Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU GẮN VỚI CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO

48 1.5K 0
Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU GẮN VỚI CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang 2 MỞ ĐẦU Trước hết, em xin được gửi lời cảm ơn đến GS.TSKH. Hoàng Kiếm, người đã tận tâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ bản cho chúng em về môn học “Phương pháp nhiên cứu khoa học”. Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ việc tìm ra lửa, chế tạo công cụ bằng đá thô sơ đến việc sử dụng năng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ , hoạt động sáng tạo của loài người không ngừng được thúc đẩy. Sáng tạo không thể tách rời khỏi tư duy - hoạt động bộ não của con người. Chính quá trình tư duy sáng tạo với chủ thể là con người đã tạo các giá trị vật chất, tinh thần, các thành tựu vĩ đại về mọi mặt trong cuộc sống và tạo ra nền văn minh nhân loại. Sáng tạo gắn liền với sự thay đổi, đưa ra cái mới (đổi mới), sáng chế, các ý tưởng mới, các phương án lựa chọn mới. Sự sáng tạo thuộc về năng lực ra quyết định, thuộc về sự kết hợp độc đáo hoặc liên tưởng, phát ra các ý tưởng đạt được kết quả mới và ích lợi. Mọi người có thể dùng tính sáng tạo của mình để đặt vấn đề một cách bao quát, phát triển các phương án lựa chọn, làm phong phú các khả năng và tưởng tượng các hậu quả có thể nảy sinh. Tóm lại, bạn làm được gì mới, khác và có ích lợi, đấy là sáng tạo. Sự sáng tạo nảy sinh ở mọi tầng lớp và mọi giai đoạn trong cuộc sống của chúng ta. Trong phạm vi của bài thu hoạch nhỏ này, em sẽ trình bày một số nguyên lý sáng tạo trong lịch sử hình thành và phát triển của hệ điều hành Ubuntu. 3 Chương 1 – KHÁI QUÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY SÁNG TẠO 1.1. Giới thiệu Tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới. Nhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng tạo và để tăng cường khả năng tư duy của một cá nhân hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề hay lĩnh vực. Ứng dụng chính của bộ môn này là giúp cá nhân hay tập thể thực hành nó tìm ra các phương án, các lời giải từ một phần đến toàn bộ cho các vấn đề nan giải. Các vấn đề này không chỉ giới hạn trong các ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật mà nó có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật hoặc trong các phát minh, sáng chế. Một danh từ khác được cũng được sử dụng để chỉ ngành nghiên cứu này và được dùng rất phổ biến là Tư duy định hướng. Một số phương pháp tư duy sáng tạo đã và đang được triển khai thành các lớp học, các hội nghị chuyên đề ở các cơ quan, tổ chức xã hội, chính trị, chính trị - xã hội nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của cá nhân hay tập thể. Ở các trường trung học của các nước phát triển, một số phương pháp quan trọng như tập kích não(kích thích não),giản đồ ý cũng đã được áp dụng cho học sinh biết cách áp dụng dưới dạng thô sơ; đồng thời cũng đã có nhiều cơ sở giáo dục tư thục giảng dạy các chuyên đề về phương pháp tư duy sáng tạo cho học viên mọi lứa tuổi. 1.2. Lịch sử và tương lai của Tư duy sáng tạo Từ xa xưa, các phương pháp tư duy sáng tạo đã bắt nguồn khi loài người biết suy nghĩ. Một trong các phương pháp đầu tiên được dùng tới có lẽ là phương pháp tương tự hoá.Tiếp theo là các phương pháp tổng hợp, phân tích, trừu tượng và cụ thể hoá chắc chắn đã được sử dụng trong thời La Mã và thời Xuân Thu Chiến Quốc. Tuy nhiên, việc nghiên cứu có hệ 4 thống và trình bày lại một cách đầy đủ cho từng phương pháp thì mãi đến đầu Thế kỉ 20 mới xuất hiện. Đặc biệt là sau việc chính thức phát minh ra phương pháp Tập kích não (kích thích não) vào năm 1941 của Alex Osborn thì các phương pháp tư duy sáng tạo mới thực sự được các nhà nghiên cứu nhất là các nhà tâm lý học chú ý tới. Kể từ đó, rất nhiều phương pháp tư duy sáng tạo đã ra đời. Hiện nay, một số khuynh hướng chung là tìm ra các phương pháp để sử dụng kết hợp khả năng tư duy của các cá nhân vào trong một đề tài lớn cùng với sự hỗ trợ của ngành tin học. Và trong tương lai, khi mà thành tựu của việc liên lạc trực tiếp các tín hiệu của các con chip điện tử với não người được hoàn thiện hơn thì chắc chắn nó sẽ tạo ra một cuộc cách mạng mới về các phương pháp tư duy sáng tạo. Lúc đó, việc khó khăn là làm sao cho bộ não của từng cá nhân điều khiển và tận dụng được mọi khả năng của các hệ thống máy tính, cũng như làm sao quản lý việc nối các hoạt động tư duy cá nhân thành một mạng tư duy khổng lồ với thời gian truy cập thông tin là thời gian thực. 1.3. Đặc điểm của Tư duy sáng tạo Tư duy sáng tạo có những đặc điểm cơ bản sau: • Các bộ môn được xem là công cụ của ngành này bao gồm: Tâm lý học, giáo dục học, luận lý học (hay logic học(toán, lý, hóa……)), giải phẫu học, tin học…. • Không có khuôn mẫu tuyệt đối : Cho đến nay vẫn không có phương pháp vạn năng nào để khơi dậy khả năng tư duy và các tiềm năng khổng lồ ẩn chứa trong mỗi con người. Tùy theo đặc tính của đối tượng làm việc và môi trường tại chỗ mà mỗi cá nhân hay tập thể có thể tìm thấy các phương pháp riêng thích hợp. • Không cần đến các trang bị đắt tiền : Cho đến nay, các phương pháp tư duy sáng tạo chủ yếu vẫn là các cách thức tổ chức lề lối suy nghĩ có hướng và các dụng cụ sử dụng rất đơn giản chủ yếu là giấy, bút, 5 phấn, bảng, lời nói, đôi khi là màu sắc, máy chiếu hình, từ điển bằng những cuộc thảo luận chuyên đề. • Không phức tạp trong thực nghiệm : Thực nghiệm của hầu hết các phưong pháp tư duy sáng tạo hiện nay rất đơn giản. Nếu cần quá trình đào tạo cấp tốc có thể từ 1 buổi cho tới dưới 1 tuần cho người học. Đa số các phương pháp đã được ghi sẵn ra từng bước như là những thuật toán. Điều kiện cho người thực hiện chỉ là sự hiểu biết và có khả năng tư duy cũng như đôi khi cần đến sự hỗ trợ của các kho dữ liệu về kiến thức chuyên môn mà vấn đề đặt ra có liên quan hay đề cập tới. • Hiệu quả cao : Các phương pháp tư duy sáng tạo, nếu sử dụng đúng chỗ đúng lúc đều mang lại lợi ích rất cao, nhiều giải pháp được đưa ra chỉ nhờ vào phương pháp tập kích não. Các phương pháp khác cũng đã hỗ trợ rất nhiều cho các nhà phát minh, nhất là trong lĩnh vực kỹ thuật hay công nghệ. • Giảm thiểu được áp lực quá tải của lượng thông tin : bằng các phương án tư duy có định hướng thì một hệ quả tất yếu là người nghiên cứu sẽ chọn lựa một cách tối ưu những dữ liệu cần thiết, do đó tránh các cảm giác lúng túng, mơ hồ, hay lạc lõng trong rừng rậm của thông tin. 1.4. Những nhân tố bổ sung cho Tư duy sáng tạo • Trong y học: Các thành tựu mới về y học Tây và Đông Phương, đặc biệt là dược , đã đem lại nhiều kết quả cho việc nâng cao khả năng tư duy,tìm ra rất nhiều dược chất có khả năng chống lão hóa não hay chống sự suy giảm khả năng của trí nhớ. • Phương pháp Thiền: là một phương pháp khá hữu hiệu để chống stress, tăng sức đề kháng của cơ thể và tăng khả năng suy nghĩ tập trung vào một chủ đề,giúp tư duy của con người trở nên độc lập trước mọi thành kiến, kinh nghiệm, hay tri thức vốn đã được huấn tập 6 từ trước trong não bộ là trở lực che mờ sự sáng suốt hay ngăn trở sự độc lập của tư duy. • Dưỡng sinh và rèn luyện sức khỏe: Một cá nhân không thể có những hoạt động trí não sáng suốt mạnh mẽ nếu người không đủ sức khỏe để làm việc. Việc ăn uống điều độ, dưỡng sinh đúng mực giúp rất nhiều cho việc giữ não bộ được linh hoạt và bền bỉ. • Thời gian và Chế độ làm việc: Để giảm thiểu hậu quả không tốt do việc tập trung lâu, ngồi lâu và bảo đảm hoạt động của não bộ tốt chúng ta là phải có các vận động thể dục ngắn(khoảng 5-10 phút) để giảm stress cũng như các căng thẳng thần kinh sau mỗi 45-60 phút làm việc tập trung. Hơn nữa, bắt cơ thể làm việc với số giờ quá nhiều trong một ngày sẽ làm giảm sức tập trung(trung bình ngày làm 8 giờ). 7 Chương 2 – 40 Nguyên Lý Sáng Tạo -TRIZ 2.1. Nguyên tắc phân nhỏ Đây là nguyên tắc đầu tiên được nhắc đến trong 40 nguyên tắc sáng tạo khoa học. Ta có thể dễ dàng hình dung rằng “Mọi việc đều sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu như nó được chia nhỏ ra làm”. Thực tế qua câu truyện dân gian về việc bẽ bó đũa của ông bà ta thường dạy, hiển nhiên bất cứ ai cũng dễ dàng hiểu được nguyên tắc này. Nội dung của nó bao hàm qua các ý sau: a/ Chia đối tượng thành các phần độc lập b/ Làm đối tượng trở nên tháo lắp được c/ Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng Ứng dụng: Một trong những ứng dụng dễ thấy nhất của nguyên tắc này trong đời sống là việc phân chia quản lý nhân sự. Giả sử trong 1 tập thể trường học, hiệu trưởng là người có quyền hành tối ưu và quản lý mọi nhân sự khác trong trường học. Nhưng người không thể 1 mình quản lý hết hàng ngàn người, do đó sẽ có những sự phân chia ra các bộ phận nhỏ hơn, và đứng đầu các bộ phận đó sẽ quản lý những người khác trong bộ phận của mình, rồi lại phân ra các bộ phận nhỏ hơn nữa… Chúng ta có thể dễ dàng hình dung quá trình này bằng hệ thống các khoa, trưởng khoa quản lý khoa mình, rồi trong khoa có các ngành rồi trong các ngành lại có các lớp mà mỗi lớp có các giáo viên chủ nhiệm, trong lớp lại phân ra lớp trưởng lớp phó điều hành hoạt động của lớp, và các lớp cũng phân ra các tổ mà tổ trưởng là người đứng đầu mỗi tổ để quản lý các thành viên trong tổ. Với cách phân chia 1 tổ chức lớn thành các thành phần nhỏ hơn thì mọi người trong trường học đều được quản lý 1 cách hiệu quả. Cơ cấu tổ chức này cũng 8 được áp dụng có nét tương tự trong việc quản lý nhân sự của 1 công ty hay việc quản lý quân nhân trong quân đội… Trong xây dựng, nguyên tắc này cũng rất phổ biến. Giả sử nếu như muốn lắp 1 sàn nhà bằng gỗ, ta không thể làm 1 sàn gỗ có diện tích rộng bằng sàn nhà mà ta muốn lắp được, mà ta sẽ làm nhiều miếng sàn gỗ nhỏ hơn để đem vào lắp lại với nhau, công việc sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều. Trong tin học, có 1 ứng dụng internet rất nổi tiếng và rất hữu dụng được sử dụng rộng rãi phổ biến khắp thế giới, đó là giao thức chia sẻ dữ liệu Torrent. Để hiểu rõ hơn về giao thức này cũng như về ứng dụng của nguyên tắc chia nhỏ trong nó, ta sẽ xét qua 1 ví dụ đơn giản. Giả sử bạn có 1 file dung lượng 1GB và 300 người cần, sẽ cần rất nhiều thời gian để chia sẻ 300GB dữ liệu theo hình thức người này xong rồi mới tới lượt người kia. Nhưng nếu bạn chia file thành các mảnh nhỏ gửi cho mọi người và họ lại chia sẻ các mảnh đó cho người khác cho đến khi ai ai cũng có file hoàn chỉnh thì sẽ nhanh hơn rất nhiều. Cách thức chia sẻ kiểu này tương tự như việc photo 1 cuốn sách. Nếu để cho từng người từng người mượn cả cuốn sách đi photo rồi mới đến lượt người khác mượn thì sẽ rất mất thời gian. Nhưng nếu để cho mỗi người photo vài trang trong cuốn sách đó rồi giao lại cho người khác thì công việc sẽ được tiến hành đồng thời và nhanh hơn rất nhiều so với cách làm trên vì mọi người đều được làm cùng 1 lúc và chia sẻ với nhau. Và đó chỉ là những ứng dụng điển hình trong rất nhiều ứng dụng hữu ích của nguyên tắc phân nhỏ. 2.2. Nguyên tắc tách khỏi Tách khỏi có nghĩa là tách phần gây phiền phức ra khỏi tổng thể tốt hoặc tách phần hữu ích ra khỏi tổng thể không tốt. Cách làm của nguyên tắc này rất thiết thực, vì ta chỉ cần thao tác với những gì ta muốn làm, những thứ không cần thiết thì được tách ra để trành phiền phức cũng như làm giảm thiểu được chi phí thực hiện. 9 Ứng dụng: Hiện hữu thực tế trong đời sống hàng ngày qua việc vệ sinh nhà cửa. Giả sử ta muốn lau sạch 1 cái tủ, thì ta sẽ lấy những vật dụng trong cái tủ ra ngoài, chỉ còn lại duy nhất là chiếc tủ thì việc lau tủ mới được thực hiện, như vậy những thứ không cần thiết trong việc lau tủ là các thành phần chứa trong chiếc tủ đã được lấy ra (tách khỏi) khỏi vật thể. Khi muốn xử phạt 1 cá nhân trong 1 tập thể, ta không đem cả tập thể ấy ra phạt chung mà chỉ đem cá nhân không tốt ấy ra làm việc riêng, như vậy sẽ không ảnh hưởng đến tập thể. Khi 1 nhóm người bị bệnh dịch nào đấy, sẽ lập tức được cách ly để tránh lây lan ảnh hưởng đến những người còn lại. Trong tin học, việc quét virus cũng dựa trên virus này. Khi phát hiện có virus hay các yếu tốt gây hại khác cho máy tính thì những thành phần này được tách ra và xử lý riêng để tránh làm ảnh hướng đến các chương trình khác trong máy tính. 2.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: Nội dung của nguyên tắc này như sau: + Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. + Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau. + Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. 10 Nguyên tắc này thể hiện jtính phân biệt của từng thông tin dữ liệu mà ta có, mỗi loại thông tin có những giá trị ta cần khác nhau và không phải cái nào cũng như nhau. Để hiểu hơn về nguyên tắc này, ta điểm qua các ứng dụng của nó. Ứng dụng: Trong 1 công ty, các phòng ban khác nhau có các công việc khác nhau, nhưng tất cả các công việc trên đều được thực hiện để mang lại tính hiệu quả cho công ty. Trong tin học, ví dụ trong một bài toán in ra các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 theo hàng, mỗi hàng 5 số. Như vậy việc kiểm tra đầu tiên cho chương trình dừng lại hoặc khi có lỗi cốt lõi không phải ở việc in ra bao nhiêu hàng, mà ở việc kiểm tra số đó có phải là nguyên tố hay không, và có nhỏ hơn 1000 hay không. 2.4. Nguyên tắc phản đối xứng: Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (làm giảm bậc đối xứng). Nguyên tắc này có tác dụng làm giảm bớt đi những yêu cầu không cần thiết của công việc. Giả sử yêu cầu ta vẽ 1 hình tứ giác có 2 cạnh song song thì ta có thể vẽ hình thanh thay vì vẽ hình chữ nhật, hình thoi hay xa [...]... giống y hệt nhau qua các khuôn đúc Hàng loạt các tiệm photocopy mọc lên là điển hình nhất cho nguyên tắc này, nhanh gọn và rẽ Sao chép dữ liệu cũng là 1 tính năng luôn luôn có trong máy tính Các phần mềm giả lặp 1 sự vật hiện tượng nào đó cũng thể hiện gần như sao chép rất chính xác quá trình hình thành và phát triển của điều ta cần nghiên cứu qua các tính toán logic khoa học đã được nghiên cứu Từ đó,... động đồng nhất hoặc kế cận Kế cận ở đây có ý là có quan hệ với nhau về các mặt yếu tố nào đó Đối tượng mới được tạo nên do sự kết hợp, thường có những tính chất, khả năng mà đối tượng riêng rẽ chưa từng có Điều này có nguyên nhân sâu xa là lượng đổi thì chất cũng đổi và do tạo được sự thống nhất của các mặt đối lập Về ứng dụng của nguyên tắc này thì bao la mà kể, rất thiết thực mọi lúc mọi nơi,... chuẩn bị ứng cứu trước với những điều không an toàn có thể xảy ra Ứng dụng: 17 Bất cứ 1 bãi biển nào cũng chuẩn bị rất nhiều phao cứu hộ và các phương tiện cựu hộ sẵn sàng ứng cứu nếu có những bất trắc xảy ra với người tắm biển Mỗi công ty hoặc những tổ chức lớn luôn dự bị máy phát điện để phòng hờ trường hợp mất điện đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động của công ty Các khách sạn luôn có gắn thiết bị... biện pháp thực hiện đối với điều này Ứng dụng: Người ta dùng phân thải ra của vật nuôi để bón cây, hoặc ủ khí bio gas giúp ích cho 1 số sinh hoạt trong đời sống Người ta dùng phần bỏ đi của thóc là trấu để chế biến được 1 số thực phẩm cũng như vật dụng khác Có 1 số thuốc trị độc được chiết xuất từ chính loại chất độc đó Đây cũng là 1 phương pháp mà các nhà y học đã nghiên cứu ra kháng sinh Trong tin học, ... trang, ở 1 số thiết kế tạo hình trên quần áo, các nhà thiết kế lại cố ý không làm đối xứng 1 số hình vẽ được in trên quần áo để tạo phong cách riêng lạ mắt không gây sự nhàm chán và bảo thủ trong thiết kế 2.5 Nguyên tắc kết hợp: Mọi việc đều cần đến sự kết hợp để dẫn đến sự hoàn chỉnh, đây là nguyên lý cơ bản nhất mà bất cứ ai cũng đều hiểu được Trong nguyên tắc kết hợp, Altshuller phát biểu như sau:... trái với yêu cầu của công việc Đôi khi chính việc làm này giúp ta bao quát hơn về tính chính của sự 18 việc, đối tượng ta đang tiếp cận, giúp gợi mở hơn về các ý tưởng có thể đề ra cho việc đó Ứng dụng: Trong toán học, có 1 phương pháp gọi là chứng minh phản chứng Cách làm này giúp ta tìm lại yêu cầu ngược lại của bài toán ở hướng đi dễ hơn là tìm 1 lời giải hoàn chỉnh cho yêu cầu chính thức của bài... của bài toán 1 trong những cách thức học tập khá phổ biến trong cách học ngày nay của học sinh, sinh viên Giả dụ hôm nay ta đặt ra yêu cầu là có khá nhiều bài tập phải làm, học xong mới được đi chơi Nhưng vì 1 phần lý do nào đó ta không thể giảnh trọn thời gian bên gọc học tập để hoàn thành yêu cầu này Đôi khi ta ra ngoài thư giãn đôi chút, rồi mới quay trở lại tiếp tục việc học, có thể khiến tinh thần... đó, giúp ích cho con người rất nhiều trong việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các sự vật hiện tượng trong vũ trụ từ quá khứ, hiện tại cho tới tương lai 2.27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn Khái niệm “rẻ” và “đắt” ở đây không chỉ bao hàm ở mặt giá trị của nó, mà ta còn cần hiểu xa hơn về chất lượng,... bị phun nước tự động trong mỗi phòng cũng như các bình cứu hỏa để phòng ngừa hỏa hoạn xảy ra Người sử dụng máy tính thường có 1 bản Ghost lại hệ thống để phòng hờ hệ thống gặp lỗi tránh phải cày lại toàn bộ hệ thống Các phần mềm virus trước khi thực hiện việc quét virus cũng thường sao lưu lại hệ thống Trong các thao tác trên máy tính, chẳng hạn như với các phần mềm soạn thảo văn bản hay đồ họa, lập... thuật xoay tròn này, và thành tích vượt xa kĩ thuật lấy đà theo chiều dọc ngày xưa Ứng dụng tròn hóa nổi tiếng nhất ở việc chế tạo bánh xe, giúp việc di chuyển trở nên thuận lợi hơn bao giờ hết Ngoài ra việc chế tạo các viên bi trong các trục chuyển động cơ học giúp ta giảm thiểu ma sát trong động cơ, vẫn bảo đảm khả năng vận động của máy Rất nhiều thiết kế được làm tròn hóa ở các góc cạnh để giảm thiểu . lịch sử hình thành và phát triển của hệ điều hành Ubuntu. 3 Chương 1 – KHÁI QUÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY SÁNG TẠO 1.1. Giới thiệu Tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới năm 1941 của Alex Osborn thì các phương pháp tư duy sáng tạo mới thực sự được các nhà nghiên cứu nhất là các nhà tâm lý học chú ý tới. Kể từ đó, rất nhiều phương pháp tư duy sáng tạo đã ra. điểm của Tư duy sáng tạo Tư duy sáng tạo có những đặc điểm cơ bản sau: • Các bộ môn được xem là công cụ của ngành này bao gồm: Tâm lý học, giáo dục học, luận lý học (hay logic học( toán, lý, hóa……)),

Ngày đăng: 22/05/2015, 01:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 – KHÁI QUÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY SÁNG TẠO

    • 1.1. Giới thiệu

    • 1.2. Lịch sử và tương lai của Tư duy sáng tạo

    • 1.3. Đặc điểm của Tư duy sáng tạo

    • 1.4. Những nhân tố bổ sung cho Tư duy sáng tạo

    • Chương 2 – 40 Nguyên Lý Sáng Tạo -TRIZ

      • 2.1. Nguyên tắc phân nhỏ

      • 2.2. Nguyên tắc tách khỏi

      • 2.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ:

      • 2.4. Nguyên tắc phản đối xứng:

      • 2.5. Nguyên tắc kết hợp:

      • 2.6. Nguyên tắc vạn năng:

      • 2.7. Nguyên tắc “chứa trong”:

      • 2.8. Nguyên tắc phản trọng lượng:

      • 2.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ:

      • 2.10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ:

      • 2.11. Nguyên tắc dự phòng:

      • 2.12. Nguyên tắc đẳng thế:

      • 2.13. Nguyên tắc đảo ngược:

      • 2.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hoá:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan