Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

57 15.2K 43
Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC *************** NGUYỄN THỊ CHÚC TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học HÀ NỘI - 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC *************** NGUYỄN THỊ CHÚC TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ: Đỗ Xuân Đức HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Đỗ Xuân Đức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cô giáo trường: Trường mầm non Mai Đình A Trường mầm non Tiên Dược tạo điều kiện giúp đỡ việc cung cấp số liệu trường Tôi xin cảm ơn bạn đoàn thực tập trường mầm non người bạn thân thiết ký túc xá nhà 12 bên động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đây bước làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy tồn thể bạn đọc để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Chúc LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo số trƣờng mầm non khu vực Sóc Sơn-Hà Nội” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo Th.s Đỗ Xuân Đức không trùng với kết nghiên cứu khác Các số liệu, kết thu thập khóa luận là: Trung thực, rõ ràng, xác, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Chúc MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu đề tài III Mục đích nghiên cứu đề tài IV Khách thể nghiên cứu đề tài V Đối tượng nghiên cứu đề tài VI Mức độ, phạm vi nghiên cứu VII Giả thuyết khoa học đề tài VIII Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài IX Phương pháp nghiên cứu X Dự kiến nội dung công trình XI Kế hoạch triển khai PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng 1: Một số vấn đề giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 1.1 Ý nghĩa 1.2 Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 1.2.1 Bảo vệ tính mạng tăng cường sức khoẻ, đảm bảo tăng trưởng hài hoà trẻ 1.2.2 Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động phẩm chất vận động 10 1.2.3 Giáo dục nếp sống có giấc, có thói quen kỹ năng, kỹ xảo vệ sinh 10 1.3 Nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 11 1.3.1 Giáo dục kỹ xảo thói quen vệ sinh 11 1.3.2 Tổ chức cho trẻ ăn 13 1.3.3 Tổ chức cho trẻ ngủ 14 1.3.4 Sự phát triển vận động 16 1.3.5 Chế độ sinh hoạt trẻ trường mẫu giáo 17 Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo số trƣờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội 20 2.1 Thực trạng sở vật chất không gian 21 2.2 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên 22 2.2.1 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, quản lý đạo sở giáo dục mầm non 22 2.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên 24 2.2.2.1 Thực trạng số lượng trình độ đội ngũ giáo viên 24 2.2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 25 2.3 Thực trạng thực nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 25 2.4 Thực trạng thực nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 27 2.4.1 Thực trạng giáo dục kỹ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ mẫu giáo 27 2.4.2 Thực trạng tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mẫu giáo 29 2.4.2.1 Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý 29 2.4.2.2 Thực trạng tổ chức cho trẻ ăn 31 2.4.2.3 Thực trạng tổ chức cho trẻ ngủ 34 2.4.2.4 Thực trạng tổ chức cho trẻ vận động 36 2.5 Thực trạng phối hợp gia đình, nhà trường địa phương công tác giáo dục mầm non 39 2.6 Thực trạng kết giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo 41 Chƣơng 3: Nguyên nhân giải pháp 44 3.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 44 3.2 Giải pháp 45 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Một quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng hệ có đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng khoá IX xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người” [1] Vì vậy, giáo dục trở thành mối quan tâm toàn xã hội Đặc biệt, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chăm sóc - giáo dục trẻ em từ tháng năm sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ đường đến xây dựng sống ấm no, văn minh hạnh phúc Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em sinh có quyền chăm sóc bảo vệ, tồn tại, chấp nhận gia đình cộng đồng Vì thế, giáo dục người lứa tuổi mầm non vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ người xã hội, cộng đồng Trẻ em công dân xã hội, hệ tương lai đất nước nên từ thuở lọt lịng cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo Đặc biệt, giáo dục thể chất cho trẻ có ý nghĩa quan trọng nghị Trung ương vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân có ghi rõ: “Sức khoẻ vốn quý người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Giáo dục thể chất phận quan trọng giáo dục phát triển tồn diện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ lao động Hơn nữa, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan trọng thể trẻ phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, xương hình thành nhanh, máy hơ hấp hồn thiện Cơ thể trẻ cịn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc, cân đối khơng chăm sóc giáo dục đắn gây nên thiếu sót phát triển thể trẻ mà khắc phục Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước ta năm gần đặc biệt trọng tới cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Tuy nhiên, q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn, tình hình sức khoẻ cịn nhiều vấn đề đáng lo ngại Nhiều trẻ mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh đường hô hấp, bệnh đường ruột… điều kiện đảm bảo chăm sóc sức khoẻ trẻ nhiều thiếu thốn Cơ sở vật chất trường gia đình cịn q chật hẹp, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường cho trẻ sinh hoạt, học tập Vì vậy, giáo dục thể chất cho trẻ em nước ta cần tiến hành cách mạnh mẽ toàn diện, cần quan tâm ủng hộ toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt Vì thế, giáo viên mầm non tương lai, quan tâm tới vấn đề giáo dục thể chất cho trẻ nên tơi chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo số trƣờng mầm non khu vực Sóc Sơn Hà Nội” nhằm phát thực trạng giáo dục thể chất, tìm nguyên nhân đề xuất số giải pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Nhưng thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu dừng lại số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội II Lịch sử nghiên cứu đề tài – Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trường mẫu giáo quận Thanh Xuân - Hà Nội (Luận văn thạc sĩ Dương Thuý Quỳnh - 1999) – Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo bé nhằm nâng cao hiệu giáo dục thể chất cho trẻ (Huỳnh Kim Vui, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005) – Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục thể chất cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề (Lục Thị Trung Hải, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005) – Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động chung có mục đích giáo dục thể chất (Lý Thị Anh, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005) Như vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề thể chất chưa có nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo số trƣờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội” Vì vậy, chọn đề tài để nghiên cứu III Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội đồng thời phát nguyên nhân dẫn đến thực trạng Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non IV Khách thể nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu đề tài vấn đề giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo V Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non VI Mức độ, phạm vi nghiên cứu – Mức độ: Tìm hiểu thực trạng – Phạm vi: Một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội VII Giả thuyết khoa học đề tài Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội chưa cao Một nguyên nhân sở vật chất trường cịn hạn chế, trình độ giáo viên chưa cao, phối hợp gia đình nhà trường cịn chưa chặt chẽ VIII Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài – Tìm hiểu sở lý luận – Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo số trường mầm non – Tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo IX Phƣơng pháp nghiên cứu – Phương pháp đọc sách – Phương pháp quan sát – Phương pháp điều tra – Phương pháp thống kê toán học phát triển trẻ Vì vậy, giáo viên cần phối hợp, xem kẽ hình thức vận động cách hợp lý để củng cố, tăng cường sức khoẻ cho trẻ Qua thực tế quan sát trường, thấy việc tổ chức cho trẻ tập thể dục buổi sáng thực cách thường xuyên đảm bảo 100% trẻ tập thể dục buổi sáng hàng ngày (trừ ngày mưa hay rét đậm) Các tiết học thể dục, trò chơi vận động hay buổi tham quan, dạo chơi trời giáo viên tổ chức cho trẻ thực đầy đủ Các trò chơi vận động giáo viên lựa chọn phù hợp với độ tuổi, khả lớp địa điểm diễn trò chơi Đặc biệt, trò chơi dân gian mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, cáo thỏ… giáo viên trọng cả, trẻ thích thú tham gia trị chơi Thơng thường vào buổi sáng, trẻ cô giáo dẫn dạo chơi tham quan vườn trường, khám phá môi trường xung quanh, thời gian từ 20-40 phút tuỳ theo độ tuổi hứng thú trẻ Tuy vậy, tổ chức trò chơi, buổi dạo chơi giáo viên chưa chuẩn bị kỹ càng, chu đáo nên trẻ chưa tích cực tham gia vào trò chơi, giáo viên chưa lồng ghép nhiều nội dung tích hợp cho trẻ Chẳng hạn, nhiều lúc cho trẻ dạo vườn trường trẻ ngồi im chỗ giáo viên cho trẻ khám phá mơi trường xung quanh hệ thống câu hỏi, trò chơi chưa chuẩn bị chu đáo nên trẻ dễ nhàm chán, hiệu buổi học chưa cao Vì vậy, muốn đạt hiệu cao, giáo cần làm tốt công tác chuẩn bị cho buổi dạo Chuẩn bị mặt tâm lý để gây hứng thú cho Chuẩn bị sở vật chất quần áo, giầy dép, mũ nón, phương tiện vui chơi trời Đặc biệt, cần phải chuẩn bị nội dung trình dạo để hoạt động trẻ liên tục, hấp dẫn vừa sức với trẻ Đồng thời, nhà trường cần đầu tư thiết bị cần thiết Sân chơi phải thiết kế phù hợp với yêu cầu sư phạm vệ sinh, đáp ứng hoạt động đa dạng trẻ dạo, hoạt động trời 37 Câu 2: Khi tổ chức cho trẻ vận động, cô thực yêu cầu sau đây: A Đảm bảo an toàn cho trẻ B Lượng vận động thời gian phù hợp với trẻ C Hình thành kỹ kỹ xảo vận động cho trẻ Cô thực yêu cầu xin đánh dấu (X) vào đầu dịng Kết thu sau: Bảng 10b: Thực trạng tổ chức cho trẻ vận động Số lượng phiếu 24 Ý kiến A B C 24/24 (100%) 20/24 (83.3%) 12/24 (50%) Qua kết điều tra thực tế quan sát thấy rằng, tổ chức cho trẻ vận động vấn đề an tồn trẻ ln đảm bảo tuyệt đối Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ q trình chơi khơng để trẻ chạy ngồi sân trường, khơng để trẻ đánh hay chơi trị chơi nguy hiểm với trẻ Lượng vận động thời gian vận động giáo viên ý đến, giáo viên biết lựa chọn tập phù hợp, vừa sức với trẻ Ví dụ: Đối với trẻ 4-5 tuổi giáo viên cho trẻ học bài, tung bóng hai tay đường hẹp với trẻ 5-6 tuổi khả vận động trẻ tốt nên tập cho trẻ phức tạp bị, trườn theo đường zích zắc, nhảy khép tách chân… Tuy nhiên, thời gian vận động cho trẻ thường bị rút ngắn đi; tiết học thể dục, buổi dạo chơi thường bị cắt phần gợi mở gây hứng thú, giáo viên không chuẩn bị chu đáo nên chưa gây hứng thú cho trẻ, trẻ chưa tích cực cho buổi tập Đặc biệt, tổ chức vận động cho trẻ việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động cho trẻ chưa ý (chỉ đạt 50%) Do số lượng trẻ đông nên giáo viên thường chia lớp thành hai 38 nhóm để tổ chức cho trẻ vận động tốt Mỗi giáo viên phải vừa quan sát, hướng dẫn tổ chức vận động cho khoảng 20-30 trẻ nên hiệu buổi tập chưa cao Giáo viên hướng dẫn trẻ tập luyện động tác, vận động việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động chưa ý đến Chỉ có số trẻ giỏi kỹ năng, kỹ xảo vận động hình thành củng cố Tuy nhiên, kỹ năng, kỹ xảo vận động cịn đơn giản, thơ sơ, chưa bền vững ổn định không rèn luyện, tập luyện thường xuyên dễ Ví dụ: Kỹ bật nhảy kết hợp với vận động phận thể với (đầu, chân, tay, mình) cịn Để nâng cao hiệu buổi tập, giáo viên cần nêu cao ý thức nữa, đồng thời nhà trường cần đầu tư thêm sở vật chất, bổ sung thêm đội ngũ giáo viên để giáo viên có nhiều điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 2.5 Thực trạng phối hợp gia đình, nhà trƣờng địa phƣơng công tác giáo dục mầm non Để tìm hiểu thực trạng tơi sử dụng câu hỏi sau: Theo cô phối hợp gia đình, nhà trường địa phương cơng tác giáo dục mầm non nhà trường tốt chưa? A Tốt B Chưa tốt C Không tốt Cô đồng ý với ý kiến xin cô đánh dấu (X) vào đầu dòng Kết thu sau: 39 Bảng 11: Thực trạng phối hợp gia đình, nhà trường địa phương cơng tác giáo dục mầm non Ý kiến Số lượng phiếu 24 A B 19/24 (79.2%) 5/24 (20.8%) C Theo bảng kết cho thấy khoảng 80% ý kiến cho việc phối hợp gia đình, nhà trường địa phương công tác giáo dục mầm non thực tốt Khoảng 20% ý kiến lại cho phối hợp lực lượng công tác giáo dục mầm non chưa tốt Xã địa phương quan tâm đến chất lượng giáo dục mầm non có đầu tư hỗ trợ kinh phí cho trường mầm non; ngày lễ hội trường mầm non cán xã đến dự động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên trường hoàn thành nhiệm vụ tốt nữa, khích lệ tinh thần làm việc anh chị em trường Với phụ huynh, nhà trường thường xuyên trao đổi tình hình sức khoẻ, học tập trẻ đồng thời nhà trường với xã, địa phương tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ cho cha mẹ cộng đồng Nhà trường huy động tham gia bậc phụ huynh, tổ chức, cá nhân việc hỗ trợ khai thác học liệu, phương tiện giáo dục văn hoá truyền thơng… góp phần xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp Tuy vậy, phối hợp với xã, địa phương chưa hiệu quả, đầu tư kinh phí xã, địa phương cịn hạn hẹp Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế vùng cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng sống chưa cao nên nhận thức bậc phụ huynh vai trò giáo dục mầm non phát triển trẻ chưa đắn Ngồi ra, kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ bậc phụ huynh nhiều hạn chế; chất lượng sống chưa cao nên họ chưa có điều kiện chăm sóc 40 cách chu đáo đầy đủ Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 2.6 Thực trạng kết giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo Bộ Giáo dục - Đào tạo đưa tiêu đánh giá sức khỏe trẻ mẫu giáo sau: * Trẻ 48 tháng: [8] – Cân nặng + Trẻ trai: 12.7 - 21.2 kg + Trẻ gái: 12.3 - 21.5 kg – Chiều cao + Trẻ trai: 94.9 - 111.7 cm + Trẻ gái: 94.1 - 111.3 cm * Trẻ 60 tháng: [9] – Cân nặng + Trẻ trai: 14.1 - 24.2 kg + Trẻ gái: 13.7 - 24.9 kg – Chiều cao + Trẻ trai: 100, - 119.2 cm + Trẻ gái: 99.9 - 118.9 cm * Trẻ 72 tháng: [10] – Cân nặng + Trẻ trai: 15, - 27, kg + Trẻ gái: 15, -27, kg – Chiều cao + Trẻ trai: 106, - 125, cm + Trẻ gái: 104, - 125, cm 41 Căn vào tiêu đánh giá sức khỏe mà trường mầm non theo dõi sức khỏe trẻ mẫu giáo trường sau: Bảng 12: Bảng theo dõi sức khoẻ trẻ mẫu giáo toàn trường (2009 - 2010) Cân nặng Tên Tháng, Tổng trường năm số trẻ 09/2009 400 12/2009 397 02/2010 398 09/2009 458 12/2009 464 02/2010 460 Mầm non Mai Đình A Mầm non Tiên Dược Bình thường Suy dinh dưỡng 378 22 (94.5%) (5.5%) 380 17 (95.7%) (4.2%) 387 11 (97.2%) (2.7%) 436 22 (95.1%) (4.9%) 445 19 (95.9%) (4.1%) 442 18 (96%) (4%) Chiều cao Béo Bình Thấp phì thường cịi 377 23 (94.2%) (5.7%) 378 19 (95.2%) (4.7%) 380 18 (95.4%) (4.5%) 434 24 (94.8%) (5.2%) 443 21 (95.4%) (4.6%) 441 19 (95.9%) (4.1%) 0 0 0 Qua bảng theo dõi sức khoẻ trẻ mẫu giáo tồn trường, tơi thấy số trẻ đạt cân bình thường hai trường đạt 94% Số trẻ đạt cân bình thường hầu hết tăng dần lên suốt năm học chẳng hạn trường Mầm non Mai Đình A đầu năm học (09/2009) có 94.5% trẻ kênh bình thường đến tháng 12/2009 đạt 95.7% đến tháng 02/2010 tăng lên 97.2% trẻ đạt kênh bình thường Tỷ lệ trẻ béo phì hai trường 42 0% Tuy nhiên, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ thấp còi hai trường tương đối cao Điều cho thấy, bên cạnh kết giáo dục thể chất mà trường đạt tồn hạn chế, yếu cần khắc phục Nhà trường cần phải quan tâm đến nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ để giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỷ lệ trẻ thấp còi xuống giúp trẻ tăng trưởng phát triển bình thường Giáo viên mầm non cần nhận thức đắn ý nghĩa, vai trò giáo dục thể chất cho trẻ, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm để đạt kết giáo dục cao Đồng thời, nhà trường cần tăng cường mối liên hệ với gia đình, địa phương xã hội để người có nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục mầm non, tranh thủ tham gia ủng hộ toàn xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 43 Chƣơng 3: Nguyên nhân giải pháp 3.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Giáo dục thể chất cho trẻ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Vì vậy, mà nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ nhà trường quan tâm, lưu ý thực nghiêm túc đầy đủ Nhờ đó, chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo không ngừng nâng cao Tuy vậy, trình thực nhiệm vụ, nội dung giáo dục thể chất cho trẻ cịn gặp khó khăn, hạn chế định Qua tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ số trường mầm non khu vực Sóc Sơn Hà Nội cụ thể trường Mầm non Mai Đình A trường Mầm non Tiên Dược, tơi thấy nhà trường thực tương đối tốt nhiệm vụ, nội dung giáo dục thể chất cho trẻ Tuy nhiên, q trình thực cịn số hạn chế, yếu định, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thấp cịi cịn cao Theo tơi, ngun nhân thực trạng do: – Cơ sở vật chất trường khang trang chưa đáp ứng nhu cầu trẻ Các đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ trình giáo dục thể chất thiếu – Số lượng trẻ lớp cịn đơng nên giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc chăm sóc giáo dục trẻ – Trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên chưa cao, nhận thức vai trò, ý nghĩa giáo dục thể chất trẻ chưa đầy đủ Nhiều lúc giáo viên chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm cơng tác giảng dạy – Phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ giáo viên chưa hiệu quả, chưa phát huy tính tích cực trẻ học hoạt động giáo dục thể chất 44 – Đối với trẻ yếu kém, chậm phát triển giáo viên cần quan tâm, lưu ý bảo trẻ nữa, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt – Công tác tuyên truyền, phối kết hợp gia đình, nhà trường, địa phương việc chăm sóc giáo dục mầm non chưa cao, chưa hiệu Nhận thức bậc phụ huynh vai trị giáo dục thể chất cho trẻ nói riêng giáo dục mầm non nói chung chưa đắn Những kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ bậc phụ huynh cịn hạn chế Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế vùng cịn gặp nhiều khó khăn nên việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục mầm non, huy động nguồn lực xã hội với ngân sách nhà nước để chăm lo phát triển mầm non hạn hẹp 3.2 Giải pháp Để góp phần khắc phục hạn chế tơi đề xuất số giải pháp sau: – Phòng giáo dục, xã phường, địa phương cần đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trình giảng dạy giáo viên hoạt động học tập, vui chơi trẻ – Chỉ đạo tạo điều kiện cho trường mầm non đảm bảo số trẻ nhóm lớp theo quy định, tránh tình trạng lớp chật chội trẻ đông – Tăng cường đội ngũ giáo viên, nhà trường tạo điều kiện thời gian kinh phí để theo học lớp học đại học nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ – Tăng cường cơng tác kiểm tra, tổ chức nhiều hình thức thi đua, động viên khen thưởng khuyến khích giáo viên, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề – Tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc chăm sóc bảo vệ trẻ em, vai trò giáo dục mầm non hệ 45 thống giáo dục quốc dân, nhằm tăng cường mối quan hệ chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ – Thường xuyên trao đổi tình hình sức khỏe, học tập cháu trường nhà để gia đình, nhà trường nắm rõ tình hình sức khỏe cháu Thống nội dung, phương pháp giáo dục trẻ, bồi dưỡng phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ cho bậc phụ huynh 46 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục thể chất phận quan trọng giáo dục phát triển toàn diện Đặc biệt, giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo có ý nghĩa quan trọng tốc độ tăng trưởng, phát triển thể diễn mạnh mẽ, sức đề kháng trẻ non yếu, nhạy cảm với tác động môi trường bên ngồi Nếu trẻ khơng chăm sóc giáo dục cách hợp lý dẫn tới thiếu sót, phát triển cân đối mà sau khắc phục Hơn nữa, nước ta nước phát triển, điều kiện kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn nên tỷ lệ trẻ em bị mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh đường hơ hấp đường ruột cịn cao Do vậy, chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ chưa bảo đảm Đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo số trƣờng mầm non khu vực Sóc Sơn-Hà Nội” tìm hiểu vấn đề lý luận giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo điều tra thực trạng giáo dục thể chát cho trẻ mẫu giáo trường: Trường mầm non Mai Đình A Trường mầm non Tiên Dược khu vực Sóc Sơn - Hà Nội Qua việc tìm hiểu thực trạng tơi thấy rằng: – Điều kiện sở vật chất, không gian yếu tố thiếu trình giáo dục thể chất cho trẻ Nhà trường trang bị sở vật chất, thiết bị cần thiết phục vụ cho trình giảng dạy giáo viên hoạt động trẻ Tuy nhiên, trang thiết bị trường thiếu, chưa đáp ứng đủ nhu cầu trẻ – Khoảng 83.3% giáo viên cho cán quản lý làm tốt công tác tra, kiểm tra, quản lý, đạo việc chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non 47 – 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn theo quy định nhà nước giáo viên mầm non Điều cho thấy rằng, tất trường mầm non quan tâm đến khâu tuyển dụng giáo viên Đồng thời, giáo viên không ngừng học tập nâng cao bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ Đây yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non – 100% giáo viên có nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo – Hầu hết, giáo viên nhận thức rõ nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ có khoảng 50% giáo viên thực đầy đủ nhiệm vụ – Khoảng 95.8% giáo viên thực đầy đủ tất nội dung giáo dục thể chất cho trẻ như: tổ chức cho trẻ ăn, ngủ, vận động…Tuy nhiên, trình thực nội dung nhiều hạn chế cần khắc phục – Việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ hầu hết giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ thực Tuy nhiên, mức độ chưa thường xuyên nên kỹ năng, kỹ xảo thói quen vệ sinh mà trẻ có cịn ít, chưa bền vững đặc biệt trẻ mẫu giáo bé – Khoảng 87.5% giáo viên cho rằng, nhà trường đảm bảo xây dựng thực chế độ sinh hoạt hợp lý cho trẻ – Dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn phát triển trẻ Tuy vậy, có 87.5% giáo viên cho nhà trường xây dựng đảm bảo thực thực đơn phù hợp với trẻ Trong trình tổ chức cho trẻ ăn, giáo viên quan tâm đến việc cho trẻ ăn đầy đủ số lượng, chất lượng việc đảm bảo vệ sinh ăn uống Tuy vậy, số trẻ 48 làm rơi vãi thức ăn ăn, ăn chưa hết suất, biếng ăn nên tỷ lệ trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng nhiều – Trong tổ chức cho trẻ ngủ, hầu hết giáo viên cho trẻ ngủ đủ giấc Giáo viên chuẩn bị phòng ngủ, chăn chiếu phù hợp với thời tiết Tuy vậy, số trẻ khó ngủ khơng ngủ trưa số giáo viên quát mắng trẻ, việc vệ sinh chăn, chiếu cho trẻ cần đảm bảo – Việc tổ chức vận động cho trẻ thực thường xuyên nhiều hình thức khác Tuy nhiên, thiếu sở vật chất giáo viên chưa chuẩn bị chu đáo nên trẻ chưa hứng thú, tích cực buổi học – 79.2% giáo viên cho phối hợp gia đình, nhà trường địa phương công tác giáo dục mầm non thực tương đối tốt Song điều kiện kinh tế vùng cịn gặp nhiều khó khăn nên nhận thức kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cịn nhiều hạn chế Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ – Qua bảng theo dõi sức khỏe trẻ mẫu giáo trường, tơi thấy số trẻ kênh bình thường ln đạt 94% trở lên Số trẻ đạt kênh bình thường tăng dần lên suốt năm học Song bên cạnh đó, cịn nhiều trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ thấp cịi mong gia đình, nhà trường xã hội quan tâm Kiến nghị Để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ cần có quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội: – Đảng, Nhà nước, quyền địa phương cần quan tâm đầu tư cho giáo dục mầm non, xây dựng sở hạ tầng, tăng kinh phí cho hoạt động giáo dục 49 – Cần có đạo, kiểm tra công tác giáo dục đồng từ Bộ, Sở, Phòng trường mầm non – Đảng Nhà nước cần có sách, chế độ đãi ngộ đặc thù với giáo viên mầm non theo quy định nhà nước Biên chế cho giáo viên góp phần làm cho sống cô đảm bảo hơn, có thời gian chun tâm vào việc chăm sóc giáo dục trẻ – Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên có hội tham gia học tập, bồi dưỡng kiến thức, lực để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nình – Cần phát huy thuận lợi khu vực nông thôn để vừa tiết kiệm, vừa nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ Chú ý đến loại thực phẩm sẵn có rẻ tiền địa phương – Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường điạ phương công tác giáo dục mầm non: + Không ngừng đầu tư thêm sở vật chất tuyên truyền nâng cao nhận thức bậc phụ huynh toàn xã hội tầm quan trọng giáo dục thể chất nói riêng giáo dục mầm non nói chung phát triển trẻ + Bồi dưỡng kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ cho bậc phụ huynh để trẻ chăm sóc giáo dục điều kiện tốt 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb trị Quốc gia, tr.65 Đào Thanh Âm (1995), Giáo dục mầm non tập I, Đại học sư phạm Hà Nội I, tr.129 Đào Thanh Âm (1995), Giáo dục mầm non tập II, Đại học sư phạm Hà Nội II Hoàng Thị Bưởi (1995), Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, Cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I Vũ Đào Hùng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb Giáo dục Đặng Hồng Phương (2008), Giáo trình lí luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non, Đại học sư phạm Hoàng Thị Phương (2005), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học sư phạm, tr.80 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo bé, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.172 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.191 10 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.200 51 ... trẻ mẫu giáo Chương 2: Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội 2.1 Thực trạng sở vật chất không gian 2.2 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo. .. 2.3 Thực trạng thực nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 2.4 Thực trạng thực nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 2.5 Thực trạng phối hợp gia đình, nhà trường. .. thực nhiệm vụ, nội dung giáo dục thể chất cho trẻ cịn gặp khó khăn, hạn chế định Qua tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ số trường mầm non khu vực Sóc Sơn Hà Nội cụ thể trường Mầm non

Ngày đăng: 08/04/2013, 12:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thực trạng về cơ sở vật chất và không gian - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bảng 1.

Thực trạng về cơ sở vật chất và không gian Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Thực trạng về công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý và chỉ đạo trong các cơ sở giáo dục mầm non  - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bảng 2.

Thực trạng về công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý và chỉ đạo trong các cơ sở giáo dục mầm non Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng thống kê về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viê n- nhân viên trong các trường tôi thu được kết quả như sau:  - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

ua.

bảng thống kê về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viê n- nhân viên trong các trường tôi thu được kết quả như sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo  - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bảng 4.

Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng kết quả như sau: - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bảng k.

ết quả như sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 6a: Thực trạng giáo dục các kỹ xảo và thói quen vệ sinh cho trẻ mẫu giáo  - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bảng 6a.

Thực trạng giáo dục các kỹ xảo và thói quen vệ sinh cho trẻ mẫu giáo Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7a: Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bảng 7a.

Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7b: Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý Số lượng  - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bảng 7b.

Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý Số lượng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8b: Thực trạng tổ chức cho trẻ ăn Số lượng  - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bảng 8b.

Thực trạng tổ chức cho trẻ ăn Số lượng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 10a: Thực trạng tổ chức cho trẻ vận động Số lượng  - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bảng 10a.

Thực trạng tổ chức cho trẻ vận động Số lượng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 12: Bảng theo dõi sức khoẻ của trẻ mẫu giáo trong toàn trường (2009 - 2010)  - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Bảng 12.

Bảng theo dõi sức khoẻ của trẻ mẫu giáo trong toàn trường (2009 - 2010) Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan