Đồ án chuyên ngành các phương pháp đánh giá chất lượng dầu khí

58 3.6K 8
Đồ án chuyên ngành các phương pháp đánh giá chất lượng dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Dầu mỏ là hỗn hợp rất phức tạp trong đó có hàng trăm các cấu tử khác nhau, mỗi loại dầu mỏ được đặc trưng bởi thành phần chính, chiếm 6090% trọng lượng dầu, còn lại là các chất chứa oxy, lưu huỳnh, nito, các phức cơ kim,…Để sử dụng dầu mỏ hiệu quả phụ thuộc vào chất lượng của quá trình chế biến, quá trình kiểm tra chất lượng, xác định các chỉ tiêu của các sản phẩm của dầu mỏ là rất cần thiết. Theo các chuyên gia về hóa dầu ở châu âu việc kiểm tra đánh giá chất lượng và đưa dầu mỏ qua các quá trình chế biến sẽ nâng cao được hiệu quả sử dụng của dầu mỏ lên nhiều lần, tiết kiệm được nguồn tài nguyên quý hiếm này. Dầu thô vừa khai thác ở mỏ lên, ngoài phần chủ yếu là các hydrocacbon như đã nêu ở phần trên, trong dầu còn lẫn nhiều tạp chất như : tạp chất cơ học, đất đá nước và muối khoáng. Nếu không tách hợp chất này đi kèm với việc kiểm tra và đánh giá chất lượng, khi vận chuyển hay bồn chứa đặc biệt khi chưng cất chúng sẽ tạo cặn bùn và các hợp chất ăn mòn, phá hỏng các thiết bị, làm giảm công suất chế biến, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, sản phẩm bán trên thị trường sẽ không đảm bảo tính an toàn, sức khỏe, môi trường và gây ra các thành phần phụ trong xăng như khả năng cháy, chống kích nổ, nhiệt độ sôi, thành phần hydrocacbon, phi hydrocacbon,…Vì vậy khi đưa vào chế biến dầu thô cần phải qua các bước xử lý , kiểm tra chất lượng sản phẩm ở mức độ khác nhau. Chương 1 KĨ THUẬT PHÂN TÁCH 1.1. Phương pháp sắc kí 1.1.1 Khái niệm Sắc ký là kĩ thuật phân tích khai thác sự khác biệt trong phân bố giữa pha động và pha tĩnh để tách các thành phần trong hỗn hợp. Các thành phần của hỗn hợp có thể tương tác với pha tĩnh dựa trên điện tích, độ tan tương đối và tính hấp phụ. 1.1.2 Các kĩ thuật sắc ký 1.1.2.1 Sắc ký giấy Sắc ký giấy về cơ chế là một dạng của sắc ký phân bố gần giống với cơ chế chiết. Việc tách chất là dựa vào hệ số phân bố khác nhau của các chất cần tách giữa hai tướng ( giữa 2 dung môi không trộn lẫn). Giấy dùng trong sắc ký giấy là loại giấy đặc biêt, trước khi dùng nó được tẩm và chế hóa bằng các dung dịch muối khác nhau như KNO3, NH4NO3…Tùy theo phương pháp sử dụng và cách thực hiện, người ta chia sắc ký giấy thành các loại : • Sắc ký giấy đi lên và sắc ký giấy đi xuống. • Sắc ký giấy một chiều và sắc ký giấy 2 chiều. 1.1.2.2 Sắc ký lớp mỏng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DẦU KHÍ CHUN NGÀNH : HĨA HỮU CƠ GVHD : ThS Lê Thị Hồng Nhung Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thư HÀ NỘI, năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Dầu mỏ hỗn hợp phức tạp có hàng trăm cấu tử khác nhau, loại dầu mỏ đặc trưng thành phần chính, chiếm 60-90% trọng lượng dầu, cịn lại chất chứa oxy, lưu huỳnh, nito, phức kim,…Để sử dụng dầu mỏ hiệu phụ thuộc vào chất lượng trình chế biến, trình kiểm tra chất lượng, xác định tiêu sản phẩm dầu mỏ cần thiết Theo chuyên gia hóa dầu châu âu việc kiểm tra đánh giá chất lượng đưa dầu mỏ qua trình chế biến nâng cao hiệu sử dụng dầu mỏ lên nhiều lần, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý Dầu thơ vừa khai thác mỏ lên, ngồi phần chủ yếu hydrocacbon nêu phần trên, dầu lẫn nhiều tạp chất : tạp chất học, đất đá nước muối khoáng Nếu không tách hợp chất kèm với việc kiểm tra đánh giá chất lượng, vận chuyển hay bồn chứa đặc biệt chưng cất chúng tạo cặn bùn hợp chất ăn mòn, phá hỏng thiết bị, làm giảm công suất chế biến, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, sản phẩm bán thị trường khơng đảm bảo tính an tồn, sức khỏe, môi trường gây thành phần phụ xăng khả cháy, chống kích nổ, nhiệt độ sơi, thành phần hydrocacbon, phi hydrocacbon,…Vì đưa vào chế biến dầu thô cần phải qua bước xử lý , kiểm tra chất lượng sản phẩm mức độ khác Chương KĨ THUẬT PHÂN TÁCH 1.1 Phương pháp sắc kí 1.1.1 Khái niệm Sắc ký kĩ thuật phân tích khai thác khác biệt phân bố pha động pha tĩnh để tách thành phần hỗn hợp Các thành phần hỗn hợp tương tác với pha tĩnh dựa điện tích, độ tan tương đối tính hấp phụ 1.1.2 Các kĩ thuật sắc ký 1.1.2.1 Sắc ký giấy Sắc ký giấy chế dạng sắc ký phân bố gần giống với chế chiết Việc tách chất dựa vào hệ số phân bố khác chất cần tách hai tướng ( dung môi không trộn lẫn) Giấy dùng sắc ký giấy loại giấy đặc biêt, trước dùng tẩm chế hóa dung dịch muối khác KNO , NH NO …Tùy theo phương pháp sử dụng cách thực hiện, người ta chia sắc ký giấy thành loại : • Sắc ký giấy lên sắc ký giấy xuống • Sắc ký giấy chiều sắc ký giấy chiều 1.1.2.2 Sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng (TLC _ thin layer chromatography) kĩ thuật sắc ký nhanh gọn tiện lợi Nó giúp nhận biết nhanh số lượng thành phần có hỗn hợp đem sắc ký Trong phương pháp sắc ký lớp mỏng, thành phần hỗn hợp xác định nhờ so sách hệ số lưu hỗn hợp Rf hệ số lưu Rf số chất biết Bản sắc ký dùng sắc ký lớp mỏng TLC thường làm thủy tinh, kim loại plastic (chất dẻo)được phủ lên lớp chất rắn mỏng silica gel, nhôm 1.1.2.3 Sắc ký trao đổi ion Sắc ký trao đổi Ion (Ion-exchange chromatography, viết tắt IC) trình cho phép phân tách ion hay phân tử phân cực dựa tính chất chúng Hiện nay, Việt Nam có nhiều hệ thống sắc ký ion nhiều hãng tiếng khác Đối với hệ Metrohm, miền Bắc có nhiều Viện nghiên cứu, Trung Tâm, sử dụng máy 881, 882, 861, cịn Thành phố Hồ Chí Minh, có Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm sử dụng 850 IC professional Đây hệ thống phân tích Ion có nhiều ưu điểm tiện lợi cho phân tích viên: Phân tích Cation, phân tích Anion, phân tích hợp chất: polyphosphate, tripolyphosphate,choline, Khả phân tích ppb - ppm - % Độ xác cao Đi kèm với phần mềm MagicNet dễ dàng sử dụng 1.1.2.4 Sắc ký lỏng hiệu cao Là phương pháp chia tách pha đ ộng chất lỏng pha tĩnh chứa cột chất rắn phân chia dạng tiểu phân chất lỏng phủ lên chất mang rắn chất mang biến đổibằng liên kết hóa học với nhóm chức hữu Qúa trình sắc ký lỏng dựa chế hấp phụ, phân bố, trao đổi ion hay phân loại theo kích cỡ(rây phân tử) 1.2.Sắc kí lỏng cao áp 1.2.1 Khái niệm Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao ( HPLC) phương pháp chia tách pha động chất lỏng pha tĩnh chứa cột chất rắn phân chia dạng tiểu phân chất lỏng phủ lên chất mang rắn, hay chất mang biến liên kết hóa học với nhóm chức hữu Phương pháp sử dụng rộng rãi phổ biến có độ nhạy cao, khả định lượng tốt, thích hợp tách hợp chất khó bay 1.2.2 Phân loại Dựa vào khác chế tách chiết sử dụng HPLC, người ta chia HPLC thành loại: • Sắc ký hấp phụ hay sắc ký lỏng rắn • Sắc ký phân bố (partition chromatography) • Sắc ký ion (ion chromatography) • Sắc ký rây phân tử 1.2.3 Pha tĩnh sắ c ký pha đả o Trong sắc ký phân bố nói chung, pha tĩnh hợp chất hữu gắn lên chất mang rắn silica cấu thành từ silica theo hai kiểu: • Pha tĩnh giữ lại chất mang rắn chế hấp phụ vật lý → sắc ký lỏng-lỏng • Pha tĩnh liên kết hóa học với chất → sắc ký pha liên kết Trong trình sử dụng, người ta nhận thấy sắc ký pha liên kết có nhiều ưu điểm sắc ký pha lỏng-lỏng.Người ta thường quan tâm đến loại sắc ký phân bố pha liên kết phần lớn loại cột sử dụng sắc ký phân bố có cấu trúc dạng 1.2.4 Pha động sắc ký pha đảo Pha động sắc ký lỏng nói chung phải đạt yêu cầu sau: hịa tan mẫu phân tích, phù hợp với đầu dị, khơng hịa tan hay làm mịn pha tĩnh, có độ nhớt thấp để tránh áp suất dội lại cao, tinh khiết dùng cho sắc ký (HPLC grade) Trong sắ c ký pha đả o, dung mơi pha động có độ phân cực cao Trên lý thuyết sử dụng nhiều dung môi kinh nghiệm thực tế cho thấy methanol (MeOH), acetonitrile (ACN) tetrahydrofuran (THF) đạt yêu cầu Nước dung môi cho vào dung môi hữu để giảm khả rửa giải Trong trình tách SKPĐ, tương tác hợp chất cần phân tích pha động phụ thuộc nhiều vào moment lưỡng cực, tính acid (cho proton) tính baz (nhận proton) dung môi 1.3 Phổ hồng ngoại Phương pháp phân tích theo phổ hồng ngoại la kỹ thuật phân hiệu quả, phương pháp cung cấp thông tin cấu trúc phân tử nhanh, khơng địi hỏi phương pháp tính tốn phức tạp Kỹ thuật dựa hiệu ứng đơn giản : hợp chất có khả hấp thụ chọn lọc xạ hồng ngoại, sau hấp thụ xạ hồng ngoại, phân tử hợp chất hóa học dao động với nhiều vận tốc dao động xuất dải phổ hấp thụ gọi phổ hấp thị xạ hồng ngoại Cách tiến hành đo phổ: Nếu mẫu chất lỏng tinh khiết dùng KBr có độ dày khoảng 0,1 mm nhỏ giọt chất lỏng vào KBr tạo thành lớp màng mỏng chất lỏng ép đó.Chuẩn bị dung dịch mẫu: hòa tan chất nghiên cứu vào dung mơi thích hợp với nồng độ 1-5% sau cho vào KBr thứ nhất, sau cho dung môi vào KBr thứ giống hệt thứ độ dày vật liệu chế tạo.Nhờ so sánh chùm tia qua dung dịch dung mơi người ta loại vạch hấp thụ dung môi Nồng độ chất ghi phổ IR mẫu lỏng trongkhoảng 10 - đến 1mol/l Để ghi phổ cho mẫu có tính kiềm, axit, dung dịch nước phải dùng vật liệu không tan nước fluorit, silic, germany,… Đối với mẫu dạng rắn có nhiều cách đo đơn giản thuận tiện ép viên với KBr Mẫu phân tích nghiền mịn với KBr với tỉ lệ khoảng 2-5 mgmẫu 300-500mg KBr sau ép máy ép thành viên dẹt với chiều dày khoảng 0,1 mm Viên dẹt thu suốt chất phân tích phân tán đồng KBr Cần ý KBr có tính hút ẩm mạnh nên phổ thường xuất vạch phổ hấp thụ nước 3450 cm - Đo phổ hồng ngoại máy IR: Trình tự phân tích: nhỏ giọt dung mơi vào KBr chuẩn bị sẵn, ép lại thành màng mỏng dung mơi, đưa KBr có dung mơi vào giá đỡ máy, đo phổ hồng ngoại dung mơi.Chờ đến máy qt hết bước sóng kết thúc phép đo.Lấy KBr khỏi giá đỡ, nhỏ giọt mẫu pha sẵn dung môi chuẩn bị trước vào KBr mới, đưa vào giá đỡ đo phổ hồng ngoại mẫu với điều kiện với dung môi 1.4 Phương pháp xác định lưu huỳnh phổ huỳnh quang tán xạ tia X Tóm tắt phương pháp: Mẫu đặt chum tia X đo cường độ pic vạch lưu huỳnh K α bước sóng 5,373 Lấy cường độ pic trừ cường độ củanền đo bước sóng 5,190 (hoặc 5,43) sử dụng ống Rh) So sánh tốc độ đếm thực với đường chuẩn chuẩn bị trước để suy nồng độ lưu huỳnh theo phần trăm khối lượng Phương pháp có ưu điểm phương pháp đo nhanh xác tổng hàm lượng lưu huỳnh có dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ với chuẩn bị mẫu tối thiểu Thời gian cho lần phân tích điển hình từ đến phút mẫu.Chất lượng nhiều loại sản phẩm dầu mỏ liên quan đến có mặt lưu huỳnh Sự hiểu biết nồng độ lưu huỳnh cần thiết trình chế biến Với thực tế trên, nhiều quốc gia có qui chuẩn thắt chặt hàm lượng lưu huỳnh số loại nhiên liệu So sánh với phương pháp xác định lưu huỳnh khác, thấy phương pháp (TCVN 6701 (ASTM D 2622)) cần chuẩn bị lượng mẫu thử nhỏ, có độ chụm tốt phương pháp cịn có khả xác định nồng độ lưu huỳnh dải rộng Thiết bị sử dụng phương pháp đắt nhiều so với thiết bị phương pháp khác, ASTM D 4294 1.5 Phân tích vết kim loại 1.5.1 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tủ AAS Phương pháp AAS viết tắt từ phương pháp phổ hấp thu nguyên tử (Atomic Absorption Spectrophotometric) phương pháp xác định nồng độ nguyên tố chất cách đo độ hấp thụ xạ nguyên tử tự nguyên tố hóa từ chất thử • Tiêu chuẩn ASTM D1250 cho phép tính chuyển khối lượng riêng tỷ trọng nhiệt độ • Phương pháp đo ASTM D941 dùng để đo khối lượng riêng chất lỏng bôi có độ nhớt nhỏ 15mm /s 12 o C • Phương pháp đo ASTM D1298 thường dùng phịng thí nghiệm, sử dụng tỷ trọng kế thủy tinh để xác định 3.4.6 Điểm chớp cháy bắt lửa Điểm chớp cháy dầu nhiệt độ thấp mà áp suất khí quyển, mẫu nung nóng đến bốc bắt lửa điều kiện đặc biệt Mẫu bốc cháy có lửa lan truyền tức lên khắp bề mặt mẫu Nhiệt độ thấp mà mẫu tiếp tục cháy 5s gọi điểm bắt lửa Để xác định điểm chớp cháy bắt lửa thường dùng phương pháp: • Phương pháp ASTM D92 điểm chớp cháy bắt lửa phương pháp cốc hở Clevaland • Phương pháp ASTM D93 – phương pháp cốc kín PenskyMartens 3.4.7 Hàm lượng nước Hàm lượng nước dầu lượng nước tính phần trăm theo trọng lượng, thể tích hay theo ppm Nước dầu bôi trơn đẩy nhanh ăn mịn oxi hóa mà gây nên nhũ tương Nước làm thủy phân phụ gia, tạo nên bùn mềm xốp Cho nên hàm lượng nước dầu công nghiệp không 0,1% 3.5.Mỡ nhờn Có tách dụng làm giảm lực ma sát chi tiết máy chuyển động tiếp xúc với nhau, ngồi chúng cịn bảo vệ bề mặt chi tiết khởi bị ăn mòn, mài mòn, đảm bảo chức tản nhiệt làm kín khít 3.5.1.Độ đặc( độ xuyên kim) Độ đặc mức độ mà vật liệu dẻo chống lại biến dạng tác dụng lực, cịn phép đo mối liên hệ với độ cưng độ xốp Độ đặc xác định theo phương pháp ASTM D 217 : xuyên qua xác định 25 o C cách thả kim hình rơi tự qua mẫu mỡ 5s 3.5.2.Điểm nhỏ giọt Điểm nhỏ giọt mỡ nhiệt độ xuất giọt mỡ rơi xuống từ lỗ cốc thử điều kiện kiểm tra mô tả theo tiêu chuẩn ASTM D 566 ASTM D 2265 Điểm nhỏ giọt mỡ khơng tính chống lại mài mịn mà thể nhiệt độ cao điểm nhỏ giọt Chỉ số có lợi cho việc cải thiện đặc tính quản lý chất lượng trình sản xuất mỡ 3.5.3 Điểm chảy- ASTM D566 Là nhiệt độ mỡ giọt chất lỏng dầu tiên tách khỏi mỡ nung lên 3.5.4 Độ nhớt biểu kiến Độ nhớt tỷ số áp suất tốc độ dịch chuyển nhiệt độ không đổi Độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ tốc độ trượt Độ nhớt dùng để dự đốn tính chất phân bố vân hành mỡ 3.6.Khí dầu mỏ Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG): Là sản phẩm hydrocacbon có nguồn gốc dầu mỏ với thành phần propan (C H ) butan (C H ) hỗn hợp hai loại Tại nhiệt độ, áp suất bình thường hydrocacbon thể khí nén đến áp suất định làm lạnh đến nhiệt độ phù hợp chúng chuyển sang thể lỏng 3.6.1.Xác ðịnh áp suất hõi –ASTM D1267 a) Phạm vi ứng dụng Đây phương pháp dùng để xác định áp suất sản phẩm khí hóa lỏng nhiệt độ 37,8 o C 70 o C b) Ý nghĩa sử dụng Các thông tin giá trị áp suất sản phẩm khí dầu mở hóa lỏng có ý nghĩa quan trọng việc thiết kế bình chứa, tàu chởi hay thiết bị an tồn sử dụng để đảm bảo an toàn cho khách hàng trình vận chuyển sử dụng Xác định áp suất sản phẩm khí dầu mỏ hóa lỏng có ý nghĩa quan trọng khía cạnh an tồn, phải đảm bảo áp suất hoạt động cực đại thiết kế cho hệ thống tồn trữ, vận chuyển sử dụng phải cao áp suất hoạt động điều kiện hoạt động bình thường Đối với khí dầu mỏ hóa lỏng, áp suất xem thước đo gián tiếp đánh giá lượng cấu tử bay ban đầu sản phẩm điều kiện nhiệt độ cực thấp Nó xem xét để đánh giá phần chất lượng sản phẩm thông qua diện cấu tử bay có thành phần c) Tóm tắt phương pháp Thiết bị đo áp suất bao gồm hai bình chứa nối với trang bị đồng hồ đo áp, rửa bên bình chứa với mẫu Cho mẫu vào bình chứa 33 / đến 40%V lượng mẫu chứa thiết bị xả vào khoảng khơng tương thích để sản phẩm dãn nở Sau thiết bị nhúng vào bể nước ổn nhiệt để trì nhiệt độ tiêu chuẩn 37,8 o C nhiệt độ cao 70 o C Quan sát đồng hồ đo áp suất cân bằng, sau hiệu chỉnh với độ lệch đồng hịa đo hiệu chỉnh với thiết bị đo khí áp ta báo cáo áp suất LPG nhiệt độ kiểm tra 3.6.2 Xác ðịnh khối lýợng riêng – ASTM D1657 Tóm tắt phương pháp: thiết bị phải rửa với mẫu trước tiến hành cho mẫu kiểm tra vào Lượng mẫu cho vào bình đo phải đạt đến mức mà phù kế trạng thái tự Ngâm bình đo bể ổn nhiệt, khí nhiệt độ đạt đến cân bằng, nghi nhận giá trị phù kế nhiệt độ mẫu thời điểm 3.6.3 Xác ðịnh hàm lýợng lýu huỳnh – ASTM D2784 Hàm lượng lưu huỳnh khí dầu mỏ phải đủ thấp để đáp ứng quy định nhà nước Sự có mặt lưu huỳnh gây nên ăn mịn bề mặt kim loại, ngồi lưu huỳnh gây đầu độc chất xúc tác q trình Tóm tắt phương pháp: Mẫu đốt cháy hệ thống kín đèn đốt oxi-hydrogen hay đèn với mơi trường CO , O Các oxit lưu huỳnh hấp thụ vào oxi hóa thành axit sunfuric dung dịch hydro peoxit Hàm lượng sunfat sau xác định hai phương pháp chuẩn độ Bari perclorat, sunfat chuẩn độ Bari perclorat với thuốc thử thorin-metyl xanh 3.7 Bitum Bitum loại chất lỏng hữu có độ nhớt cao, màu đen, hòa tan cacbon ddiissulfua Nhựa đường hắc ín dạng phổ biến bitum Bitum dạng nhựa đường thu từ chưng cất phân đoạn dầu thơ Bitum dạng hắc ín thu từ chưng cất phá hủy chất hữu cơ, thông thường từ than 3.7.1 Xác định độ chảy mềm –ASTM D36 Nhiệt chảy mềm bitum có ý nghĩa quan trọng trình tồn trữ vận chuyển Tóm tắt phương pháp: Điểm chảy mềm nhiệt độ mà hóa mềm mẫu bitum nằm vòng, tác dụng nhiệt, đủ để viên bi đặt rơi kéo bitum xuống 3.7.2 Độ xuyên kim Độ xuyên kim xác định thiết bị chuyên dụng tính mm chiều sâu lún xuống kim đặc tải trọng 100g thời gian 5s nhiệt độ o C 25 o C Độ xuyên kim biểu thị cho độ cứng, độ xuyên kim nhỏ bitum cứng 3.7.3 Độ nhớt Đảm bảo độ xuyên thấm cần thiết bitum đất, pha trộn tốt với chất khống bao phủ hồn tồn hạt rắn trình xử lý mặt đường 3.7.4 Độ giãn dài Độ giãn dài tính cm kéo căng mẫu có thiết diện quy định nhiệt độ 25 o C mẫu thử bị đứt Độ giãn dài biểu thị tính dính dẻo, đàn hồi bitum, cho biết tỷ lệ thành phần bitum Độ giãn dài cao chất lượng bitum tốt 3.7.5 Điểm chớp cháy Điểm chớp cháy bitum biểu thị mức độ an tồn phịng cháy nó.Việc định chuẩn nhiệt độ chớp lửa quan trọng loại bitum lỏng có độ đơng đặc trung bình thành phần chúng có sản phẩm dầu mỏ chất pha lỗng có nhiệt độ chớp lửa tương đối thấp 3.8.Các loại hóa phẩm dầu mỏ Hóa phẩm dầu mỏ tên gọi chung cho hóa chất sản xuất chủ yếu từ dầu mỏ hay gọi sản phẩm hóa dầu Những sản phẩm hóa dầu truyền thống là: − Xăng dung môi − Dung môi dầu mỏ benzen, toluen, xylen − Các hóa phẩm khác isoproylacol ( IPA), dioctylptalat(DOI) 3.8.1 Xăng dung môi Xăng dung môi hỗn hợp paraphin, xycloparaphin hydrocacbon thơm có giới hạn sôi từ 150 o C-220 C Xăng dung mơi chất lỏng suốt, ổn định hóa học, khơng gây ăn mịn có mùi êm dịu, dùng trình chiết dầu mỡ thực vật, sản xuất keo công nghiệp cao su, sơn, vecni… Bao gồm: − Xăng dung môi dùng cho công nghiệp cao su − Xăng dung môi dùng cho công nghiệp sơn − Xăng dung mơi dùng mục đích kỹ thuật ( ngành công nghiệp da nhân tạo, tẩy vải, rửa kim loại chi tiết chống ăn mịn) 3.8.2 Dung mơi dầu mỏ Là hỗn hợp chủ yếu hydrocacbon thơm có thành phần cất khoảng 110-200 o C Được sản xuất chủ yếu từ trình nhiệt phân phần cất dầu mỏ dầu hỏa Được dùng công nghiệp tráng men, sơn dầu nhuộm − Benzen − Toluen − Xylen 3.8.3 Các sản phẩm hóa dầu khác Iso propyl alcohol (IPA) có cơng thức hóa học (CH ) CHOH chất lỏng có mùi dễ chịu, trộn lẫn với nước, dung mơi hữu Được sử dụng cho ngành công nghiệp sơn, dung môi tách chiết hóa mỹ phẩm dược phẩm Dioctylptalat (DOP) có cơng thức hóa học C H (CO C H ) dùng làm chất dẻo hóa cho PVC polyme khác Paraphin dầu mỏ dạng rắn, chất hydrocacbon thuộc dãy mỡ chủ yếu có cấu tạo mạch thẳng, điều chế từ nguyên liệu sản xuất dầu nhờn Dùng thực phẩm, hương liệu… Kết luận Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất nguyên nhiên liệu khơng thể thiếu cuốc sống Nó ứng dụng rộng rãi lĩnh vực nên vấn để sử dụng hiệu dầu mỏ phụ thuộc vào trình chế biến, trình kiểm chất lượng, q trình xúc tác, q trình sử dụng, chế biến, tính tốn cơng suất thiết bị cho nhà máy lọc dầu, xác định giá trị dầu thô thị trường việc phân tích, xác định tiêu xăng dầu cần thiết Để đánh giá chất lượng dầu thô- sản phẩm dầu thô người ta dựa theo tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế Về dầu thô- sản phẩm dầu thơ có mức chất lượng tương tụ tồn cầu, nhiên quốc gia có đặc điểm riêng thực trạng oto, xe máy, điều kiện khí hậu, nhiệt độ, an tồn mơi trường… nên xây dựng riêng cho tiêu chuẩn quốc gia dầu thôsản phẩm dầu thô Như dầu mỏ tất sản phẩm dầu khí phải qua khâu kiểm tra đánh giá chất lượng trước đem tiêu thụ Sự kiểm tra thực theo tiêu chất lượng, phương pháp, quy trình đo tiêu chuân hóa các tổ chứa giới nước, nước ta có ban hành TCVN: tiêu chuẩn việt nam sử dụng dựa tảng số tiêu chuẩn Mỹ ASTM ... lực, dầu cách điện ( hày dầu biến thế) Sản phẩm dầu nhờn cần đánh giá đầy đủ mặt chất lượng q trình lưu thơng thị trường cần kiểm sốt chặt chẽ, thơng qua việc kiểm nghiệm đánh giá chất lượng. .. dùng phương pháp: • Phương pháp ASTM D92 điểm chớp cháy bắt lửa phương pháp cốc hở Clevaland • Phương pháp ASTM D93 – phương pháp cốc kín PenskyMartens 3.4.7 Hàm lượng nước Hàm lượng nước dầu lượng. .. biến Vì thế, hàm lượng S cao giới hạn cho phép, người ta phải áp dụng biện pháp xử lý tốn Do mà hàm lượng hợp chất lưu huỳnh coi tiêu đánh giá chất lượng dầu thô sản phẩm dầu Phương pháp thử nghiệm

Ngày đăng: 21/05/2015, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 KĨ THUẬT PHÂN TÁCH

    • 1.1. Phương pháp sắc kí

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Các kĩ thuật sắc ký

      • 1.2.Sắc kí lỏng cao áp

        • 1.2.1 Khái niệm

        • 1.2.3. Pha tĩnh trong sắc ký pha đảo 

        • 1.3. Phổ hồng ngoại

        • 1.4 Phương pháp xác định lưu huỳnh bằng phổ huỳnh quang tán xạ tia X

        • 1.5 Phân tích vết kim loại

          • 1.5.1 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tủ AAS

          • 1.5.2 Phương pháp ICP

          • 1.6. Phổ khối lượng (MS)

          • 1.7 Phổ tử ngoại (UV)

          • Chương 2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA DẦU THÔ

            • 2.1. Thành phần hydrocacbon trong dầu mỏ

            • Hydrocacbon là thành phần quan trọng nhất của dầu thô, trong dầu chúng chiếm từ 60-90% trọng lượng. Dầu chứa càng nhiều hydrocacbon thì càng có giá trị kinh tế cao. Phụ thuộc vào hàm lượng của từng loại: parafin, naphten, aromat mà có thể sản xuất được các sản phẩm nhiên liệu có chất lượng khác nhau. Dầu chứa naphten, aromat sẽ cho phép sản xuất xăng có trị số octan cao. Dầu chứa nhiều n-parafin sẽ là nguồn tạo ra nhiên liệu diezen có chất lượng tốt, nhưng nếu hàm lượng parafin rắn cao quá sẽ làm tăng điểm đông đặc của dầu, gây khó khăn cho quá trình vận chuyển, bốc rót, phải áp dụng các biện pháp để hạ điểm đông, gây tốn kém. Dầu trung gian naphteno-parafinic sẽ là nguyên liệu tốt để sản xuất ra dầu nhờn có chỉ số độ nhớt cao.

            • Khi khai thác được dầu thô, nhất thiết phải xác định hàm lượng và đặc tính của các loại hydrocacbon có trong dầu. Có nhiều phương pháp để xác định chúng, nhưng phổ biến là phương pháp hóa lý như sắc ký khí, phổ hồng ngoại(IR) và tử ngoại(UV).

            • Ví dụ để xác định hàm lượng CP, CA, CN trong dầu thô ta dựa vào độ hấp thụ của chúng trong phổ hông ngoại.

            • Công thức tính:

            • 1.CA = 1,2 + 9,8.

            • 2. CA = 3,0 + 7,1. Giới hạn CA=60%

            • 3.CA=36,2 + 6,6. - 5,9. Giới hạn CA= 10%

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan