Khám mạch máu ngoại biên

36 1.3K 3
Khám mạch máu ngoại biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁM MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN KHÁM MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN PGS.TS. LÊ NỮ HOÀ HIỆP PGS.TS. LÊ NỮ HOÀ HIỆP I. GIẢI PHẪU và SINH LÝ : 1.1. Động mạch : Mạch sờ được dễ dàng ở những nơi ĐM nằm nông gần sát dưới da :  Ở chi trên, có 2 hoặc đôi khi 3 vò trí như vậy, giúp ta bắt mạch dễ dàng : + Mạch đập của ĐM cánh tay sờ được ở mặt trước, trong ở khuỷu. + Mạch đập của ĐM quay sờ được ở mặt gấp cổ tay, bờ ngoài. + Mạch đập của ĐM trụ sờ được ở mắt gấp cổ tay, bờ trong, tuy nhiên thường mạch trụ khó sờ hơn mạch quay. Mạch quay và trụ nối nhau bởi hai cung ĐM ở bàn tay, nhờ vậy tuần hoàn ở bàn tay và ngón tay được 2 lần nuôi dưỡng, sẽ bò ít thiếu máu nuôi khi bò tắc nghẽn một nhánh. (H 1) Hình 1: Động mạch chi trên Hình 2: Động mạch chi dưới Động mạch cánh tay ĐM trụ Cung ĐM ĐM quay Động mạch đùi chung Động mạch kheo ĐM chày sau ĐM mu chân Cung ĐM chân 1.1.2 Ở chi dưới, mạch đập có thể sờ được ở 4 vò trí : + Thứ nhất, ở ĐM đùi chung: ta sờ được mạch ngay dưới dây chằng bẹn, điểm giữa gai chậu trước trên và củ mu. + Thứ hai là mạch đập ở ĐM kheo: ở hõm sau đầu gối. + Thứ ba là mạch mu: sờ được ở lưng bàn chân, ngay điểm 1/3 trong đường nối ở khe ngón 1 và 2 với cổ chân. + Thứ tư là mạch chày sau: sờ được ở bờ dưới mắt cá trong. Tương tự bàn tay, bàn chân cũng được nuôi bởi cung ĐM. (H. 2) 1.2 TM : TM chi trên cùng với TM ở đầu, cổ, sẽ đổ vào TM chủ trên và về tâm nhỉ phải. TM chi dưới và TM ở vùng chậu đổ về TM chủ dưới. Hệ TM chi dưới dễ bò rối loạn vận động nên ta cần khảo sát kỹ : - TM sâu chứa khoảng 90% máu TM chi dưới, và được bảo vệ tốt nhờ mô xung quanh (H3). - Ngược lại, TM nông nằm ngay trong lớp mỡ dưới da, ít được bảo vệ hơn. Hệ TM nông gồm : TM hiển lớn (H. 4) (TM hiển dài); TM hiển bé (TM hiển ngắn) (H. 5) và TM xuyên nối liền hai hệ thống này (H. 3). 1. Lớp bì 2. TM đùi chung 3. Lớp cơ 4. Lớp căn 5. TM hiển lớn 6. TM xuyên 7. TM đùi 8. TM kheo 9. TM hiển bé 10.Những TM bắp chân 11.TM nối sâu 12.TM xuyên nối TM hiển ngắn và TM sâu Hình 3: Sơ đồ hệ thống tónh mạch sâu và tónh mạch hiển Tónh mạch thượng vò nông Nhánh sinh dục của tk sinh dục-đùi Các nhánh bì của tk bòt Tk chậu bẹn (nhánh bìu) Tónh mạch hiển phụ Tónh mạch thẹn ngoài nông Tónh mạch hiển lớn Các tk mu ngón chân Nhánh dưới bánh chè của tk hiển Tk hiển (nhánh tận của tk đùi) Tónh mạch hiển lớn Cung tónh mạch mu chân Tk mu ngón chân và tónh mạch bên trong ngón chân cái Nhánh mu ngón chân của tk mác sâu Các tk và tónh mạch mu ngón chân Các tónh mạch mu đốt bàn Tk mu ngón ngoài và tónh mạch của ngón 5 Tónh mạch hiển bé và tk mu chân ngoài (từ tk bắp chân) Nhánh bì mu chân giữa Nhánh bì mu chân trong Tk mác nông Mác cẳng chân Các nhánh của tk bì bắp chân ngoài (từ tk mác chung) Đám rối tk bánh chè Các tk bì đùi trước (từ tk đùi) Mạc đùi Tk bì đùi ngoài Hố bầu dục (lỗ tónh mạch hiển) Các nhánh đùi tk sinh dục-đùi Tónh mạch mũ chậu nông Dây chằng bẹn (dây chằng Poupart) Nhánh bì ngoài của tk dưới sườn Tónh mạch đùi Hình 4 : Các thần kinh nông và tónh mạch nông chi dưới : nhìn trước Nhánh bì ngoài của thần kinh chậu-hạ vò Mào chậu Các thần kinh bì mông trên (từ nhánh sau của L1.2.3) Các tk bì mông dưới (từ tk bì đùi sau) Các nhánh của tk bì đùi ngoài Các nhánh tận của tk bì đùi sau Các nhánh của tk bì đùi sau Tónh mạch hiển phụ Nhánh của tk bì đùi trước Nhánh bì của tk bòt Tónh mạch hiển lớn Tónh mạch hiển bé Các nhánh của tk hiển Tk bì của bắp chân ngoài (từ tk mác chung) Nhánh nối mác Tk bắp chân trong (từ tk chày) Tk bắp chân Các nhánh ngoài của tk bắp chân Các nhánh bì gan của tk gan chân trong Các nhánh trong của tk chày Các nhánh bì gan chân của tk gan chân ngoài Tk bì mu chân ngoài (nối tiếp tk bắp chân) Tk bì xuyên (từ nhánh sau S1,2,3) Các tk bì mông giữa (từ nhánh sau S1,2,3) Hình 5: Các thần kinh và TM nông chi dưới : nhìn sau Van tónh mạch : tương tự hệ thống TM nông, các TM sâu cũng có một hệ thống van.  Mục đích những van này như những cái dù, mở ra để chống lại một lực tự nhiên là máu có khuynh hướng đi trở xuống (H 6).  Những van TM là những nếp gấp của lớp tế bào nội mô TM và có thể chứa những yếu tố nội mô.  Số lượng các van thay đổi theo từng người, nhưng chiều của van không thay đổi, chỉ di chuyển theo chiều hướng lên.  Trong TM đùi chung có rất ít van và hầu như không có van trong TM chủ dưới. Hình 6: Van TM sâu đóng lại để chống sự dội ngược máu trở xuống [...]... Hệ tónh mạch : khi chi trên to ra một bên theo kiểu phù TM, coi chừng TM bò nghẽn + Màu da, màu của các móng tay và cấu trúc da (thường dày lên trong phù do tắc nghẽn bạch huyết ): Hình 8 : Khám ĐM quay Hình 9 : Khám ĐM cánh tay Sờ mạch quay (H 8) bằng mặt lòng của ngón 2 và 3 bàn tay phải người khám  So sánh mạch của 2 tay Khi sờ mạch quay phải xác đònh được mạch bình thường, không có mạch, mạch nhanh... và áp lực thẩm thấu ở vùng này, hiện tượng ứ đọng dòch ở mô kẽ sẽ xảy ra mà trên lâm sàng ta gọi là phù Mô kẻ Động mạch Bạch huyết Tỉnh mạch Hình 7: Giường mao mạch và sự trao đổi dòch 2 KHÁM BỆNH : Việc khám mạch máu ngoại vi bao gồm 3 động tác là : - Nhìn chi trên và chi dưới - Sờ mạch - Và tìm có phù hay không 2.1 Chi trên : Nhìn cả 2 chi trên từ ngón tay cho đến vai rồi xác đònh : + Kích thước,... hõm kheo để tìm mạch đập Hình 13 : Khám ĐM kheo Sờ mạch mu chân (H 14) : sờ trên đường kẻ từ khe ngón 1 và 2 đến cổ chân, khoãng 1/3 gần cổ chân, bờ ngoài cân duổi ngón Sờ mạch chày sau (H 15) : sờ bằng ngón 1 và 2 bàn tay mặt, hơi gập ngón vào hố trong, dưới mắt cá trong Khi mạch chày sau bò mất đột ngột do tắc hoặc huyết khối, chân bò lạnh và tê Hình 14 : Khám ĐM mu chân Hình 15 : Khám ĐM chày sau... mạch quay phải xác đònh được mạch bình thường, không có mạch, mạch nhanh hoặc chậm  Nếu bắt mạch quay, phát hiện không có mạch, phải bắt mạch cánh tay (H 9) Gập nhẹ khuỹu tay bệnh nhân, dùng ngón cái bàn tay trái người khám sờ mạch ở ngay mặt trong của gân cơ nhò đầu cánh tay, đoạn sát khuỷu 2.2 Chi dưới : Khi khám MM chi dưới, phải cho bệnh nhân (BN) nằm ngửa, vén quần lên tới háng để lộ toàn bộ chi... đổi dòch và màng mao mạch (H 7) : Máu lưu thông từ ĐM, trở về TM, thông qua màng mao mạch Áp lực máu ở giường mao mạch, đặc biệt ở gần cuối tiểu ĐM sẽ đẩy dòch ra vùng mô kẽ; việc này được hổ trợ hữu hiệu thêm nhờ lực hút của áp lực thẩm thấu (osmotic pressures) của protein trong mô và cũng bò chống đối lại bởi áp lực thủy tỉnh của mô (hydrostatic pressure of the tissues)  Mạng mao mạch bạch huyết góp... và nặng hơn da sẽ có biểu hiện rối loạn biến dưỡng Hình 12 : Khám ĐM đùi chung Sờ mạch kheo (H 13) : BN nằm ngữa, đầu gối gập vừa, chân ở trạng thái nghó ngơi, tránh gồng, đưa các đầu ngón tay của cả 2 bàn tay ấn vào hõm kheo ngay đường giữa mặt sau gối sẽ sờ được ĐM kheo Mạch kheo thường khó bắt hơn các mạch nơi khác Nếu sờ được một vùng mạch đập rộng và nẩy rất mạnh thì coi chừng có thể là phình ĐM... bẹn và cả các nhóm dọc TM đùi Xác đònh độ lớn, tính chất (H 11) Nhóm hạch ngang Động tónh mạch đùi Nhóm hạch dọc Tónh mạch hiển lớn Hình 11 : Các nhóm hạch vùng đùi Sờ mạch đùi (H 12): Ở bệnh nhân mập bụng dày, phải dùng hai tay:1 tay trên và 1 tay dưới ở đoạn ĐM đùi chung này để cảm nhận cho rõ  Nếu không có mạch đùi chung, phải nghó đến bệnh lý ở ĐM chậu cùng bên hoặc ĐM chủ  Bệnh lý ĐM tắc nghẽn... bình thường, không phù, ít khi nào 2 chân chênh lệch nhau như vậy + Vài nguyên nhân ngoại biên của phù: phù do suy TM mãn tính, tắc TM huyết khối (Hình 21), phù chân voi ( nghẽn bạch mạch ) (H 22), phù do mở ứ đọng nhiều ở chân ( không phải phù thật ), phù tư thế đứng ( sau thời gian đứng hoặc ngồi lâu ) Hình 20 : Khám chân phù Hình 21: NG Tan H , 45 t, nam Phù chân phải do tắc TM sâu huyết khối ... DSA: tắc TM sâu: Suy TM nông thứ phát Hình 24: X quang động mạch: ĐM kheo bò tắc trong tắc ĐM cấp tính Hình 25: Tắc ĐM đùi nông 2 chân: cầu nối đùi – đùi chân phải TÀI LIỆU ĐỌC THÊM : 1 Barbara Bates – A guide to Physical Examination and History Taking – Sixth edition 1995 – Chapter 16 – p 427-447 2 Claudio Allegra – Khám phá bệnh suy tónh mạch mạn tính – 1999 – tr 8-9 3 Frank H Netter MD – Atlas Giải... của bệnh suy tónh mạch và các điều trò – 1999 – Hội Phẫu thuật Lồng ngực DÒNG SÔNG XANH Nếu tim là biển rộng Thì tónh mạch là những dòng sông Dòng sông xanh đổ về biển rộng Biển dâng đầy, Biển gặp đại dương * * * Gặp Đại dương, Biển Hồng trở lại Tải phù sa nuôi sống ruộng đồng Ruộng đồng tươi, sông xanh trong vắt Đổ về nguồn, về biển rộng mênh mông * * * Nếu Tim là Biển rộng Tónh mạch xanh là những . KHÁM MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN KHÁM MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN PGS.TS. LÊ NỮ HOÀ HIỆP PGS.TS. LÊ NỮ HOÀ HIỆP I. GIẢI PHẪU và SINH LÝ : 1.1. Động mạch : Mạch sờ được dễ dàng ở những. 7: Giường mao mạch và sự trao đổi dòch Động mạch Tỉnh mạch Mô kẻ Bạch huyết 2. KHÁM BỆNH : Việc khám mạch máu ngoại vi bao gồm 3 động tác là : - Nhìn chi trên và chi dưới - Sờ mạch - Và tìm. người khám.  So sánh mạch của 2 tay. Khi sờ mạch quay phải xác đònh được mạch bình thường, không có mạch, mạch nhanh hoặc chậm.  Nếu bắt mạch quay, phát hiện không có mạch, phải bắt mạch

Ngày đăng: 21/05/2015, 20:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÁM MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan