Bạo lực học đường và những biện pháp ngăn chặn xử lí của nhà trường

26 1.3K 11
Bạo lực học đường và những biện pháp ngăn chặn xử lí của nhà trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN XỬ LÍ CỦA NHÀ TRƯỜNG GV thực hiện: Trần Thị Vân Anh 2 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN XỬ LÍ CỦA NHÀ TRƯỜNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN XỬ LÍ CỦA NHÀ TRƯỜNG I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, một vấn đề được mọi quốc gia quan tâm, đó là đào tạo và cung cấp cho xã hội một nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, có phẩm chất và những kĩ năng sống vững vàng. Một điều đáng tự hào là thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay đã bắt kịp nhịp sống hối hả của nền kinh tế tri thức và tự trang bị cho mình vốn kiến thức, vốn sống để đáp ứng yêu cầu xã hội. Với đề tài này, Trường THCS Quang Trung qua thực tế giáo dục của trường và những vấn đề của địa phương, xin góp một tiếng nói vào công việc chung trong cuộc chiến ngăn chặn Bạo lực học đường. Tuy nhiên, một vấn đề nóng đang ngày một gia tăng, gây hoang mang, bất bình trong dư luận xã hội, đó là BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 3 Một số hình ảnh về bạo lực học đường 4 5 II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Thuận lợi: - Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của toàn xã hội. - Ngoài sự hợp tác của chính quyền địa phương, sự ủng hộ của PHHS còn có sự đồng thuận của tập thể GV – CBCNV nhà trường. 2. Khó khăn: - Hiện tượng bạo lực học đường đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt là giữa các nữ sinh. - Tại trường THCS Quang Trung, hiện tượng học sinh đánh nhau khá phổ biến, lí do dẫn đến hiện tượng này là: học sinh đánh nhau, phụ huynh đến lớp đánh học sinh đã gây mâu thuẫn với con mình, phụ huynh đến trường gây sự với giáo viên…đã ảnh hưởng đến không khí học tập của trường. 6 1. BIỂU HIỆN CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG: III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI A. NHỮNG CÁCH NHÌN NHẬN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG: - Học sinh tổ chức các nhóm hoặc cá nhân xúc phạm, lăng nhục, chà đạp nhân phẩm, gây tổn thương về thể xác hoặc tinh thần bạn bè, thậm chí cả thầy cô. - Phụ huynh cũng hành xử như vậy với bạn bè con hoặc với “đối thủ” của con chính là bạn học cùng lớp, cùng trường của con, em mình. - Phụ huynh sử dụng bạo lực đối với giáo viên khi giáo viên đại diện nhà trường xử lý mâu thuẫn của học sinh. - Thầy giáo, cô giáo đánh đập, xúc phạm tới thân thể, nhân phẩm HS trong quá trình giáo dục. Trong các biểu hiện trên thì vấn đề học sinh gây tổn thương lẫn nhau đang là mối quan tâm lớn nhất của toàn xã hội. 7 2. 2. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN - Nguyên nhân từ gia đình. - Do tâm lí lứa tuổi chưa ổn định. - Trẻ thiếu kĩ năng sống. - Do các em chưa hiểu trách nhiệm pháp lí khi xâm phạm quyền tự do về thân thể người khác. - Đi vào thực tế của trường THCS Quang Trung, có những nguyên nhân sau: + Đối với học sinh nam: lỡ tay làm bạn đau rồi dẫn đến đánh nhau; do mâu thuẫn ở bên ngoài; bị kích động bởi hành vi, lời nói của bạn + Đối với học sinh nữ: do tâm lí lứa tuổi và những thay đổi trong tình cảm nên có tình trạng ghen tuông; ganh ghét vì ngoại hình của bạn. 8 2. 1. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN 2. NGUYÊN NHÂN CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG: + Do các em bắt chước hình mẫu trong các game đen - Nguyên nhân xã hội: + Do ảnh hưởng của bạo lực trong xã hội. + Ở lớp, sĩ số học sinh khá đông khiến giáo viên khó theo sát, khó can thiệp để kịp thời ngăn chặn mâu thuẫn. - Nguyên nhân từ nhà trường: + Định kiến của thầy cô, bạn bè đối với những học sinh đã từng phạm lỗi. + Nhà trường giải quyết vụ việc chưa triệt để. + Có các băng nhóm từ bên ngoài lôi kéo học sinh vào các vụ việc xấu, gây rối trong trường. 9 3. HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG: - Đối với nạn nhân: Các em bị ảnh hưởng cả về thể xác lẫn tinh thần, mặc cảm với bạn bè, ảnh hưởng đến quá trình định hình nhân cách. - Đối với gia đình nạn nhân: Bố hoặc mẹ phải nghỉ việc để đưa đón, theo dõi con trong suốt thời gian đi học. Giải pháp này có thể là tối ưu đối với một gia đình nào đó nhưng ảnh hưởng không tốt về mặt xã hội. B. CÁC BIỆN PHÁP VIỆC NGĂN CHẶN VÀ XỬ LÝ CỦA NHÀ TRƯỜNG: Trường THCS Quang Trung nằm trên khu vực thị trấn, tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh nhưng cũng khá phức tạp về thành phần dân cư, nhạy cảm với những tác động xã hội. Hàng năm nhà trường phải giải quyết khá nhiều vụ việc học sinh đánh nhau, vì vậy đã rút ra một số kinh nghiệm và biện pháp ứng phó với vấn nạn này, cụ thể như sau: 10 1. CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN: 1.1. CÁC BIỆN PHÁP CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG: - Phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm và trách nhiệm. - Phát huy tối đa tình thương và trách nhiệm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm. - Huy động sự kết hợp chặt chẽ của ba môi trường giáo dục: Gia đình- nhà trường- xã hội. Qui định những biện pháp phối hợp giữa GVCN với quản sinh, Tổng phụ trách Đội, Bí thư Đoàn và Ban đại diện cha mẹ học sinh. - Cách biên chế lớp. - Giáo dục pháp luật cho HS (lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng sống vào các buổi dạy Ngoài giờ lên lớp đối với các giáo viên được phân công. - Nâng cao ý thức cho giáo viên . [...]... thấy những vụ việc xảy ra trong trường chúng tôi vừa qua đã không trở nên nặng nề hơn nhờ vai trò rất quan trọng của học sinh, nhất là học sinh nam Các em đã biết can ngăn, trấn an các bạn để tránh được hậu quả đáng tiếc 22 2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CỦA NHÀ TRƯỜNG: Khi có những vụ việc bạo lực xảy ra trong nhà trường, BGH nhà trường giải quyết từng bước thận trọng nhưng triệt để, hợp lí và ngăn chặn được những. .. nhau tại cổng trường được đẩy lùi triệt để Sau đây là một ví dụ cụ thể về biện pháp này: 15 Vào tháng 21/10/2010, bốn em học sinh nữ của lớp 9 tổ chức đánh nhau ở một địa điểm ngoài nhà trường trên đường đi học về Sự việc khiến một đám đông học sinh quây lại, hò hét và một số người dân đã báo về trường Buổi chiều hôm ấy, hai em trong số bốn học sinh đó đi học Thể dục Cán bộ quản sinh của trường, thầy...1 CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN: 1.2 CÁC BIỆN PHÁP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM: - Tìm hiểu và phân loại học sinh, đặc biệt chú ý tới nhóm đối tượng học sinh cá biệt Chú ý tới những học sinh không hoàn hảo về tính cách hoặc có hoàn cảnh gia đình đặc biệt và có dấu hiệu bạo lực để thường xuyên có biện pháp giáo dục phù hợp - Tạo mối quan hệ thầy trò thân thiện:... quyết với nhau bằng bạo lực 24 IV KẾT QUẢ: Trong năm học 2009-2010, số vụ việc học sinh đánh nhau xảy ra trong trường THCS Quang Trung là 12 vụ Tính riêng trong 3 tháng đầu của năm học 2009-2010 là 7 vụ Năm học 2010-2011, tính đến nay, tức là 3 tháng đầu năm, sau khi áp dụng những biện pháp triệt để, huy động toàn bộ hội đồng chung tay ngăn chặn bạo lực thì chúng tôi chỉ phải xử lí 4 vụ việc Như vậy,... việc xử lí diễn ra theo trình tự: - Nhà trường gồm Tổng phụ trách, GVCN, Quản sinh mời các đương sự làm tường trình - Xác nhận mức độ sai phạm của từng đối tượng, qui trách nhiệm cụ thể - Mời học sinh tham gia gây rối, mời phụ huynh cùng GVCN các lớp có liên quan đến và thông qua hình thức kỉ luật cũng như trách nhiệm bồi thường của các bên 23 2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CỦA NHÀ TRƯỜNG: * Việc xử lí học sinh... tập thể và tình yêu thương của học sinh: tìm hiểu quan hệ bạn bè của học sinh cá biệt trong lớp và nhờ một vài em có trách nhiệm hợp tác với mình, giúp đỡ bạn tiến bộ - Phối hợp với PHHS: gặp phụ huynh của học sinh đó để nắm chắc hoàn cảnh gia đình và bàn biện pháp giáo dục - Kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn - Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm trong tổ chủ nhiệm 11 1 CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN: 1.2... hình lớp và cùng tháo gỡ khó khăn - Vai trò của GVCN là vô cùng quan trọng trong cuộc chiến với bạo lực học đường Vì học sinh có những biểu hiện không hoàn hảo về tính cách vừa rất dễ là tội phạm vừa rất dễ là nạn nhân Được giải toả đúng lúc những vướng mắc, được định hướng cách giải quyết mâu thuẫn…có thể sẽ ngăn chặn sớm những việc làm thiếu chín chắn, những xung đột có thể dẫn đến bạo lực 12 Ví... 42,9% V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 1 Cần coi trọng việc dạy kĩ năng sống cho học sinh 2 Thắt chặt hơn nữa mối quan hệ: gia đình – nhà trường – xã hội 3 Phát huy hơn nữa Kỷ cương – tình thương – trách nhiệm 4 Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh 25 VI KẾT LUẬN: Qua thực tiễn hoạt động của nhà trường, qua những gì chúng tôi nhận thức được và đã áp dụng Hiện nay, nạn bạo lực trong học sinh ở trường đã... nhất trong cả buổi học, cũng là thời gian thường xảy ra các vụ xô xát dẫn đến đánh nhau trong trường Vì vậy, Tổng phụ trách, Quản sinh và đội Sao đỏ đã phối hợp kiểm tra các dãy phòng học, vừa duy trì tốt nề nếp tập thể dục giữa giờ, vừa ngăn chặn có hiệu quả những vụ việc đáng tiếc 14 1.3 BIỆN PHÁP CỦA CÁC BAN NGÀNH KHÁC CỦA NHÀ TRƯỜNG: b Giám sát các giờ cao điểm: - Trước khi vào lớp: theo qui định,... mặt trước khi vào 10 phút đầu giờ để theo dõi, nhắc nhở tác phong học sinh và theo dõi chặt chẽ để các em không dám manh động - Khi tan trường: Thông thường, đây là thời điểm được coi là nhạy cảm nhất trong khoảng thời gian nhà trường quản lí học sinh Nhưng từ khi Quản sinh, Tổng phụ trách và cả trực BGH đã nán lại vài phút, trực tiếp có mặt tại các điểm nóng: cổng ra vào, tại nhà xe thì những vụ việc . đến trường gây sự với giáo viên…đã ảnh hưởng đến không khí học tập của trường. 6 1. BIỂU HIỆN CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG: III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI A. NHỮNG CÁCH NHÌN NHẬN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG: - Học. đề tài này, Trường THCS Quang Trung qua thực tế giáo dục của trường và những vấn đề của địa phương, xin góp một tiếng nói vào công việc chung trong cuộc chiến ngăn chặn Bạo lực học đường. . trong dư luận xã hội, đó là BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 3 Một số hình ảnh về bạo lực học đường 4 5 II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Thuận lợi: - Nhà trường luôn nhận được sự

Ngày đăng: 21/05/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan