Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Thanh Hoá

23 435 1
Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ năm 1986, với đường lối Đổi Mới Đáng Cộng sản Việt Nam, vận động kinh tế nước ta bước chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Theo chế mới, doanh nghiệp nhà nước (DNNN)- phận trọng yếu kinh tế khơng thích ứng được, hầu hết doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn hoạt động, nhiều doanh nghiệp bị phá sản Trước tình hình đó, vào đầu năm 1990, Đảng Nhà nước chủ trương đổi cách bản, toàn diện DNNN Nhiều sách giải pháp tiến hành, có giải pháp chuyển đổi DNNN thành Cơng ty cổ phần (cổ phần hố DNNN) Đây biện pháp quan trọng nhằm tạo chuyển biến cấu sở hữu hoạt động DNNN, để phù hợp với nên kinh tế thị trường, nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh doanh Sau 20 năm tổ chức thực cổ phần hóa (CPH) DNNN, tiêu như: vốn, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập người lao động nhiều doanh nghiệp sau CPH có tăng lên Tuy vậy, tính đến tiến trình diễn chậm chạp Khu vực DNNN chiếm tỷ trọng lớn, hoạt động nhiều DN sau CPH cịn khó khăn, hiệu hoạt động lực cạnh tranh thấp, chí nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ Nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trình CPH DNNN tác động xấu đến trình CPH nói riêng, đến phát triển kinh tế-xã hội nói chung Tại Thanh Hóa, q trình CPH DNNN triển khai nghiêm túc thu kết định Tính đến 31 tháng 12 năm 2014, Thanh Hố CPH 98 doanh nghiệp, có 24 doanh nghiệp phận Kết khảo sát cho thấy, đa số doanh nghiệp sau CPH hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu cao Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, tiến trình CPH DNNN Thanh Hóa cịn nhiều hạn chế, lên là: mục tiêu chủ yếu CPH đạt thấp; nhiều trường hợp, việc xác định giá trị doanh nghiệp trước CPH chưa hợp lý, doanh nghiệp lúng túng việc xây dựng chiến lược sản phẩm chiến lược phát triển Điều đáng nói là, sau cổ phần hóa, nhiều doanh nghiệp đứng trước nhiều vấn đề kinh tế xã hội khó giải nên sản xuất kinh doanh hiệu thấp Ngun nhân tình trạng có nhiều, có nguyên nhân từ vấn đề kinh tế-xã hội (KT – XH) tiêu cực nẩy sinh trình CPH chưa tỉnh quan tâm giải kịp thời, như: tình trạng thất tài sản nhà nước phổ biến; vai trò người lao động- cổ đông công ty chưa coi trọng; cấu sở hữu thiếu minh bạch; xung đột lợi ích nhóm bắt đầu bộc lộ; vấn đề xử lý nợ lúng túng.v.v Tất điều làm cho chủ trương CPH DNNN, chủ trương đắn trở thành hình thức, hiệu Điều đòi hỏi nhà quản lý, quan ban ngành từ Trung ương đến địa phương, nhà nghiên cứu phải có biện pháp để giải vấn đề nảy sinh cách hiệu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, NCS chọn đề tài cho luận án tiến sĩ Kinh tế trị là: “Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Thanh Hoá" Câu hỏi nghiên cứu luận án là: Những vấn đề kinh tế-xã hội nẩy sinh gây tác động tiêu cực đến trình CPH DNNN tỉnh Thanh Hóa? Tỉnh giải tình trạng nào? cần có giải pháp để tiếp tục xử lý có hiệu vấn đề nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH nâng cao hiệu hoạt động DNNN sau CPH địa bàn tỉnh? 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận án nhằm làm rõ vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh trình CPH DNNN Thanh Hóa, tìm ngun nhân tình trạng này, từ đề xuất giải pháp xử lý thích hợp để đẩy nhanh tiến độ nâng cao hiệu tiến trình CPH DNNN địa bàn tỉnh 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án phải thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, kết vấn đề đặt cần phải nghiên cứu tiếp - Xây dựng khung khổ lý thuyết CPH DNNN vấn đề kinh tế xã hội thường nảy sinh trình - Khảo cứu kinh nghiệm xử lý vấn đề kinh tế - xã hội tiêu cực nảy sinh q trình cổ phần hóa DNNN số địa phương - Phân tích, đánh giá thực trạng việc xử lý vấn đề kinh tế - xã hội tiêu cực nảy sinh trình cổ phần hố DNNN tỉnh Thanh Hóa từ năm 1998 đến năm 2014, làm rõ kết hạn chế vấn đề nguyên nhân - Đưa quan điểm đề xuất giải pháp xử lý vấn đề kinh tế - xã hội tiêu cực nảy sinh trình cổ phần hố DNNN Thanh Hố đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình CPH DNNN vấn đề kinh tế-xã hội nẩy sinh trình CPH DNNN góc độ kinh tế trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: trình CPH DNNN, nhiều vấn đề KT-XH nẩy sinh, gồm vấn đề có tác động tích cực tiêu cực đến trình Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề nảy sinh có tác động tiêu cực đến trình CPH DNNN cách thức giải vấn đề đó, vấn đề liên quan đến mối quan hệ lợi ích phát sinh từ chủ thể kinh tế khác Các vấn đề kinh tế - kỹ thuật nảy sinh q trình cổ phần hóa khơng đề cập đề cập mức độ định để làm rõ quan hệ lợi ích kinh tế liên quan - Về không gian: Những vấn đề nảy sinh trình tiến hành CPH DNNN tồn hầu khắp doanh nghiệp CPH, thuộc ngành/lĩnh vực; có vấn đề phát sinh từ trước chưa kịp xử lý vấn đề mới; vấn đề nảy sinh có tác động tích cực vấn đề có tác động tiêu cực đến q trình này, gọi chung vấn đề đặt q trình CPH DNNN Trong khn khổ luận án này, NCS tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh, cũ mới, có tác động tiêu cực đến tiến trình CPH DNNN phương diện lý luận thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, luận án nghiên cứu vấn đề số địa phương khác để đúc rút học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa - Về thời gian: từ 1998, thời điểm tỉnh Thanh Hóa bắt đầu thực CPH DNNN, đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây phương pháp sử dụng suốt q trình nghiên cứu hồn thiện Luận án Sử dụng phương pháp để nhận diện tiến trình CPH DNNN diễn thời kỳ cụ thể, nảy sinh vấn đề KT-XH tiêu cực nào, có ảnh hưởng đến q trình CPH DNNN Luận án đặt việc xử lý vấn đề nảy sinh có tác động tiêu cực đến trình CPH DNNN mối quan hệ với phận khác, hoạt động khác kinh tế, nghiên cứu vận động phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.2 Phương pháp cụ thể - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Đây phương pháp đặc thù nghiên cứu kinh tế trị Phương pháp sử dụng nhằm tạm gác bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu vấn đề cá biệt, ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến q trình CPH DNNN để sâu nghiên cứu vấn đề mang tính cốt yếu, phổ biến, có ảnh hưởng định đến trình CPH DNNN cách thức xử lý vấn đề nảy sinh trình Phương pháp áp dụng chủ yếu chương phần chương (phần nghiên cứu kinh nghiệm nước) - Phương pháp thống kê - so sánh sử dụng chương chương 3, đặc biệt phần nghiên cứu kinh nghiệm nước đánh giá thực trạng CPH DNNN cách thức giải vấn đề KT-XH nảy sinh trình CPH DNNN tỉnh Thanh Hóa Sử dụng phương pháp cho phép làm rõ ưu điểm, thành tựu hay nhược điểm, hạn chế CPH DNNN giải vấn đề KT-XH tiêu cực nảy sinh q trình - Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng chương - 4, nhiều chương Sử dụng phương pháp cho phép đưa nhận xét, đánh giá sát thực tình hình CPH DNNN xử lý vấn đề nảy sinh có tác động tiêu cực đến q trình CPH DNNN thời gian qua, rõ thành tựu hạn chế trình - Phương pháp lôgic - lịch sử sử dụng chủ yếu để tìm nguyên nhân hạn chế trình CPH DNNN giải vấn đề KT-XH nảy sinh q trình nào, đặc biệt nhận rõ cách thức mà tỉnh sử dụng để giải vấn đề đó, cách thức hợp quy luật, mang lại hiệu cao Những đóng góp khoa học luận án - Bổ sung làm rõ thêm vấn đề lý luận vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh mang tính phổ biến q trình cổ phần hóa DNNN - Chỉ vấn đề KT-XH nảy sinh có tác động tiêu cực đến q trình CPH DNNN tinht Thanh Hóa 15 năm qua (1998-2014) - Đánh giá khách quan sát thực hiệu biện pháp giải vấn đề tiêu cực nảy sinh trình CPH DNNN ngành, cấp địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian 1998-2014 - Đưa hệ thống quan điểm đề xuất số giải pháp chủ yếu để xử lý có hiệu tác động vấn đề kinh tế - xã hội tiêu cực nảy sinh trình CPH DNNN Thanh Hóa từ đến năm 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh có tác động tiêu cực đến CPH DNNN Chương 3: Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1998-2014 Chương 4: Quan điểm giải pháp xử lý vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh ThanhHóađếnnăm2020 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình cơng bố liên quan đến nội dung luận án Cổ phần hóa DNNN chủ trương lớn Đảng, địa phương thực 20 năm qua Vì vậy, xung quanh vấn đề có nhiều cơng trình khoa học cơng bố, cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài luận án phân thành nhóm: Nhóm 1, gồm cơng trình nghiên cứu vấn đề chung CPH DNNN; Nhóm 2, gồm cơng trình nghiên cứu vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh trình CPH DNNN cách thức xử lý; Nhóm 3, gồm viết tiến trình CPH DNNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu CPH DNNN nói chung + Những cơng trình nghiên cứu lý luận cổ phần hóa D N N N Những vấn đề lý luận chung DNNN CPH DNNN nhiều người, nước nước, quan tâm nghiên cứu Tại Việt Nam, quan nghiên cứu chuyên ngành Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Viện nghiên cứu Bộ, Ngành- quan quản lý trực tiếp doanh nghiệp nhà nước, cịn có nhiều chun gia kinh tế độc lập dày công nghiên cứu vấn đề Trong số hàng trăm cơng trình xuất mà NCS tiếp cận được, nhìn chung hướng tới mục đích chung tìm đường đưa DNNN vào quĩ đạo vận động kinh tế thị trường, làm cho DNNN thích ứng với chế + Những cơng trình nghiên cứu thực tiễn cổ phần hóa D N N N Đề tài NCKH cấp Bộ, PGS, TS Ngô Quang Minh làm chủ nhiệm (2001) đưa kinh nghiệm số nước giới vấn đề CPH DNNN phân tích tính khả thi việc áp dụng kinh nghiệm vào điều kiện Việt Nam Đánh giá tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, khảo sát tình hình kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, sở đề tài đưa số quan điểm định hướng giải pháp chung mang tính chiến lược cho phát triển doanh nghiệp nhà nước thời gian + Những cơng trình nghiên cứu cổ phần hóa D N N N c c n c Trong khoảng 10 năm gần đây, nước Đông Âu, SNG Trung Quốc có nhiều cơng trình tác giả xứ lẫn nước bàn DNNN tư nhân hóa, cổ phần hóa DNNN Các cơng trình SNG Đơng Âu chủ yếu bàn q trình thay đổi vị trí, vai trị, tỷ trọng khu vực DNNN gắn với trình cải cách chuyển đổi kinh tế Có thể kể cơng trình tiêu biểu như: D Sachs (tác phẩm "Tư nhân hóa Đơng Âu"), A Rađưgin (Q trình tư nhân hóa Nga) tạp chí chun ngành Nga có hàng loạt nghiên cứu diễn biến q trình tư nhân hóa, ảnh hưởng tư nhân hóa, hình thức tư nhân hóa Tài liệu Trung Quốc có cơng trình tiêu biểu “Bàn cải cách toàn diện DNNN" Trương Văn Bân chủ biên (đã dịch tiếng Việt: NXB CTQG H 1996) Có thể mơ tả tranh nghiên cứu DNNN, cổ phần hóa, tư nhân hóa nước tranh đa màu sắc với nhũng quan điểm khác thường gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước có khu vực DNNN nào, hệ thống kinh tế có thay đổi chế hay khơng, thay đổi nhiều hay ít, nhanh hay châm Ở có nhiều quan điểm kinh nghiệm bổ ích cho nước ta xét đến chúng có giá trị tham khảo 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh trình CPH hậu CPH DNNN Những cơng trình viết vấn đề chủ yếu tập trung vào khai thác khía cạnh hạn chế trình thực CPH Tiêu biểu số cơng trình nhóm Trần Ngọc Bút (1998), với “Bức xúc cổ phần hoá DNNN”, đăng tải Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 4; Trần thị Minh Ngọc (2008), với đề tài cấp Bộ, tiêu đề “Những yếu tố cản trở trình cổ phần hóa DNNN địa bàn Hà Nội nay”; Phạm Ngọc Linh (2009), với viết đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo số 11(451), tiêu đề “Doanh nghiệp nhà nước vấn đề sau cổ phần hóa” Các cơng trình tập trung nghiên cứu mổ xẻ vấn đề gặp phải trình CPH, rõ phân vân, bất cập nảy sinh sau CPH DNNN như: Định giá doanh nghiệp để CPH thường chưa sát với thị trường, vướng mắc khó khăn giải nợ doanh nghiệp, sách người lao động doanh nghiệp nhà nước CPH nhiều bất cập, việc quản lý tài doanh nghiệp sau CPH cịn nhiều lúng túng Đó quan điểm nhiều tham luận Hội thảo khoa học quốc gia chủ đề “Cổ phần hóa DNNN” (2001), có tác giả Trần Tiến Cường, với báo cáo “Các vấn đề tồn phát sinh DNNN sau cổ phần hoá đa dạng sở hữu”; Lê Hoàng hải, với “Một số vướng mắc tài doanh nghiệp sau cổ phần hố đa dạng sở hữu” 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu trình CPH DNNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu vấn đề CPH DNNN, vấn đề KT-XH nảy sinh trình CPH tỉnh Thanh Hóa chưa có nhiều Khơng kể Báo cáo hàng năm Ủy ban Nhân dân tỉnh, các Sở, Ban Ngành hữu quan, có số luận văn thạc sĩ, vài hội thảo khoa học tổ chức bàn vấn đề Những cơng trình nghiên cứu cơng bố viết trình CPH DNNN vấn đề KT-XH nảy sinh trình tỉnh Thanh Hóa kể đến Hội thảo khoa học chủ đề “Đổi phát huy chủ đạo DNNN” (1998) Ban Kinh tế tỉnh Thanh Hóa tổ chức; Hội thảo khoa học chủ đề “Doanh nghiệp nhỏ vừa Thanh Hóa” (2009), Trường Đại học Hồng Đức tổ chức Ngồi có số (khơng nhiều) viết doanh nghiệp cụ thể, đăng tải Báo Thanh Hóa Đỗ Gia Ngân (2010); Trần Đoàn Viên (2011, 2012); Phạm Ngọc (2013); Lê Hà (2013); Tùng Dương (2014) Nguyễn Xn (2015) Các cơng trình chủ yếu khẳng định tính ưu việt CPH DNNN từ phản ánh tiến DNNN sau CPH 1.2 Kết nghiên cứu cơng trình cơng bố vấn đề đặt cần nghiên cứu tiếp 1.2.1 Những kết chủ yếu cơng trình nghiên cứu Từ cơng trình cơng bố nêu trên, khái quát số kết nghiên cứu chủ yếu sau: + Các cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung CPH vai trò CTCP kinh tế thị trường + Một số cơng trình mở rộng đối tượng nghiên cứu ngồi phạm vi CPH Đó nghiên cứu trình đổi mới, cấu lại khu vực doanh nghiệp Nhà nước Việt nam Thơng qua việc phân tích q trình đổi khu vực doanh nghiệp Nhà nước, làm rõ kết đạt chủ trương sách chuyển đổi sở hữu thí điểm cổ phần hóa Phân tích lý chủ yếu dẫn đến chậm trễ hay chưa thành cơng chủ trương cổ phần hóa; đưa vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, xử lý + Các cơng trình tập trung nghiên cứu tiến trình CPH DNNN cấp độ giai đoạn khác nhau, từ phác họa tranh đa màu sắc trình CPH DNNN Việt Nam từ năm 2002 đến năm đầu thập niên 2010 + Đã đúc kết số học, thành công thất bại, trình CPH DNNN số quốc gia giới, nước Trung Quốc, SNG Đông Âu, số nước châu Á Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia + Các nghiên cứu đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu tiến trình CPH DNNN Việt Nam năm tiếp theo, tầm vĩ mô vi mô Một số giải pháp nhiều công trình đề cập là: phải có tâm Chính phủ; phải tạo điều kiện pháp lý cho cổ phần hố; phải có máy điều hành đủ mạnh; cần thành lập quỹ hỗ trợ cổ phần hoá 1.2.2 Một số vấn đề đặt cần nghiên cứu tiếp Thứ nhất, cần có thống quan niệm CPH DNNN Mặc dù tiến hành CPH DNNN thực tế 20 năm song số vấn đề đặt chưa có câu trả lời thống nhà nghiên cứu, lên là: Cổ phần hóa tư nhân hóa hay hai? Cổ phần hóa có làm chệch hướng XHCN khơng? Nhà nước có nên nắm giữ tỷ lệ vốn khống chế DNNN CPH không? khơng nên nắm giữ mức độ tốt? Thứ hai, cần giải mối quan hệ lợi ích người lao động-cổ đông công ty cách thỏa đáng để tạo động lực cho người lao động, đồng thời nâng cao trách nhiệm họ cơng ty Đó sở kinh tế đảm bảo trì mối quan hệ lâu dài, bền vững người lao động lãnh đạo công ty Thứ ba, cơng trình nêu nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn CPH DNNN Việt Nam song phần lớn cơng trình nghiên cứu trình CPH DNNN giới hạn thời gian từ năm 2010 trở trước Những cơng trình nghiên cứu vấn đề sau năm 2010 cịn ít, bối cảnh thực CPH DNNN năm gần có nhiều thay đổi Đặc biệt vấn đề KT-XH sau cổ phần hố DNNN, vấn đề có tác động tiêu cực trước chưa phát sinh, đến bộc lộ với diễn biến phức tạp, đòi hỏi phải nhận thức giải Thứ tư, tiến trình CPH DNNN, đặc biệt vấn đề KT-XH nẩy sinh, có vấn đề có tác động tiêu cực đến trình CPH DNNN tỉnh Thanh Hóa dường chưa nghiên cứu nhiều Những khoảng trống lý luận thực tiễn đòi hỏi phải bổ sung, lấp đầy cơng trình nghiên cứu nhằm làm cho vấn đề CPH DNNN, đặc biệt vấn đề nảy sinh có tác động tiêu cức q trình thể cách tồn diện, đầy đủ hệ thống Luận án cố gắ ng góp phần đáp ứng yêu cầu Kết luận Chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN VÀ CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.1 Khái quát vấn đề lý luận doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước DNNN doanh nghiệp Nhà nước nắm quyền sở hữu, có nhiệm vụ sản xuất hàng hóa dịch vụ để bán, có hạch toán lỗ lãi (tức hoạt động kinh doanh) Như vậy, xét chất, DNNN tổ chức kinh doanh Trong luận án, khái niệm DNNN sử dụng theo quan niệm 2.1.2 Vai trò DNNN kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, DNNN vừa lực lượng kinh doanh, vừa công cụ kinh tế để Nhà nước sử dụng nhằm tác động vào hoạt động kinh tế, hướng dẫn hoạt động theo quỹ đạo Nhà nước Có thể khái qt vai trị DNNN qua mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng Thứ hai, cơng cụ vật chất để Nhà nước thực mục tiêu phát triển KT-XH điều tiết vĩ mô kinh tế Thứ ba, góp phần quan trọng tạo ổn định trị, kinh tế, xã hội Thứ tư, tạo nguồn thu đáng kể cho kinh tế Tóm lại, vai trị DNNN thể không việc khắc phục khuyết tật chế thị trường, mà thể việc đảm nhận lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi vốn đầu tư lớn vượt khả tư nhân tham gia vào ngành có lợi cạnh tranh, lĩnh vực khoa học cơng nghệ mũi nhọn, có hệ số rủi ro cao Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vai trò chung nêu trên, DNNN với phận khác kinh tế nhà nước cịn đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Nó lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng phát triển toàn kinh tế theo quỹ đạo Nhà nước 2.2 Cổ phần hóa vấn đề kinh tế-xã hội đặt trình CPH DNNN 2.2.1 Khái niệm chất cổ phần hóa DNNN 2.2.1.1 Khái niệm CPH doanh nghiệp nhà nước Kế thừa phát triển quan niệm người trước, đưa khái niệm CPH DNNN sau đây: Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trình chuyển đổi phần, toàn sở hữu Nhà nước doanh nghiệp thành sở hữu nhiều chủ thể khác (đồng sở hữu) Thực chất CPH DNNN việc Nhà nước tiến hành bán phần, toàn giá trị tài sản Nhà nước doanh nghiệp cho tổ chức, 10 cá nhân nước Đó q trình thực xã hội hóa sở hữu DNNN 2.2.1.2 Bản chất cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Theo khái niệm trên, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chất trình chuyển đổi cấu sở hữu, làm minh bạch quan hệ sở hữu doanh nghiệp nhà nước để tạo động lực phát triển 2.2.2 Sự cần thiết phải CPH DNNN kinh tế thị trường Chuyển kinh tế từ vận động theo chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa việc tiến hành cải cách hệ thống DNNN nói chung, CPH DNNN nói riêng tất yếu Điều xuất phát từ lý chủ yếu sau: Thứ nhất, hoạt động DNNN khơng cịn phù hợp với u cầu chế thị trường Thứ hai, ưu việt công ty cổ phần Thứ ba, CPH DNNN tháo gỡ vướng mắc lớn DNNN Như vậy, nói cần thiết việc cổ phần hóa DNNN trước hết bắt nguồn từ yếu kém, hay khả hoạt động hiệu khu vực DNNN Mặt khác, cổ phần hóa tồn giải pháp lựa chọn cho việc cải thiện hiệu DNNN nói riêng, kinh tế nói chung Xin mượn lời cựu Thủ tướng Tony Blair phát biểu Hội thảo khoa học “Vai trò kinh tế doanh nghiệp nhà nước” Hà Nội, ngày 4/3/2015 nhân chuyến thăm Việt Nam, để khẳng định lại lần cần thiết cải cách DNNN nói chung CPH DNNN nói riêng Theo Ơng, tất cải cách, thay đổi khó khăn, sách cải cách đưa mục đích cuối cải cách phải cải thiện sống người dân Với Chính phủ vậy, đề cải cách gặp kháng cự, cản trở, quốc gia muốn tiến phát triển định phải cải cách Cải cách gặp phải kháng cự liệt cải cách1[Hội thảo khoa học “Vai trò kinh tế ] 2.2.3 Các vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Tony Blair (2015), Hội thảo khoa học “Vai trò kinh tế doanh nghiệp nhà nước”, Hà Nội, 4/3 11 2.2.3.1 Quan niệm vấn đề kinh tế-xã hội nẩy sinh q trình CPH DNNN Đã có nhiều nhà nghiên cứu vấn đề nhằm tìm giải pháp khắc phục hữu hiệu, nghiên cứu đó, vấn đề gọi với tên khác Có người gọi “khó khăn, bất cập”; có người gọi “vướng mắc cần tháo gỡ”; có người lại gọi “những vấn đề đặt ra”; “những vấn đề phát sinh; “các điểm nghẽn”2 [Trần Đình Thiên cộng (2014),Tái cấu ].v.v Dù tên gọi khác nhau, song chúng hàm ý vấn đề có tác động xấu đến tiến trình CPH, cản trở tiến trình đạt đến thành cơng Luận án gọi vấn đề “những vấn đề kinh tế - xã hội nẩy sinh” trình CPH Bởi vì: 2.2.3.2 Những vấn đề kinh tế - xã hội nẩy sinh mang tính phổ biến trình cổ phần hố DNNN Thứ nhất, “lỗ hổng” qui định DNNN cần cổ phần hóa Thứ hai, xung đột lợi ích chủ thể DNNN CPH Thứ ba, việc xử lý hậu DNNN trước cổ phần hóa để lại Thứ tư, xác định tỷ trọng giá trị tài sản mà nhà nước cần nắm giữ DNNN CPH Thứ năm, thể chế ràng buộc môi trường lành mạnh cho hoạt động DN sau cổ phần hóa Thứ sáu, cách thức quản trị doanh nghiệp sau CPH 2.2.4 Vai trò Nhà nước việc xử lý vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình cổ phần hóa DNNN Nhà nước có vai trị quan trọng, có ý nghĩa chi phối tồn q trình cổ phần hóa DNNN xử lý vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình Vai trị thể hai khía cạnh chủ yếu, ngăn ngừa, hạn chế vấn đề kinh tế-xã hội có tác động tiêu cực đến CPH DNNN nảy sinh xử lý vấn đề Cụ thể: 2.2.4.1 Thực biện pháp phòng ngừa vấn đề KT-XH nảy sinh có tác động tiêu cực đến tiến trình CPH DNNN Trần Đình Thiên (2014),Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Các “điểm nghẽn” giải pháp thúc đẩy , Tạp chí Tài chính, số 12 12 2.2.4.2 Xử lý kịp thời hiệu vấn đề nảy sinh tiến trình CPH DNNN 2.3 Kinh nghiệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giải vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh trình số địa phương 2.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Nghệ An 2.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Thừa Thiên- Huế 2.3.3 Kinh nghiệm tỉnh Nam Định 2.3.4 Một số học kinh nghiệm rút cho tỉnh Thanh Hóa Kết luận Chương Chương TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HĨA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ - XẪ HỘI ĐẶT RA TỪ QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TỈNH THANH HÓA 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội DNNN Thanh Hóa ảnh hưởng đến trình CPH DNNN 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 3.1.2 Đặc điểm DNNN Thanh Hóa trước cổ phần hóa Sau 10 năm tổ chức xếp lại DNNN theo Quyết định 315, Nghị định 388, Chỉ thị 500 Thủ tướng Chính phủ, đến 31/12/1994 tồn Tỉnh cịn 136 DNNN (trong Tỉnh quản lý 128, Huyện quản lý 8) Hiệu sản xuất kinh doanh DNNN thấp dẫn đến nhiều doanh nghiệp thua lỗ nợ khó địi Đến tháng 10/2001 trước có NQ TW3 khố IX Đảng tiếp xếp đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước, tồn Tỉnh cịn 101 DNNN Tỉnh quản lý Trong năm 2001 có 52 doanh nghiệp kinh doanh có lãi 15,568 triệu đồng, 21 doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ 9.649 triệu đồng, lỗ luỹ kế DNNN đến cuối 2001 119.862 triệu đồng, nợ khó địi khoảng 40 tỷ đồng 3.2.Tình hình, kết thực CPH DNNN Thanh Hóa 3.2.1 Các giai đoạn triển khai thực cổ phần hóa DNNN Q trình CPH DNNN Thanh Hóa thực từ năm 1998 đến nay: - Giai đoạn thí điểm từ năm 1998 đến 2000 13 - Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hoá từ năm 2001 đến 3.2.2 Một số kết nhận xét chung - Về tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước hồn thành theo lộ trình Chính phủ giao - Về cấu DNNN cổ phần hóa, + Ngành cơng nghiệp 34 doanh nghiệp = 34,6% tổng doanh nghiệp CPH + Ngành xây dựng 18 doanh nghiệp = 18,3% tổng doanh nghiệp CPH + Ngành giao thông 12 doanh nghiệp = 12,2% tổng doanh nghiệp CPH + Ngành thương mại 07 doanh nghiệp = 7,1% tổng doanh nghiệp CPH + Ngành thủy sản 08 doanh nghiệp = 8,1% tổng doanh nghiệp CPH + Ngành nông nghiệp 11 doanh nghiệp = 11,2% tổng doanh nghiệp CPH + Các ngành khác 08 doanh nghiệp = 8,1% tổng doanh nghiệp CPH 3.3 Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thanh Hóa Một là, vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước để cổ phần hoá (đặc biệt vấn đề xác định giá trị quyền sử dụng đất thương hiệu doanh nghiệp Nhà nước) Việc xác định giá trị doanh nghiệp để CPH số doanh nghiệp cịn mang nặng tính chủ quan, chưa sát giá thị trường, số tài sản quan trọng DN đất đai, thương hiệu, lợi kinh doanh không định giá hay bị bỏ qua Hậu giá trị nhiều doanh nghiệp CPH nói chung bị đánh giá thấp; vốn, tài sản nhà nước hay xã hội bị thất rơi vào cổ đơng DNCPH Nghiêm trọng hơn, nhiều trường hợp, thất khơng đem lại lợi ích cho số đông người lao động DN mà tập trung vào cổ đơng chính, có khả thu gom cổ phiếu mà người lao động bán lại Hai là, vấn đề chuyển đổi cấu trúc sở hữu quan hệ nhóm cổ đơng Sau CPH tồn xu hướng số cổ đông lớn muốn thâu tóm quyền chi phối doanh nghiệp cách mua lại cổ phần cơng nhân nghèo, chí có tình trạng ép công nhân bán cổ phiếu ưu đãi số doanh nghiệp Xu hướng thường xảy trường hợp cổ phiếu ưu đãi có mệnh giá thấp ưu đãi nhà nước định giá thấp, trường hợp doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, Việc bán cổ phiếu 14 làm cho người công nhân nguồn thu nhập, ổn định từ cổ phần, quyền làm chủ doanh nghiệp với tư cách người góp vốn Như vậy, mục tiêu thực đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp biến công nhân thành người thực doanh nghiệp sau CPH chưa đạt Việc cổ phần hóa thường thực cách khép kín, nội DNCPH Rất CTCP có nhà đầu tư chiến lược Qua khảo sát 98 DNNN CPH có doanh nghiệp chọn nhà đầu tư chiến lược Nhiều xung đột cổ đông lớn cổ đông nhỏ, cổ đông nhà nước cổ đông công ty nảy sinh Ba là, Vấn đề đánh giá xử lý nợ DN cổ phần hóa Việc quy định kế thừa trách nhiệm tài DNNN trước với CTCP sau Nghị định 109/2007/NĐ-CP chưa thực rõ ràng có phần chưa thực phù hợp với thực tế, nợ khó địi khoản nợ nhiều DNNN tồn đọng nhiều năm, qua nhiều đời lãnh đạo khó có khả thu hồi theo quy định nợ tồn nên phải thu hồi Bốn là, vấn đề môi trường kinh doanh DN sau CPH Thực tế cho thấy doanh nghiệp hình thành từ cổ phần hóa DNNN địa bàn Thanh Hóa có quy mơ vốn bình qn thấp, thời gian hoạt động chưa lâu Nhưng điều quan trọng hình thành loại hình doanh nghiệp mới, với nhiều hình thức sở hữu, huy động nhiều vốn xã hội vào trình sản xuất, kinh doanh, tạo thêm động lực chế quản lý kinh tế Lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người lao động bảo đảm tốt Tuy vậy, môi trường kinh doanh chung doanh nghiệptrong có DNCPH cịn nhiều bất cập + Hoạt động quản lý, giám sát quan nhà nước DNNN sau CPH mặt chưa chặt chẽ, mặt khác chưa tách bạch chức quản lý hành với chức quản lý chủ sở hữu DNCPH + Môi trường cạnh tranh DN CPH DN khác chưa thật lành mạnh, quản lí Nhà nước DN CPH đặt nhiều vấn đề Năm là, vấn đề liên quan đến phản ứng chiến lược DN sau CPH: - Xác định chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm chưa tốt, nhiều DNCPH sản xuất kinh doanh đa ngành thường không xác định lĩnh vực sản phẩm - Chất lượng máy quản lý chế quản lý nhiều hạn chế 15 Sáu là, Xu hướng chần chừ, cản trở tiến trình CPH Bảy là, Vấn đề xếp lại lực lượng lao động giải lao động “dôi dư” DNCPH Vấn đề giải chế độ cho người lao động bộc lộ bất cập DN có q trình hoạt động sau CPH Tám là, Vấn đề thu nhập người lao động DN sau CPH Thu nhập người lao động doanh nghiệp hình thành từ CPH DNNN nhìn chung tăng, mức tăng khơng đáng kể so với lợi nhuận công ty 3.4 Nguyên nhân vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình cổ phần hóa DNNN Thanh Hóa Kết luận Chương Chương MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CÓ HIỆU QUẢ CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI NẢY SINH TRONG Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TỈNH THANH HĨA 4.1 Mục tiêu cổ phần hóa quan điểm giải vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thanh Hóa 4.1.1 Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu tổng quát: Cổ phần hóa DNNN tái cấu trúc DNNN tỉnh Thanh Hóa nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư xã hội, tăng cường lực cạnh tranh Yêu cầu tái cấu trúc DNNN cổ phần hóa DNNN hướng tới giảm số lượng DNNN, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, tiềm lực tài để phát triển điều kiện cạnh tranh khốc liệt * Quy hoạch cấu lại cổ phần hóa DNNN theo quan điểm chung Đảng, Nhà nước tỉnh đề đổi mới, xếp DNNN, cổ phần hóa DNNN giai đoạn nhằm nâng cao lực hiệu sản xuất, kinh doanh, phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nói chung, thời gian từ đến hết năm 2020 tiến trình CPH DNNN tỉnh Thanh Hóa phải hướng tới thực tốt nội dung chủ yếu sau: (i) Đẩy mạnh cổ phần hóa để thu hẹp khu vực DNNN địa bàn; (ii) 16 Thoái vốn Nhà nước khỏi lĩnh vực kinh doanh mà DNNN không cần nắm giữ; (iii) Đổi nâng cao lực quản trị doanh nghiệp sau CPH Mục tiêu cụ thể: Hiện tại, tỉnh Thanh Hóa 07 doanh nghiệp nhà nước thuộc diện phải cổ phần hóa sau: * CPH, nhà nước giữu 50% vốn điều lệ với DN gồm: - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cấp nước Thanh Hóa - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Thương mại miền núi Thanh hóa - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Môi trường thị Thanh Hóa - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đầu tư phát triển hạ tầng Thanh Hóa - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cảng Thanh hóa * CPH, Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ không cần nắm giữ cổ phần DN sau: - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Sông Mã - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà in Báo Thanh Hóa Ngồi doanh nghiệp Thanh Hóa tiếp tục tái CPH 24 doanh nghiệp cổ phần phận doanh nghiệp Nhà nước nắm tỷ lệ cổ phần cao cổ phần chi phối thuộc diện Nhà nuớc không cần cho phối để rút vốn Nhà nuớc khỏi công ty Đồng thời tiến hành cổ phần hóa số đơn vị nghiệp theo định hướng Chính Phủ 4.1.2 Quan điểm nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thanh Hóa Thứ nhất, nhận thức chất cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước điều kiện tiền đề đảm bảo thành cơng tiến trình CPH Thứ hai, cổ phần hóa DNNN giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, góp phần tạo phát triển tồn kinh tế theo chiều sâu 17 Thứ ba, coi tư tưởng nóng vội hay ỷ lại lực cản đối tiến trình CPH DNNN 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu xử lý vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình cổ phần hóa DNNN tỉnh Thanh Hóa 4.2.1 Đổi phương pháp định giá đôi với nâng cao kỹ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán định giá tài sản doanh nghiệp 4.2.1.1 Đối phương pháp định giá doanh nghiệp 4.2.1.2 Nâng cao lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán định giá 4.2.2 Minh bạch hóa vấn đề tài quyền sở hữu Nhà nước doanh nghiệp sau CPH 4.2.2.1 Minh bạch quyền sở hữu Nhà nước 4.2.2.2 Minh bạch vấn đề tài 4.2.3 Nâng cao vai trị Ban đổi doanh nghiệp nhà nước địa bàn 4.2.4 Phân định rõ tách bạch chức quản lý Nhà nước với chức chủ sở hữu Nhà nước CTCP 4.2.5 Đổi phương thức quản trị điều hành phù hợp với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa 4.2.6 Tạo điều kiện kinh tế-xã hội thuận lợi cho người lao động doanh nghiệp sau CPH 4.2.7 Tăng cường vai trò trách nhiệm cấp quyền địa phương trình CPH DNNN Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tiến trình CPH DNNN vấn đề KT-XH nảy sinh trình tỉnh Thanh Hóa 15 năm qua, rút số kết luận sau: Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, đặc biệt có đóng góp 18 to lớn vào thắng lợi chung dân tộc nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, bước sang thời kỳ đổi mới, với phát triển kinh tế chung nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế, hầu hết doanh nghiệp nhà nước khơng cịn đáp ứng yêu cầu đặt kinh tế thị trường, bộc lộ nhiều yếu Vì vậy, việc xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, có biện pháp CPH, nhằm phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết khách quan Thứ hai, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước, có nhiều tác động đến phát triển kinh tế đất nước đời sống người lao động Vì vậy, việc đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN tất yếu khách quan, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Về mặt lý luận, cổ phần hố giải pháp tài quan trọng góp phần giải khó khăn vốn, bước nâng cao hiệu hoạt động khả cạnh tranh doanh nghiệp; đồng thời tạo điều kiện để Nhà nước tập trung nguồn lực cho phát triển lĩnh vực khác kinh tế Trên thực tế, DNNN CPH, chuyển thành cơng ty cổ phần tình trạng quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí bước loại bỏ; ngược lại, lợi ích Nhà nước, tập thể người lao động nâng cao Thứ ba, trình tiến hành CPH DNNN, nhiều vấn đề KT-XH nảy sinh, có vấn đề gây tác động tiêu cực đến trình CPH, đòi hỏi phải giải kịp thời Những vấn đề lớn, tồn phổ biến vấn đề định giá doanh nghiệp; cấu sở hữu; tổ chức hoạt động quản trị doanh nghiệp sau CPH; xung đột lợi ích; xếp lao động xử lý lực lượng lao động dôi dư.v.v Thứ tư, tỉnh Thanh Hóa, tiến trình CPH DNNN diễn muộn so với nhiều địa phương khác, song khơng nằm ngồi tình trạng chung nước Đó là, bên cạnh thành tựu đạt cịn nhiều vấn đề đặt sau thực CPH, đòi hỏi phải giải Mặc dù tỉnh có nhiều biện pháp khắc phục, song đến nay, sau 15 năm thực CPH, vấn đề vấn chưa giải kịp thời triệt để, gây khó khăn làm giảm hiệu tiến trình CPH Thứ năm, vấn đề KT-XH nảy sinh nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan khách quan, nguyên nhân chủ yếu là: Thứ sáu, để khắc phục vấn đề KT-XH nảy sinh có tác động tiêu cực đến tiến trình CPH DNNN tỉnh Thanh Hóa, thời gian tỉnh cần quán triệt quan điểm, như: coi nhận thức chất cổ 19 phần hóa doanh nghiệp nhà nước điều kiện tiền đề để thực thành công q trình này; khẳng định cổ phần hóa DNNN giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, góp phần tạo phát triển toàn kinh tế theo chiều sâu; coi tư tưởng nóng vội hay ỷ lại lực cản tiến trình CPH DNNN Trên sở quan điểm đó, giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu công tác giải vấn đề đỏi hỏi phải có đồng hợp lý, cần tập trung vào giải pháp quan trọng, như: (1) Đổi phương pháp định giá đôi với nâng cao kỹ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán định giá tài sản doanh nghiệp; (2) Minh bạch hóa vấn đề tài quyền sở hữu Nhà nước doanh nghiệp sau CPH; (3) Nâng cao vai trò Ban đổi doanh nghiệp nhà nước địa bàn; (4) Phân định rõ tách bạch chức quản lý Nhà nước với chức chủ sở hữu Nhà nước CTCP; (5) Đổi phương thức quản trị điều hành phù hợp với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa; (6) Tạo điều kiện kinh tế-xã hội thuận lợi cho người lao động doanh nghiệp sau CPH; (7) Tăng cường vai trị trách nhiệm cấp quyền địa phương trình CPH DNNN Thứ 7, để giải pháp mang tính khả thi cao, địi hỏi Nhà nước Bộ/Ngành hữu quan phải điều chỉnh số vấn đề liên quan đến bán cổ phiếu; nghiên cứu phát triển thêm mơ hình quỹ đầu tư DNNN CPH; tiếp tục hoàn chỉnh tổ chức máy đẩy mạnh hoạt động Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC); thành lập tổ chức trung gian để hỗ trợ doanh nghiệp thực CPH; tiếp tục kiện toàn Ban đạo, đổi phát triển doanh nghiệp Trung ương Bộ, ngành, địa phương Một số kiến nghị với Nhà nước bộ/ ngành hữu quan Thứ nhất, Nhà nước cần có sách rõ ràng, cụ thể xử lý nợ DNNN diện CPH Hiện tại, qui định Nhà nước khoản nợ phải thu theo điều 15, khoản nợ phải trả theo điều 16 Nghị định 59/2011/ND- CP, có nhiều điểm nhằm tháo gỡ nợ cho DNCPH xong nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sữa đổi Để giải dứt điểm vấn đề này, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sau CPH hoạt động trôi chảy, mặt Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp cụ thể sát hợp khả thi để tháo gỡ cho CTCP, sở nên xem lại việc bắt buộc thừa kế nợ CTCP DNNN trước cho phù hợp Đồng thời đẩy mạnh hoạt động công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DNNN CPH 20 + Cần ban hành quy chế cụ thể tổ chức quản lý DNNN sau CPH, doanh nghiệp Nhà nước giữ 51% vốn điều lệ trở lên cho phù hợp với Luật công ty Hiện việc bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa Tổng cơng ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (CSIC) làm cho việc kiểm tra, giám sát địa phương doanh nghiệp cổ phần hóa khó khăn; địa phương nhận thông tin phản hồi đề xuất doanh nghiệp để có giải pháp quản lý cho phù hợp kịp thời Cần làm rõ người đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước CTCP nhằm chấm dứt quan hệ sở hữu Nhà nước chung chung + Hoàn thiện, bổ sung, ban hành văn pháp quy theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động cổ phần hoá, phù hợp với bối cảnh đất nước hội nhập vào sân chơi quốc tế, đặc biệt thị trường chứng khốn có vai trị “sân chơi” quan hoạt động liên quan tới khía cạnh tài cổ phần hố Ở cần nhấn mạnh tài luồng tài kinh tế cổ phần coi máu mạch dẫn máu cho thể kinh tế này; vậy, “sân chơi” khơng tổ chức quản lý tốt cố gắng cổ phần hố khơng thể phát huy tác dụng Thứ hai, cần sát điều hành thực chủ trương CPH DNNN Cụ thể: + Điều chỉnh số vấn đề liên quan đến bán cổ phiếu như: xóa bỏ mức khống chế quyền mua cổ phiếu lần đầu mở rộng đối tượng mua cổ phiếu mức quy định mua cổ phiếu pháp nhân, thể nhân đợt phát hành cổ phiếu lần đầu hạn chế tham gia nhà đầu tư chiến lược, cán lãnh đạo… Đồng thời, cần có giải pháp phù hợp tháo gỡ khó khăn khoản nợ khó thu cho DNNN sau CPH Cần tổng kết việc xử lý nợ khu vực DNNN DNNN sau CPH có biện pháp hữu hiệu để giải dứt điểm tình trạng nợ dây dưa, nợ chiếm dụng khơng lành mạnh Đánh giá hoạt đông Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, đặc biệt DNNN CPH để sử dụng có hiệu cơng cụ này, Có chế tạo lập thị trường mua, bán nợ với tham gia số DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước để giúp chủ nợ ngân hàng xử lý tốt nợ tồn đọng, gắn chặt quyền lợi với hiệu kinh doanh, góp phần nâng cao lực tài để giải bớt gánh nặng tài nợ đọng cho DNNN sau CPH, nhằm tăng cường tính an tồn hệ thống tài ngân hàng q trình tái cấu trúc DNNN + Nghiên cứu phát triển thêm mơ hình quỹ đầu tư DNNN CPH, có chế tài để hạn chế tình trạng nhà đầu tư lợi dụng sách 21 ưu đãi Nhà nước để mua cổ phần nhằm kiếm lời ngắn hạn Đó cách để họ gắn bó lâu dài với DNCPH Mặt khác, cần thành lập tổ chức trung gian để hỗ trợ doanh nghiệp thực CPH như: Công ty tư vấn mua bán nợ tài sản doanh nghiệp, công tư tư vấn CPH, công ty định giá doanh nghiệp, dịch vụ phát hành cổ phiếu + Tiếp tục hoàn chỉnh tổ chức máy đẩy mạnh hoạt động Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Tạo điều kiện hình thành phát triển hồn thiện thị trường chứng khốn thị trường chứng khốn khơng có quan hệ mật thiết với CTCP mà cịn có vai trị tích cực yếu tố khơng thể thiếu kinh tế thị trường./ 22 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trịnh Văn Súy ( 2010) “Cổ phần hoá DNNN tỉnh Thanh Hoá, số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Thương Mại, số 33, 34 năm 2010 Trịnh Văn Súy ( 2013) “ Cổ phần hóa DNNN Thanh Hóa giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học trị tháng năm 2013 Trịnh Văn Súy ( 2013) “ Những vấn đề kinh tế - xã hội sinh trình cổ phần hóa DNNN Thanh Hóa”,Tạp chí Kinh tế Mơi trường, tháng 5-6 năm 2013, ISSN 1559 – 1906 Trịnh Văn Súy( 2013) “ Cổ phần hóa DNNN tỉnh Thanh hóa, số kinh nghiệm đề xuất”, Tạp chí Kinh tế mơi trường, tháng năm 2013 Trịnh Văn Súy ( 2014) “ Hiệu sán xuất kinh doanh từ mơ hình liên kết nhà cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn”, Tạp chí Kinh tế Mơi trường, số xn Giáp Ngọ, 2014, ISSN 1559 – 1906 Trịnh Văn Súy (2015) “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Một số giải pháp chủ yếu cho tỉnh Thanh Hóa” Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, số tháng 3/ 2015 23 ... CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI NẢY SINH TRONG Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TỈNH THANH HĨA 4.1 Mục tiêu cổ phần hóa quan điểm giải vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trình cổ phần hóa doanh. .. tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh có tác động tiêu cực đến CPH DNNN Chương 3: Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trình. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN VÀ CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.1 Khái quát vấn đề lý luận doanh nghiệp nhà nước kinh tế

Ngày đăng: 22/05/2015, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan