĩnh), các cơ quan đơn vị đã giúp đỡ tác giả trong quá trình điều tra thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả được trình bày luận văn này. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Tác giả Hồ Duy Phiệt LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Hồ Duy Phiệt Học viên lớp: CH19C21 Đề tài luận văn cao học:“Phân tích, đánh giá hiện trạng, hiệu quả công trình bảo vệ bờ sông; ứng dụng thiết kế công trình bảo vệ bờ sông La khu vực qua xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh ” được Trường Đại học Thuỷ lợi giao cho học viên Hồ Duy Phiệt, được sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Bá Quỳ và GS.TS Ngô Trí Viềng luận văn đã hoàn thành. Tôi xin cam đoan với Khoa Công trình và Phòng Đào tạo trường Đại học Thuỷ lợi đề tài nghiên cứu này là công trình của cá nhân tôi./. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Tác giả Hồ Duy Phiệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… 1 1. Tính chất cấp thiết của đề tài …………………………………………………. 1 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài ………………………………… 2 3. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… 3 4. Kết quả đạt được ……………………………………………………………… 3 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG SÔNG VÀ TÌNH HÌNH SẠT LỞ BỜ SÔNG KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ ………………………………………… 4 1.1. Đặc điểm hệ thống sông khu vực Bắc Trung Bộ …………………………… 4 1.1.1. Hệ thống lưu vực sông Mã ……………………………………………… 4 1.1.2. Hệ thống lưu vực sông Cả ………………………………………………… 7 1.1.3. Hệ thống sông tỉnh Quảng Bình ………………………………………… 9 1.1.4. Hệ thống sông tỉnh Quảng Trị ……………………………………………. 11 1.1.5. Hệ thống sông tỉnh Thừa Thiên Huế ……………………………………… 12 1.2. Thực trạng và nguyên nhân sạt lở bờ sông khu vực Bắc Trung Bộ ………… 14 1.2.1. Tình hình chung ………………………………………………………… 14 1.2.2. Nguyên nhân sạt lở bờ sông khu vực Bắc Trung Bộ …………………… 16 1.3. Kết luận chương ……………………………………………………………. 19 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH - PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG KHU VỰ C BẮC TRUNG BỘ ………………………………………………………………. 20 2.1. Hiện trạng công trình bảo vệ bờ sông khu vực Bắc Trung Bộ ……………… 20 2.1.1. Đặc điểm chung …………………………………………………………… 20 2.1.2. Các dạng công trình bảo vệ bờ sông ……………………………………… 20 2.1.3. Kết cấu công trình bảo vệ bờ sông ……………………………………… 24 2.1.4. Vật liệu và cấu kiện trong công trình bảo vệ bờ sông ……………………. 29 2.1.5. Một số vấn đề về tiêu chuẩn thiết kế công trình bảo vệ bờ sông ………… 31 2.2. Phân tích đánh giá hiệu quả kỹ thuật của các công trình bảo vệ bờ sông khu vực Bắc Trung Bộ ……………………………………………………………… 35 2.2.1. Quan điểm đánh giá hiệu quả kỹ thuật …………………………………… 35 2.2.2. Phân tích đánh giá hiệu quả của các công trình gia cố bảo vệ bờ ………… 36 2.2.3. Phân tích đánh giá hiệu quả của các công trình mỏ hàn và đập thuận dòng 42 2.2.4. Đánh giá hiệu quả cụm công trình bảo vệ bờ sông Lam khu vực hạ lưu cầu Bến Thủy (làng Đỏ), tỉnh Nghệ An………………………………………… 43 2.3. Kết luận chương…………………………………………………………… 47 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH LÒNG SÔNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 49 3.1. Đặc điểm diễn biễn lòng dẫn sông La đoạn qua xã Trường Sơn……………. 49 3.2. Đặc điểm địa chất bờ sông khu vực nghiên cứu…………………………… 50 3.2.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo ………………………………………………. 50 3.2.2. Địa tầng và đặc tính cơ lý của các lớp đất đá …………………………… 50 3.2.3. Các hiện tượng địa chất động lực công trình……………………………… 3.2.4. Kết luận …………………………………………………………………… 52 53 3.3. Phân tích nguyên nhân gây sạt lờ bờ sông La đoạn qua xã Trường Sơn……. 53 3.3.1 Nguyên nhân khách quan………………………………………………… 53 3.3.2. Nguyên nhân chủ quan…………………………………………………… 54 3.4. Tính toán lưu lượng tạo lòng và mực nước thiết kế đoạn sông La qua xã Trường Sơn………………………………………………………………………. 55 3.4.1. Phương pháp xác định…………………………………………………… 55 3.4.2. Kết quả tính toán………………………………………………………… 56 3.5. Tính toán chỉ tiêu ổn định lòng sông khu vực nghiên cứu………………… 57 3.6. Kết luận chương…………………………………………………………… 59 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG LA…… 60 4.1. Tổng quát các giải pháp công trình bảo vệ bờ trên thế giới…………………. 60 4.1.1. Trồng cỏ kết hợp với kè bê tông có khoang rỗng…………………………. 61 4.1.2. Thảm cỏ, thảm cây nhân tạo………………………………………………. 61 4.1.3. Rồng đá bó cành cây…………………………………………………… 62 4.1.4. Kè lát mái bảo vệ bờ………………………………………………………. 63 4.1.5. Đập mỏ hàn……………………………………………………………… 64 4.2. Giới thiệu một số vật liệu mới được dùng trong giải pháp kè lát mái bảo vệ bờ………………………………………………………………………………… 64 4.2.1.Cấu kiện bê tông rời không có liên kết…………………………………… 65 4.2.2. Bảo vệ bờ bằng cấu kiện bê tông có liên kết………………………………. 66 4.2.3. Bảo vê bờ bằng cấu kiện bê tông có liên kết cáp………………………… 67 4.2.4. Thảm đá rọ thép………………………………………………………… 68 4.2.5. Cấu kiện bê tông liên kết mảng bằng vải địa kỹ thuật…………………… 69 4.2.6. Kết cấu bảo vệ bờ bằng cọc ván, cọc bê tông dự ứng lực…………………. 70 4.3. Đề xuất, thiết kế sơ bộ công trình bảo vệ bờ sông La, khu vực xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh…………………………………………………… 72 4.3.1. Thực trạng xói lở bờ sông khu vực xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh…………………………………………………………………………… 72 4.3.2. Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp…………………………………………. 72 4.3.3. Đề xuất giải pháp bảo vệ………………………………………………… 74 4.3.4. Phân tích, đánh giá lựa chọn công trình bảo vệ bờ cho khu vực………… 76 4.3.5. Thiết kế sơ bộ cừ bản BTCT dự ứng lực cho công trình kè bảo vệ bờ tả sông La đoạn qua xã Trường Sơn……………………………………………… 78 4.4. Kết luận chương…………………………………………………………… 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 91 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 92 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Các hệ thống sông chính khu vực Bắc Trung Bộ 4 Hình 1.2. Lưu vực sông Mã …………………………………………………… 5 Hình 1.3. Lưu vực sông Cả 7 Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống sông tỉnh Quảng Bình ……………………………… 10 Hình 1.5. Sơ đồ hệ thống sông tỉnh Quảng Trị ………………………………… 11 Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống sông tỉnh Thừa Thiên Huế……………………………. 12 Hình 2.1 Kè Làng Đỏ bờ tả sông Lam – Nghệ An…………………………………. 23 Hình 2.2. Kè Sơn Thịnh bờ hữu sông Ngàn Phố - Hà Tĩnh………………………… 23 Hình 2.3. Kè bờ tả sông Lý Hoà, tỉnh Quảng Bình……………………………… 23 Hình 2.4. Kè bờ tả sông Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị……………………………… 23 Hình 2.5. Rồng hộ chân kè Làng Đỏ - bờ tả sông Lam – Nghệ An……………… 26 Hình 2.6. Chân kè Đức Quang - bờ hữu sông Lam - Hà Tĩnh…………………… 27 Hình 2.7. Chân kè có cọc BTCT hỗ trợ………………………………………… 27 Hình 2.8. Đoạn 2 kè bờ tả sông Hiếu khu vực thị xã Đông Hà - Quảng Trị sử dụng chân kè bằng tường bản chống bê tông…………………………………… 28 Hình 2.9. Cấu tạo rồng đá…………………………………………………………. 30 Hình 2.10. Cấu tạo rọ đá…………………………………………………………… 30 Hình 2.11. Một số cấu kiến BT đúc sẵn lát mái kè …………………………… 31 Hình 2.12. Vị trí kè Làng Đỏ……………………………………………………. 44 Hình 2.13. Hiện trạng kè Làng Đỏ T4/2012 ……………………………………. 46 Hình 3.1. Hình ảnh khu vực nghiên cứu…………………………………………. 49 Hình 3.2. Sơ đồ mặt cắt tính toán chỉ tiêu ổn định………………………………. 58 .Hình 4.1: Tổng quan về các giải pháp bảo vệ bờ ………………………………. 60 Hình 4.2: Dùng cỏ bảo vệ mái bờ sông ở Hà Lan……………………………… 61 Hình 4.3: Thảm cỏ liên kết bằng vải địa kỹ thuật INCOMAT………………… 62 Hình 4.4: Đập mỏ hàn bảo vệ bờ………………………………………………… 64 Hình 4.5: Hiện tượng dòng chảy, xói bồi lòng khi xây dựng đập mỏ hàn bảo vệ bờ………………………………………………………………………………… 64 Hình 4.6: Các dạng cấu kiện bê tông sử dụng phổ biến trên thế giới…………… 65 Hình 4.7: Công trình kè bảo vệ bờ trên sông Meghna – Dhonagoda của Banladesh bằng cấu kiện bê tông rời không có liên kết………………………… 66 Hình 4.8: Cấu kiện bê tông liên kết dạng khớp nối…………………………… 67 Hình 4.9: Cấu kiện bê tông sử dụng liên kết cáp thép Terrafix………………… 67 Hình 4.10: Sử dụng thảm bê tông bảo vệ mái và đáy kênh hạ lưu cống……… 68 Hình 4.11: Sử dụng mảng nhồi bê tông bảo vệ bờ sông tại Kaohsiung, Đài Loan,giai đoạn thi công và sau khi thi công mảng nhồi bê tông ……………… 70 Hình 4.12: Cừ bản BTCT dự ứng lực…………………………………………… 71 Hình 4.13: Sử dụng cọc bán bê tông DUL bảo vệ bờ sông…………………… 71 Hình 4.14. Sơ đồ tính toán chiều dài cọc……………………………………… 82 Hình 4.15: Sơ đồ nguyên lý phương pháp tính hệ số ổn định theo cung trượt tròn………………………………………………………………………………. 83 Hình 4.16: Mặt cắt ngang SW400A…………………………………………… 85 Hình 4.17: Thi công hạ cọc ván…………………………………………………. 86 Hình 4.18: Sơ đồ ép cọc…………………………………………………………. 87 Hình 4.19: Đổ bê tông xà mũ cọc……………………………………………… 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Đặc trưng hình thái lưu vực sông Cả 8 Bảng 3.1: Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất ………………………… 52 Bảng 3.2. Kết quả tính toán chỉ tiêu ổn định lòng sông theo chiều ngang…… 58 Bảng 4.1: Các thông số địa kỹ thuật dùng trong tính toán ổn định và biến dạng kè……………………………………………………………………………… 79 Bảng 4.2: Thông số kết cấu của bê tông và bê tông dự ứng lực ……………… 79 Bảng 4.3: Kết quả tính nội lực, chuyển vị và biến dạng ……………………… 83 Bảng 4.4: Kết quả tính ổn định trượt tổng thể …………………………………. 84 Bảng 4.5: Kết quả tính ứng suất đất nền ……………………………………… 85 Bảng 4.6: Bố trí cừ trong kết cấu kè …………………………………………… 85 1 MỞ ĐẦU 1. Tính chất cấp thiết của đề tài Cùng với lũ lụt, bão lốc; sạt lở bờ sông đang là vấn đề bức xúc của nhiều nước trên thế giới. Sạt lở bờ sông gây thiệt hại nặng nề cho các hoạt động dân sinh kinh tế vùng ven sông như gây mất đất nông nghiệp, hư hỏng nhà cửa, chết người, thậm chí có thể hủy hoại toàn bộ một khu dân cư, đô thị. Ở Việt Nam nói chung và khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng, để đối phó với hiện tượng sạt lở bờ sông, hàng năm đã phải đầu tư hàng nghìn tỷ đồng để xây dựng các công trình bảo vệ bờ sông trên khắp cả nước. Bên cạnh đó về công nghệ sử dụng để xây dựng các công trình chống sạt lở bờ sông hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào giải pháp truyền thống, thiên về các loại hình kết cấu vật liệu cổ điển như kè lát mái, kè mỏ hàn bằng đá hộc, đá xây, tấm bêtông đơn giản. Ngay cả Tiêu chuẩn TCVN 8491-2010: Công trình thuỷ lợi, thiết kế công trình bảo vệ bờ sông chống lũ cũng chỉ mới hướng dẫn qui trình cho các loại công trình truyền thống như trên. Vấn đề đặt ra hiện nay là cần tổ chức đánh giá lại hiệu quả của việc xây dựng các công trình này trước tiên về mặt kỹ thuật (cả về các công trình đã xây dựng và tiêu chuẩn kỹ thuật). Từ đó xem xét đề xuất giải pháp ứng dụng các loại vật liệu mới trong thiết kế, thi công công trình bảo vệ bờ sông nhất là đối với các khu vực có địa hình chật hẹp, địa chất mềm yếu, khó khăn trong thi công theo phương pháp thông thường; các khu vực cần hạn chế diện tích mất đất. Khu vực bờ tả Sông La, đoạn qua xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh là khu vực dân cư sinh sống ổn định sát bên hai bên bờ sông. Hiện nay do biến đổi dòng chảy nên khu vực này bị xói lở gây ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của nhân dân và các công trình phúc lợi địa phương bên bờ sông. Với đặc điểm là dân cư sinh sống sát vùng bị sạt lở nên phương án xây 2 dựng công trình kè chống sạt lở truyền thống, chiếm nhiều diện tích sẽ dân đến phải di dời các hộ dân sinh sống sát bờ sông, gây tốn kém và khó khăn trong công tác tái định cư. Từ đó đặt ra yêu cầu cần nghiên cứu xây dựng công trình bảo vệ bờ sông qua đoạn này với các loại vật liệu mới, phạm vi chiếm dụng đất ít, đây là vấn đề cấp thiết, có tính ứng dụng cao, có thể đem lại hiệu quả lớn về kinh tế, kỹ thuật. Trên đây là các lý do chính cho thấy sự cần thiết của đề tài nghiên cứu: “Phân tích, đánh giá hiện trạng, hiệu quả công trình bảo vệ bờ sông; ứng dụng thiết kế công trình bảo vệ bờ sông La khu vực qua xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh ” 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Mục đích: + Phân tích, đánh giá được hiệu quả của các công trình chống sạt lở bờ sông khu vực Bắc Trung Bộ đã xây dựng trong thời gian qua. + Nghiên cứu một số vấn đề về tiêu chuẩn thiết kế công trình bảo vệ bờ sông hiện hành. Phát hiện một số vấn đề chưa hợp lý trong tiêu chuẩn cần được bổ sung sửa chữa. + Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân gây sạt lở bờ sông La đoạn qua xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ và đề xuất giải pháp bảo vệ hợp lý không phải giải phóng mặt bằng, di dời các hộ dân ven sông. Tính toán thiết kế sơ bộ cừ bản bê tông dự ứng lực áp dụng lần đầu tiên cho công trình bảo vệ bờ tại khu vực này. + Giới thiệu một số loại vật liệu mới được sử dụng trong công trình bảo vệ bờ sông trên thế giới và tại Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Các công trình bảo vệ bờ đã xây dựng tại khu vực Bắc Trung Bộ và bờ tả sông La đoạn qua xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh. [...]... phn mm Plaxis tớnh toỏn ng sut v bin dng ca c bn bờ tụng ct thộp d ng lc) 4 Kt qu t c Phõn tớch, ỏnh giỏ c hiu qu ca cỏc cụng trỡnh chng st l b sụng khu vc Bc Trung B ó xõy dng trong thi gian qua; a ra gii phỏp thit k cụng trỡnh chng st l b sụng La khu vc xó Trng Sn, huyn c Th, tnh H Tnh 4 CHNG 1 C IM H THNG SễNG V TèNH HèNH ST L B SễNG KHU VC BC TRUNG B 1.1 c im h thng sụng khu vc Bc Trung B Khu vc... hng km ó c u t xõy dng Bc Trung B cú kố sụng Mó khu vc thnh ph Thanh Húa, kố sụng C khu vc thnh ph Vinh, Ngh An, kố sụng La khu vc c Th, H Tnh, kố trờn sụng Nht L khu vc thnh ph ng Hi,Qung Bỡnh, kố trờn sụng Hiu khu vc thnh ph ụng H, Qung Tr, kố trờn sụng Hng khu vc thnh ph Hu, Tha Thiờn Hu ú l nhng kố lỏt mỏi gia c b in hỡnh Hỡnh 2.1 Kố Lng b t sụng Lam Ngh An Hỡnh 2.2 Kố Sn Thnh b hu sụng Ngn Ph... dng cụng trỡnh hp khụng cho phộp s dng mỏi nghiờng, bo v nhng vựng trng im m yờu cu gi b, gi t ti a nh khu vc biờn gii, khu vc qua khu dõn c, ụ th, ng giao thụng, cụng trỡnh vn hoỏ, lch s c Kố hn hp tng ng kt hp mỏi nghiờng: õy l loi kố s dng ch yu khu vc cú tớnh cht quan trng nh biờn gii, khu dõn c, khu ụ th, sỏt ng giao thụng b hn ch v phm vi xõy dng nhng b sụng cao khú s dng kt cu tng ng n thun hoc... BTCT h tr - Chõn kố tng ng : 28 Chõn kố tng ng thng cú cu to bng Bờtụng, bờtụng ct thộp hoc ỏ xõy cú kt hp cỏc gii phỏp tng cng h chõn bờn ngoi nh ỏ , rng, r ỏ Hin mi ch thy loi chõn kố ny ng dng on 2 - kố b t sụng Hiu khu vc th xó ụng H - Qung Tr Hỡnh 2.8 on 2 kố b t sụng Hiu khu vc th xó ụng H - Qung Tr s dng chõn kố bng tng bn chng bờ tụng *Thõn kố mỏi nghiờng : - Trc nhng nm 80, thõn kố mỏi nghiờng... trong khung ụ ỏ xõy hoc khung ụ bờ tụng õy l loi hỡnh ph bin trong cỏc kố bo v b sụng Bc Trung B Mỏi kố thng chn vi dc m = 1,5 ữ 3,0 Thụng thng m=2,0 Trng hp chiu cao phn mỏi nghiờng ln hn 6 ữ 7m thỡ c b trớ thờm mt c kố tng cng n nh Sau khi c to mỏi, mỏi b c tri tng lc ngc l lp ỏ dm + vi lc Geotextile, bờn trờn l lp ỏ lỏt ỏ c lỏt vi nhiu dng khỏc nhau nh: lỏt khan, chớt mch v c t trong khung ụ bờ. .. sụng khu vc Bc Trung B 1.2.1 Tỡnh hỡnh chung 15 Sụng ngũi Bc Trung B cú c im ngn, dc Tr cỏc sụng thuc Bc Khu Bn c l sụng Mó v sụng C (Thanh Hoỏ, Ngh An, H Tnh) cú ờ bao bc, cũn li cỏc sụng khỏc ca Bc Trung b u khụng cú ờ bao ng bng min Bc Trung b nh hp Do vy, l tp trung nhanh v bin ng lũng sụng cng rt mnh Khu vc hai bờn sụng rt mu m, canh tỏc thun li vỡ cú nc ti, vỡ th dõn c thng trn, ln ra hai bờn... tng xúi st l b Bc Trung B 1.3 Kt lun chng St l b sụng khu vc Bc Trung B thng gn lin vi ch khớ tng v thu vn Nm no cú ma ln dũng chy ln thỡ nm ú st l b din ra mnh hn Khu vc no cú ma ln v dũng chy ln thỡ khu vc ú b st l mnh Vi c im ú, trong tỡnh hỡnh bin i khớ hu ngy cng cc oan hin nay thỡ din bin st l b sụng khu vc Bc Trung B núi chung v b t sụng La on qua xó Trng Sn núi riờng ngy cng phc tp, xut hin... CA CC CễNG TRèNH BO V B SễNG KHU VC BC TRUNG B 2.1 Hin trng cụng trỡnh bo v b sụng khu vc Bc Trung B 2.1.1 c im chung chng st l, bo v b sụng, trong nhiu thp k qua Nh nc ta ó quan tõm u t nhiu kinh phớ cho vic xõy dng cỏc cụng trỡnh chng st l b sụng Khỏc vi khu vc Bc B do h thng ờ iu luụn b uy hip bi st l b, mc yờu cu phũng chng l cao, mang tớnh lónh th rng, bo v mt khu vc cũn l bo v ờ v chng l cho... nhiu Bc B, khu vc Bc Trung B ớt gp v M hn ton b bng ỏ hc nh m hn m hn Thung Dung, Phỳ Vn, Qun Xa trờn sụng Chu, Quớ Lc, Yờn Tụn, Vnh Thnh, Vnh Khang trờn sụng Mó Thanh Hoỏ, m hn Hng Long trờn sụng C, Ngh An, m hn Tựng nh trờn sụng La, m hn trờn sụng Gianh, Qung Bỡnh Loi ny thng l m hn ngn b M hn cc v m hn hn hp: Loi m hn thng gp Bc B, ti khu vc Bc Trung B him gp - M hn cc cú kt cu l cỏc cc bờ tụng ct... Sau khi c to mỏi, mỏi b c tri tng lc ngc l lp ỏ dm + vi lc Geotextile, bờn trờn l lp ỏ lỏt ỏ c lỏt vi nhiu dng khỏc nhau nh: lỏt khan, chớt mch v c t trong khung ụ bờ tụng hoc trong khung ụ ỏ xõy Khung ụ ỏ xõy hoc khung ụ bờ tụng (5x5) m hoc (10x10) m ó gi cho cỏc . học: Phân tích, đánh giá hiện trạng, hiệu quả công trình bảo vệ bờ sông; ứng dụng thiết kế công trình bảo vệ bờ sông La khu vực qua xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh ” được Trường. thiết của đề tài nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hiện trạng, hiệu quả công trình bảo vệ bờ sông; ứng dụng thiết kế công trình bảo vệ bờ sông La khu vực qua xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh. trong công trình bảo vệ bờ sông ……………………. 29 2.1.5. Một số vấn đề về tiêu chuẩn thiết kế công trình bảo vệ bờ sông ………… 31 2.2. Phân tích đánh giá hiệu quả kỹ thuật của các công trình bảo vệ bờ

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA TRONG (IN MAU)

    • HỒ DUY PHIỆT

    • file tong hop

      • LỜI CẢM ƠN

      • LỜI CAM ĐOAN

      • Tên tôi là: Hồ Duy Phiệt

      • Học viên lớp: CH19C21

      • Đề tài luận văn cao học:“Phân tích, đánh giá hiện trạng, hiệu quả công trình bảo vệ bờ sông; ứng dụng thiết kế công trình bảo vệ bờ sông La khu vực qua xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh ” được Trường Đại học Thuỷ lợi giao cho học viên Hồ Du...

      • Tôi xin cam đoan với Khoa Công trình và Phòng Đào tạo trường Đại học Thuỷ lợi đề tài nghiên cứu này là công trình của cá nhân tôi./.

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC HÌNH VẼ

      • DANH MỤC BẢNG BIỂU

      • MỞ ĐẦU

        • 1. Tính chất cấp thiết của đề tài

        • 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

        • 3. Phương pháp nghiên cứu:

        • CHƯƠNG 1

        • ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG SÔNG VÀ

          • 1.1.1.1.Vị trí địa lý tự nhiên lưu vực và hệ thống sông

          • 1.1.1.4. Đặc điểm thủy văn

          • 1.1.2.2. Đặc điểm địa hình

          • 1.1.2.3. Đặc điểm địa chất

          • 1.1.2.4. Đặc điểm thuỷ văn

          • 1.1.3. Hệ thống sông tỉnh Quảng Bình

            • 1.1.3.1. Sông Gianh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan