Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học ỨNG ỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH

24 760 0
Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học ỨNG ỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC  BÀI THU HOẠCH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG ỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Học viên thực hiện: Phan Văn Út Mã số học viên: 136011016 Lớp: Cao học Khóa 2 TP.HCM, Tháng 11/2013 MỤC LỤC 2 I.Lời mở đầu 1 II.Phương pháp SCAMPER 2 1.Sơ lược về phương pháp SCAMPER 2 2.Vài nét về phương pháp SCAMPER 3 2.1.Phép thay thế - Substitute 3 2.2.Phép kết hợp – Combine 4 2.3.Phép thích ứng – Adapt 5 2.4.Phép điều chỉnh – Modify 6 2.5.Phép thêm vào – Put 7 2.6.Phép loại bỏ - Eliminate 7 2.7.Phép đảo ngược – Reverse 8 III.Sơ lược về lịch sử phát triển của máy tính 9 1.Phiên bản đầu tiên, những năm 1940 đến 1950 9 2.Thế hệ thứ hai (từ những năm 1955 đến 1960) 10 3.Thế hệ thứ 3 (những năm 1960) 11 4.Giai đoạn thứ tư (từ những năm 1970 đến nay) 12 IV.Phân tích sự phát triển của máy tính dựa trên phương pháp SCAMPER 15 1.Phép thay thế 15 2.Phép kết hợp 16 3.Phép thích ứng 17 4.Phép điều chỉnh 18 5.Phép thêm vào 19 6.Phép loại bỏ 20 7.Phép đảo ngược 21 V.Kết luận 22 VI.Tài liệu tham khảo 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm I. Lời mở đầu Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh chưa từng có và thế giới thay đổi đa dạng, rộng lớn, nhiều khái niệm, phương thức tư duy, lối sống và hành động đang thay đổi nhanh chóng, thành công không còn chỉ là vấn đề chăm chỉ mà đòi hỏi kỹ năng tư duy sáng tạo để mang lại những cải tiến tối đa và liên tục về năng suất, chất lượng và hiệu quả, bằng những giải pháp đột phá. Sức sáng tạo là yếu tố quyết định nhất đối với sự thành công trong một thế giới đầy thử thách và cạnh tranh ngày càng gay gắt. Sức sáng tạo sẽ tạo ra bước nhảy vọt trong sự nghiệp của con người. Đó là yếu tố định hình tương lai của mỗi cá nhân. Tính sáng tạo trở thành yếu tố quan trọng nhất, có giá trị nhất đối với năng lực của con người. Sáng tạo càng độc đáo, giá trị càng cao và cơ hội thành công càng lớn. Nếu trước kia người ta chú trọng đến sở hữu vật chất là chính thì ngày nay sở hữu trí tuệ là nguồn tài sản ngày càng được chú trọng. Một nền giáo dục ưu tú trong thời đại ngày nay là nền giáo dục tập trung vào việc truyền cảm hứng, khơi dậy tài năng và giải phóng tiềm năng sáng tạo của người học. Một trong những phương pháp sáng tạo nổi tiếng và được vận dụng, chứng minh trong nhiều sự phát triển của xã hội loài người, đó là phương pháp SCAMPER. Lịch sử phát triển của máy tính đã chứng minh được tính đúng đắn cũng như khoa học của phương pháp SCAMPER. Trang 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm II. Phương pháp SCAMPER 1. Sơ lược về phương pháp SCAMPER Phương pháp sáng tạo SCAMPER được giáo sư Michael Mikalko phát triển, SCAMPER là ghép các chữ cái đầu của nhóm từ sau: Substitute ( thay thế), Combine (kết hợp), Adapt (thích nghi), Modify (hiệu chỉnh), Put (thêm vào), Eliminate (loại bỏ) và Reverse (đảo ngược). Phương pháp sáng tạo SCAMPER dễ lĩnh hội, dễ vận dụng nhưng khá hữu hiệu nên ngày càng được sử dụng phổ biến rộng rãi, nhất là trong các doanh nghiệp. Hiện nay, có khá nhiều phương pháp sáng tạo khác nhau nhưng không có phương pháp nào vượt trội trong mọi tình huống, trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, phương pháp sáng tạo SCAMPER tỏ ra có nhiều ưu điểm trong việc phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Hai trọng tâm sáng tạo trong doanh nghiệp là sáng tạo trong phát triển đổi mới sản phẩm và sáng tạo trong tiếp thị kinh doanh sản phẩm. Trang 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Bản đồ tư duy của phương pháp SCAMPER 2. Vài nét về phương pháp SCAMPER 2.1. Phép thay thế - Substitute Nội dung: Thay thế thành tố hiện có của hệ thống bằng thành tố khác. Với 1 sản phẩm, bạn hãy quan sát thành phần tạo nên chúng và thử suy nghĩ xem liệu các thành phẩm này có thể được thay thế bằng nguyên vật liệu nào khác? Trong một quá trình làm việc, liệu vấn đề nhân lực thay thế sẽ là ai? Có nên thay địa điểm? Đối tượng? Trang 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Các câu hỏi có thể đặt ra: - Có thể thay thế hay hoán đổi bộ phận nào trong hệ thống? - Có thể thay thế nhân sự nào? - Qui tắc nào có thể được thay đổi? - Có thể dùng nguyên liệu, vật liệu nào khác? - Có thể dùng qui trình / thủ tục nào khác? - Có thể dùng ý tưởng này tại địa điểm khác? - … Ví dụ: 2.2. Phép kết hợp – Combine Nội dung: Kết hợp thành tố của các hệ thống khác nhau để tạo ra hệ thống mới. Bạn hãy quan sát xem có thể biến tấu thêm gì, kết hợp thêm được gì để tạo ra 1 sản phẩm mới, đề cao khả năng hợp lực của từng tính năng. Các câu hỏi có thể đặt ra: - Nguyên vật liệu cần là gì? - Các tính năng? Quy trình? Nhân lực? - Cái gì có thể kết hợp lại? Sẽ kết hợp khâu nào? Ở đâu? Ví dụ: Trang 4 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 2.3. Phép thích ứng – Adapt Nội dung: Thích ứng hệ thống trong một bối cảnh khác. Nghĩ xem khi thay đổi, các tính năng này có phù hợp không? Các câu hỏi có thể đặt ra: - Đối tượng ta đang xem xét giống với cái gì khác? - Có cái gì tương tự với đối đối tượng ta đang xem xét nhưng trong một tình huống khác? - Cái gì tôi có thể copy, mượn hay đánh cắp? - Ý tưởng nào ngoài lĩnh vực của tôi có thể hợp nhất? - Quá trình nào có thể được thích ứng? - … Trang 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Ví dụ: 2.4. Phép điều chỉnh – Modify Nội dung: Điều chỉnh qui mô thành tố của hệ thống. Tăng và giảm kích cỡ, thay đổi hình dáng, thuộc tính… Các câu hỏi có thể đặt ra: - Yếu tố nào có thể điều chỉnh lớn hơn? - Yếu tố nào có thể cao hơn, to hơn hay mạnh hơn? - Yếu tố nào có thể lặp lại? Tôi có thể tạo ra nhiều bản sao? - … Ví dụ: Trang 6 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 2.5. Phép thêm vào – Put Nội dung: Thêm thành tố mới vào hệ thống. Có thể áp dụng cho cách dùng khác? Mục đích khác? Lĩnh vực khác? Các câu hỏi đặt ra: - Tôi có thể lấn sân sang thị trường nào? - Thị trường nào có thể tiêu thụ hàng của tôi? Ví dụ: 2.6. Phép loại bỏ - Eliminate Nội dung: Loại bỏ thành tố khỏi hệ thống. Loại bỏ và đơn giản hoá các thành phần, nghĩ xem chuyện gì xảy ra nếu bạn loại đi hàng loạt các quy trình, sản phẩm, vấn đề và cơ hội, nghĩ xem bạn sẽ làm gì với tình huống này? Câu hỏi có thể đặt ra: : - Bộ phận nào có thể loại bỏ mà không làm thay đổi tính năng hệ thống? - Qui tắc nào có thể hạn chế hoặc loại bỏ? - Bộ phận nào không mang tính cốt lõi hay không cần thiết? - … Ví dụ: Trang 7 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 2.7. Phép đảo ngược – Reverse Nội dung: Đảo ngược trật tự các thành tố của hệ thống. Bạn có thể lật ngựợc vấn đề? Cách suy nghĩ này sẽ giúp bạn nhìn rõ mọi góc cạnh của vấn đề cũng như như cơ hội thấy điểm mới cho vấn đề. Câu hỏi có thể đặt ra: - Chuyện gì xảy ra nếu tôi làm theo theo hướng khác? - Nếu tôi lật ngược trât tự cách làm cũng như cách sử dụng? - Có thể hoán đổi giữa yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực? - … Ví dụ: Trang 8 [...]... được đóng gói nhiề hơn và tốc độ cao hơn Cũng như sự phát triển mạnh mẽ của các ứng dụng máy tính đã làm cho máy tính trở nên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết Trang 14 Phương pháp nghiên cứu khoa học IV GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Phân tích sự phát triển của máy tính dựa trên phương pháp SCAMPER 1 Phép thay thế Từ khi ra đời, đến sự phát triển vượt bậc như ngày nay, máy tính đã trải qua một chuỗi... phép tính, yêu cầu phức tạp và hiệu quả hơn Rồi sự thay thế của màn hình (monitor) thay vì việc sử dụng ánh sáng hay các bộ chuyển mạch trong việc xuất dữ liệu hay thông tin ra ngoài Không chỉ mẫu mã, mà hầu như rất nhiều thành phần của máy tính đã được sáng tạo, thay đổi trong lịch sử phát triển của máy tính Trang 15 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 2 Phép kết hợp Máy tính. .. nhất có thể kể tới những màn hình LCD được hỗ trợ cảm ứng, một sự sáng tạo của con người trong lĩnh vực máy tính Điều này thích ứng với sự phát triển khoa học của nhân loại trong thời đại này Trang 17 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 4 Phép điều chỉnh Đa nhân, một khái niệm đã tạo nên bước phát triển lịch sử của máy tính, mở ra một kỷ nguyên với sự phát triển vượt bậc của tốc độ.. .Phương pháp nghiên cứu khoa học III GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Sơ lược về lịch sử phát triển của máy tính Như chúng ta biết, máy tính được xem là điều cần thiết cho tất cả mọi người.Khó có thể tưởng tượng một cuộc sống hiện đại mà không có sự ra đời của máy tính Ngày qua ngày, những lợi ích của máy tính đang gia tăng và mọi người đều quan tâm đến việc nghiên cứu về máy tính Với máy tính, con... mọi hoạt động hàng ngày SCAMPER dường như là sự lựa chọn đúng đắn nhất vì nó được minh chứng nhiều ở độ tin cậy và thực tế là nhiều công ty, nhiều cá nhân đã thành công rực rỡ khi áp dụng các phương pháp này VI Tài liệu tham khảo [1] Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học , GS.TSKH Hoàng Kiếm [2] Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới – giải quyết vấn đề và ra quyết định (Tập 1),... nhiều và rẻ hơn so với thế hệ đầu tiên và thứ hai của máy tính (hay còn được gọi là máy tính lớn) Máy tính mini có thể được xem là cầu nối giữa các máy tính lớn và máy vi tính Trang 11 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm IBM System/360 4 Giai đoạn thứ tư (từ những năm 1970 đến nay) Với sự ra đời của bộ vi xử lý (CPU) đã tạo ra một bước nhảy vọt cho sự phát triển vượt bậc của máy tính, ... hình lớn Hay những chiếc máy tính cá nhân (Laptop) với kích thước mỏng, đẹp và hấp dẫn Trang 18 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Trong lĩnh vực máy tính cá nhân, đó là những thỏi pin có dung lượng cao, không chỉ 6 cells với thời gian phục vụ hạn hẹp 5 Phép thêm vào Một bước ngoặt trong lịch sử máy tính đó là sự ra đời của máy tính bảng (Tablet), một sản phầm được tạo ra từ máy. .. kiến trúc đó đã trở thành một cơ sở cho kiến trúc x86 sau đó được sử dụng trong máy tính IBM và các Trang 12 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm thế hệ sau Thêm vào đó, nó còn đi kèm với một bàn phím và một màn hình, một ngoại lệ chưa từng xuất hiện trong các giai đoạn trước Phổ biến cho chiếc máy vi tính đầu tiên sử dụng kỹ thuật này là MOS KIM-1, Altair 8800, và Apple I Altair... Phổ biến nhất của máy tính là IBM 1401 Trang 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm IBM 1401 3 Thế hệ thứ 3 (những năm 1960) Đây là giai đoạn phát triển bùng nổ của máy tính, với sự phát minh ra các mạch tích hợp (IC) hay còn gọi là vi mạch Chính sự phát minh này đã mở đường cho sự ra đời, phát triển của máy tính như ngày nay Máy tính mini đầu tiên xuất hiện trong giai đoạn này... cho người sử dụng bằng cách thay hệ thống cũ bằng hệ thống quét dấu vân tay Và rất nhiều sự sáng tạo dựa trên phép đảo ngược xuất hiện trên máy tính, để đem lại sự tiện lợi, thoải mái cũng như sự thỏa mãn, chẳng hạn như thanh toán trực tiếp từ máy tính thông qua hệ thống internet… Trang 21 Phương pháp nghiên cứu khoa học V GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Kết luận Việc con người sử dụng phương pháp SCAMPER là . TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC  BÀI THU HOẠCH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG ỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH GVHD:. người, đó là phương pháp SCAMPER. Lịch sử phát triển của máy tính đã chứng minh được tính đúng đắn cũng như khoa học của phương pháp SCAMPER. Trang 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH. trung vào việc truyền cảm hứng, khơi dậy tài năng và giải phóng tiềm năng sáng tạo của người học. Một trong những phương pháp sáng tạo nổi tiếng và được vận dụng, chứng minh trong nhiều sự phát triển

Ngày đăng: 21/05/2015, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Lời mở đầu

  • II. Phương pháp SCAMPER

    • 1. Sơ lược về phương pháp SCAMPER

    • 2. Vài nét về phương pháp SCAMPER

      • 2.1. Phép thay thế - Substitute

      • 2.2. Phép kết hợp – Combine

      • 2.3. Phép thích ứng – Adapt

      • 2.4. Phép điều chỉnh – Modify

      • 2.5. Phép thêm vào – Put

      • 2.6. Phép loại bỏ - Eliminate

      • 2.7. Phép đảo ngược – Reverse

      • III. Sơ lược về lịch sử phát triển của máy tính

        • 1. Phiên bản đầu tiên, những năm 1940 đến 1950

        • 2. Thế hệ thứ hai (từ những năm 1955 đến 1960)

        • 3. Thế hệ thứ 3 (những năm 1960)

        • 4. Giai đoạn thứ tư (từ những năm 1970 đến nay)

        • IV. Phân tích sự phát triển của máy tính dựa trên phương pháp SCAMPER

          • 1. Phép thay thế

          • 2. Phép kết hợp

          • 3. Phép thích ứng

          • 4. Phép điều chỉnh

          • 5. Phép thêm vào

          • 6. Phép loại bỏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan