NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NẬM RỐM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ

120 1.4K 3
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NẬM RỐM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI  HOÀNG THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NẬM RỐM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI  HOÀNG THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NẬM RỐM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :PGS.TS Nguyễn Văn Thắng ĐƠN VỊ CÔNG TÁC :Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội - 2014 Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số : 60-85-02 LỜI CẢM ƠN Luận văn “ Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ ” được hoàn thành ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân tác giả còn được sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô, cơ quan, bạn bè và gia đình. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn: PGS TS. Nguyễn Văn Thắng, người đã giảng dạy và tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng đào tạo đại học và Sau đại học, khoa Môi trường- Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, cũng như quá trình thực hiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên đã nhiệt tình giúp đỡ cung cấp các thông tin cần thiết cho luận văn. Xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp tại Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu – Bộ Tài nguyên và Môi trường; Trung tâm Công nghệ ứng phó Biến đổi khí hậu đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu để luận văn được chính xác và có tính cấp thiết. Đặc biệt, để hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự cổ vũ, động viên khích lệ thường xuyên và giúp đỡ về nhiều mặt của gia đình và bạn bè trong và ngoài lớp cao học 20MT. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Hoàng Thị Thảo Mã số học viên: 128440301010 Lớp: 20MT Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Khóa học: 2011-2014 Tôi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Thắng với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ ”. Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào trước đây, do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luận văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn. Nếu xảy ra vấn đề gì với nôi dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./. NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Hoàng Thị Thảo MỤC LỤC MỤC LỤC 4 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÁC MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỂ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC TRÊN CÁC THỦY VỰC SÔNG 5 1.1. Tình hình ứng dụng các mô hình chất lượng nước để nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm nước 5 1.1.1. Trên thế giới 5 1.1.2. Trong nước 7 1.2. Tình hình nghiên cứu chất lượng nước trên sông Nậm Rốm 9 1.2.1. Tình hình chung 9 1.2.2. Quy hoạch phát triển thành phố Điện Biên Phủ và yêu cầu về bảo vệ chất lượng nước sông Nậm Rốm 10 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NẬM RỐM VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 15 2.1. Tìm hiểu tổng quan sông Nậm Rốm chảy qua thành phố Điện Biên Phủ 15 2.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Điện Biên 15 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên 17 2.2. Tình hình ô nhiễm nước sông Nậm Rốm 21 2.2.1. Các nguồn ô nhiễm 23 2.2.2. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước trong hệ thống sông 30 2.3. Đánh giá về thể chế chính sách và tổ chức quản lý chất lượng nước 43 2.3.1. Chính sách về quản lý, bảo vệ chất lượng nước 43 2.3.2. Tổ chức - quản lý 44 2.3.2. Yêu cầu trong quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông Nậm Rốm 44 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NẬM RỐM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT 46 3.1. Giới thiệu và lựa chọn sử dụng mô hình chất lượng nước Qual2K 46 3.1.1. Phân đoạn và thủy lực 47 3.1.2. Thành phần mô hình và phương trình cân bằng của các thành phần chất lượng nước54 3.1.3. Cơ sở của các phản ứng 56 3.1.4. Số liệu đầu vào của mô hình 60 3.1.5. Kết quả đầu ra của mô hình 60 3.1.6. Phương pháp hiệu chỉnh xác định bộ thông số mô hình 61 3.2. Ứng dụng mô hình chất lượng nước Qual2K đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm 61 3.2.1. Tình hình số liệu thủy văn, thủy lực và chất lượng nước sông Nậm Rốm 61 3.2.2. Tính toán tải lượng BOD 5 của các nguồn nước thải cho từng đoạn sông 66 3.2.3. Hiệu chỉnh xác định thông số mô hình 75 3.2.3. Kiểm định bộ thông số của mô hình và phân tích kết quả 79 3.3. Dự báo biến đổi chất lượng nước đến năm 2020 82 3.3.1. Giới thiệu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 82 3.3.2. Ứng dụng mô hình Qual2K dự báo chất lượng nước theo một số kịch bản quản lý 84 3.3.3. Nhận xét mô hình Q2K 95 3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông Nậm Rốm96 3.4.1. Giới thiệu chung 96 3.4.1. Mục tiêu 97 3.4.2. Định hướng 97 3.4.2. Nghiên cứu giải pháp công trình 99 3.4.3. Nghiên cứu các giải pháp phi công trình 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp hiện trạng công trình thủy lợi tỉnh Điện Biên 20 Bảng 2.2: Đặc trưng hình thái lưu vực sông Nậm Rốm 22 Bảng 2.3: Quy hoạch phát triển các K/CCN tỉnh Điện Biên 27 Bảng 2.4: Nhu cầu nước cho hoạt động chăn nuôi 30 Bảng 2.5: Nhu cầu nước cho thủy sản 30 Bảng 2.6: Vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước sông Nậm Rốm đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ 31 Bảng 2.7: Kết quả phân tích nước mặt tại sông Nậm Rốm đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ năm 2012 33 Bảng 2.8: Kết quả phân tích nước mặt tại sông Nậm Rốm đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ năm 2013 34 Bảng 2.9: Kết quả phân tích nước mặt tại sông Nậm Rốm đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ năm 2012 36 Bảng 2.10: Kết quả phân tích nước mặt tại sông Nậm Rốm đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ năm 2013 37 Bảng 3.1: Giá trị điển hình của hệ số mũ trong phương pháp Rating curves 51 Bảng 3.2: Hệ số nhám Manning cho các bề mặt kênh hở (Chow et al. 1988) 53 Bảng 3.3: Các biến trạng thái của mô hình Q2K 54 Bảng 3.4: Phân chia đoạn sông tính toán 64 Bảng 3.5: Các sông nhánh nhập lưu vào đoạn sông tính toán 65 Bảng 3.6: Lưu lượng tính toán cho các đoạn sông phân chia 65 Bảng 3.7: Diện tích và dân số năm 2010 các lưu vực NLDP trên sông Nậm Rốm 69 Bảng 3.8: Lượng nước thải sinh hoạt và tải lượng BOD 5 có trong nước thải sinh hoạt các lưu vực NLDP của đoạn sông Nậm Rốm tính toán 69 Bảng 3.9: Tải lượng BOD 5 có trong nước thải CN tại các lưu vực NLDP 71 Bảng 3.10: Tải lượng BOD 5 có trong nước thải chăn nuôi 72 Bảng 3.11: Tải lượng BOD 5 có trong nước hồi quy từ hoạt động nông nghiệp 73 Bảng 3.12: Tải lượng BOD 5 có trong nước thải nông nghiệp 73 Bảng 3.13: Tổng tải lượng BOD 5 và áp lực ô nhiễm do BOD 5 của nước thải SH,CN,CN sản sinh trên các lưu vực NLDP 74 Bảng 3.14: Kết quả hiệu chỉnh mô hình 78 Bảng 3.15: Bộ thông số của mô hình xác đinh cho sông Nậm Rốm thông qua quá trình hiệu chỉnh 78 Bảng 3.16: Kết quả kiểm định mô hình 82 Bảng 3.17: Các phương án giả định trong tương lai 84 Bảng 3.18: Diện tích và dân số năm 2020 các lưu vực NLDP trên sông Nậm Rốm 85 Bảng 3.19: Lượng nước thải sinh hoạt và tải lượng BOD 5 có trong nước thải sinh hoạt theo phương án 1 86 Bảng 3.20: các khu công nghiệp nằm trong lưu vực sông Nậm Rốm 86 Bảng 3.21: Tải lượng BOD 5 có trong nước thải CN theo phương án 1 87 Bảng 3.22: Tải lượng BOD 5 có trong nước thải nông nghiệp theo phương án 1 87 Bảng 3.23: Tổng tải lượng BOD 5 và áp lực ô nhiễm do BOD 5 của nước thải SH,CN,CN theo phương án 1 88 Bảng 3.24: Mô phỏng biến đổi chất lượng nước sông theo phương án 1 88 Bảng 3.25: Lượng nước thải sinh hoạt và tải lượng BOD 5 có trong nước thải sinh hoạt theo phương án 2 89 Bảng 3.26: Tải lượng BOD 5 có trong nước thải CN theo phương án 2 90 Bảng 3.27: Tải lượng BOD 5 có trong nước thải nông nghiệp theo phương án 2 90 Bảng 3.28: Tổng tải lượng BOD 5 và áp lực ô nhiễm do BOD 5 của nước thải SH,CN,CN theo phương án 2 91 Bảng 3.29: Mô phỏng biến đổi chất lượng nước sông theo phương án 2 91 Bảng 3.30: Lượng nước thải sinh hoạt và tải lượng BOD 5 có trong nước thải sinh hoạt theo phương án 3 92 Bảng 3.31: Tải lượng BOD 5 có trong nước thải CN theo phương án 3 92 Bảng 3.32: Tải lượng BOD 5 có trong nước thải nông nghiệp theo phương án 3 93 Bảng 3.33: Tổng tải lượng BOD 5 và áp lực ô nhiễm do BOD 5 của nước thải SH,CN,CN theo phương án 3 93 Bảng 3.34: Mô phỏng biến đổi chất lượng nước sông theo phương án 3 95 Bảng 3.35: Các giải pháp khắc phục ô nhiễm nước và quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Nậm Rốm 98 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành chính tình Điện Biên 15 Hình 2.2: Mạng lưới sông Nậm Rốm 21 Hình 2.3: Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước sông Nậm Rốm đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ 32 Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi của COD và BOD 5 tại các vị trí 40 Hình 3.1: Sơ đồ phân đoạn của mô hình Q2K 47 Hình 3.2: Cân bằng nước của đoạn sông 48 Hình 3.3: Đập đỉnh nhọn 50 Hình 3.4: Kênh hình thang 52 Hình 3.5: Cột nước 54 Hình 3.6 : Cân bằng của từng thành phần chất lượng nước 56 Hình 3.7: Đoạn sông Nậm Rốm tính toán 63 Hình 3.8: Bản đồ phân chia đoạn sông và xác định các lưu vực nhập lưu địa phương của các đoạn sông tính toán 68 Hình 3.9: Tổng tải lượng BOD 5 sản sinh trên các lưu vực nhập lưu địa phương của 3 đoạn sông Nậm Rốm 74 Hình 3.10: Kết quả hiệu chỉnh mô hình cho thông số DO 76 Hình 3.11: Kết quả hiệu chỉnh mô hình cho thông số BOD 5 76 Hình 3.12: Kết quả hiệu chỉnh mô hình cho thông số COD 77 Hình 3.13: Kết quả hiệu chỉnh mô hình cho thông số TSS 77 Hình 3.14: Kết quả kiểm định mô hình cho thông số DO 80 Hình 3.15: Kết quả kiểm định mô hình cho thông số BOD 5 80 Hình 3.16: Kết quả kiểm định mô hình cho thông số COD 81 Hình 3.17: Kết quả kiểm định mô hình cho thông số TSS 81 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước là nguồn tài nguyên vật liệu vô cùng thiết yếu đối với con người, mọi sự sống trên trái đất sẽ không thể duy trì được nếu không có nước. Nước giữ cân bằng hệ sinh thái, tham gia vào thành phần cấu trúc của sinh quyển, điều hòa các yếu tố khí hậu, đất đai và sinh vật, tham gia thực hiện các chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Nước còn đáp ứng những nhu cầu đa dạng của con người trong sinh hoạt hằng ngày, tưới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sản xuất điện năng và tạo ra nhiều cảnh quan đẹp. Có thể nói sự sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất đều phụ thuộc vào nước. Nhưng nước không phải là vô tận, và để đáp ứng được nhu cầu của con người, nước phải đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Theo tài liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì 80% các bệnh tật của nhân loại lại là do ô nhiễm nguồn nước gây ra. Đó là con số cảnh báo cho biết tình trạng ô nhiễm nặng nề của các dòng sông và biển cả trên toàn Thế giới – một trong những nguồn sống quan trọng bậc nhất đối với con người đang bị đe dọa. Sự phát triển công nghiệp cùng với sự gia tăng dân số dẫn đến nhu cầu về nước dùng ngày càng tăng kèm theo những đòi hỏi cao về chất lượng. Nhưng thực tế lượng nước ngày càng khan hiếm. Không riêng gì những nước đang phát triển như nước ta, ngay cả những nước tiên tiến cũng không tránh khỏi những thảm họa đã và sẽ xảy ra liên quan đến vấn đề nước sạch mà nguyên nhân chính vẫn do những hoạt động của con người gây ra, có thể nói thế kỉ mà chúng ta đang sống đang xảy ra cuộc chiến tranh về nước, nước sạch là một vấn đề nhức nhối cho toàn nhân loại. Sông Nậm Rốm bắt nguồn từ Bắc huyện Điện Biên, chảy qua thành phố Điện Biên Phủ - Pa Thơm rồi chảy sang Lào. Những năm gần đây, tình hình ô nhiễm nước trên sông Nậm Rốm có chiều hướng gia tăng do tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh, cùng với ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước chưa được quan tâm đúng [...]... chữa ô tô, xe máy không qua xử lý thải trực tiếp vào các sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt Với những lý do trên, Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ là hết sức cần thiết và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn to lớn trong việc đánh giá ô nhiễm cũng như quản lý bảo vệ nguồn nước sông Nậm Rốm 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá. .. về ứng dụng các mô hình chất lượng nước để nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm nước trên các thủy vực sông Chương II: Tình hình ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và yêu cầu quản lý, bảo vệ chất lượng nước tập trung vào việc nghiên cứu tình hình chất lượng nước sông Nậm Rốm Chương III: Ứng dụng mô hình chất lượng nước và đề xuất giải pháp quản lý, kiểm soát 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÁC MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC... ĐỂ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC TRÊN CÁC THỦY VỰC SÔNG 1.1 Tình hình ứng dụng các mô hình chất lượng nước để nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm nước 1.1.1 Trên thế giới Để nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước cần tính toán đánh giá biến đổi chất lượng nước trong sông và các thủy vực, một trong những phương pháp hiệu quả nhất là sử dụng mô hình chất lượng nước Hiện nay trên thế giới đã ứng dụng rộng rãi mô. .. bảo vệ sẽ đạt được các kết quả sau: 1 Đánh giá được diễn biến chất lượng nước sông Nậm Rốm dọc theo chiều dòng chảy 2 Đánh giá được hiện trạng quản lý chất lượng nước trên sông Nậm Rốm 3 Ứng dụng mô hình toán xem xét diễn biến chất lượng nước theo các phương án giả định trong tương lai, từ đó dự báo biến đổi chất lượng nước sông Nậm Rốm 4 4 Đề xuất giải pháp về quản lý, kiểm soát và bảo vệ nguồn nước. .. đoạn sông chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các nguồn gây ô nhiễm do các hoạt động dân sinh kinh tế của khu vực trung tâm thành phố Điện Biên Phủ và khu vực cánh đồng Mường Thanh Đối tượng nghiên cứu : các thông số chất lượng nước được quan trắc trong mùa kiệt 6 Kết quả dự kiến đạt được Việc thực hiện đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo. .. nhất chất lượng nguồn nước sông Nậm Rốm Công cụ chủ yếu của luận văn là dùng mô hình toán chất lượng nước để nghiên cứu biến đổi chất lượng nước sông theo các phương án phát triển kinh tế - xã hội, từ đó đề xuất, lựa chọn các giải pháp phù hợp 15 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NẬM RỐM VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 2.1 Tìm hiểu tổng quan sông Nậm Rốm chảy qua thành phố Điện Biên... rộng rãi mô hình chất lượng nước để nghiên cứu đánh giá biến đổi chất lượng nước và làm cơ sở cho việc quản lý, bảo vệ chất lượng nước Các mô hình chất lượng nước rất đa dạng trong đó mô phỏng biến đổi chất lượng nước tại hầu hết các thủy vực như sông, hồ, trong vùng không chịu ảnh hưởng triều và khu vực cửa sông ven biển Nhiều mô hình đã được ứng dụng rộng rãi trên thế giới như bộ mô hình MIKE, DELTA,…... trạng và diễn biến ô nhiễm nước trên sông Nậm Rốm Đề xuất được các giải pháp quản lý, bảo vệ nguồn nước sông Nậm Rốm 3 Cách tiếp cận Cách tiếp cận: Trên cơ sở vận dụng chính sách về phát triển kinh tế-xã hội, về phát triển tài nguyên nước mặt cho nước ta nói chung và cho địa phương nói riêng, các văn bản pháp quy về quản lý tài nguyên nước, lý luận của các môn chuyên ngành như: Thủy văn học, Thủy văn Môi... dạng hình cây (không áp dụng cho mạng sông dạng mạch vòng), thiết diện sông phải đều dạng hình hình thang, hay hình chữ nhật và không chịu ảnh hưởng của thủy triều QUAL2K (hay Q2K) là một mô hình chất lượng nước sông được phát triển từ mô hình QUAL2E (Brown and Barnwell 1987) Giống như mô hình Q2E, mô hình Q2K được áp dụng cho trường hợp dòng chảy một chiều và hòa trộn đều theo chiều ứng và chiều ngang,... hoạch và quản lý nguồn nước cùng với tình hình thực tế về khai thác sử dụng và quản lý tài nguyên nước mặt của tỉnh Điện Biên 4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng 5 phương pháp chính để tiếp cận, nghiên cứu, cụ thể như sau: - Phương pháp tổng hợp phân tích các thông tin số liệu: nhằm xác định hiện trạng môi trường nước, chính sách và các biện pháp bảo vệ, kiểm soát chất lượng sông Nậm Rốm đoạn nghiên . Thắng với đề tài nghiên cứu trong luận văn Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ ”. Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng. chữa ô tô, xe máy không qua xử lý thải trực tiếp vào các sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt Với những lý do trên, Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá ô nhiễm nước sông Nậm Rốm và đề xuất. VỀ ỨNG DỤNG CÁC MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỂ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC TRÊN CÁC THỦY VỰC SÔNG 5 1.1. Tình hình ứng dụng các mô hình chất lượng nước để nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm nước

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÁC MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỂ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC TRÊN CÁC THỦY VỰC SÔNG

    • 1.1. Tình hình ứng dụng các mô hình chất lượng nước để nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm nước

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Trong nước

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu chất lượng nước trên sông Nậm Rốm

        • 1.2.1. Tình hình chung

        • 1.2.2. Quy hoạch phát triển thành phố Điện Biên Phủ và yêu cầu về bảo vệ chất lượng nước sông Nậm Rốm

        • CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NẬM RỐM VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

          • 2.1. Tìm hiểu tổng quan sông Nậm Rốm chảy qua thành phố Điện Biên Phủ

            • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Điện Biên

            • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên

            • 2.2. Tình hình ô nhiễm nước sông Nậm Rốm

              • 2.2.1. Các nguồn ô nhiễm

                • Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị và khu dân cư nông thôn tỉnh Điện Biên đến năm 2020

                • Nước dùng cho chăn nuôi

                  • Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 – 2020

                  • Nước dùng cho nuôi trồng thủy sản

                    • Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 – 2020

                    • 2.2.2. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước trong hệ thống sông

                      • Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường, sở Tài nguyên và Môi trường năm 2012

                      • Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường, sở Tài nguyên và Môi trường năm 2012

                      • 2.3. Đánh giá về thể chế chính sách và tổ chức quản lý chất lượng nước

                        • 2.3.1. Chính sách về quản lý, bảo vệ chất lượng nước

                        • 2.3.2. Tổ chức - quản lý

                        • 2.3.2. Yêu cầu trong quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông Nậm Rốm

                        • CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NẬM RỐM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT

                          • 3.1. Giới thiệu và lựa chọn sử dụng mô hình chất lượng nước Qual2K

                            • 3.1.1. Phân đoạn và thủy lực

                            • 3.1.2. Thành phần mô hình và phương trình cân bằng của các thành phần chất lượng nước

                            • 3.1.3. Cơ sở của các phản ứng

                            • 3.1.4. Số liệu đầu vào của mô hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan