Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ bàng quang và dẫn lưu nước tiểu theo phương pháp Bricker trong điều trị ung thư bàng quang tại bệnh viện Việt Đức

112 1.6K 2
Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ bàng quang và dẫn lưu nước tiểu theo phương pháp Bricker trong điều trị ung thư bàng quang tại bệnh viện Việt Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ung thư bàng quang là một loại ung thư khá phổ biến trên thế giới. Theo thống kê của hiệp hội ung thư quốc tế, năm 1990, tại Hoa Kỳ có 47.100 trường hợp ung thư bàng quang mới mắc [78]. Theo thống kê khác cũng tại Mỹ năm 2003 [43] có 57.000 trường hợp ung thư bàng quang mới mắc, tăng gần 10.000 trường hợp trong hơn 10 năm. Theo dõi tại Bệnh viện Việt Đức cho thấy số lượng bệnh nhân bị UTBQ ngày càng tăng và chiếm nhiều nhất trong các bệnh ung thư đường tiết niệu gặp. Theo tác giả Nguyễn Kỳ trong 5 năm (từ 1982 - 1986) chỉ có 82 bệnh nhân và trong 15 năm (từ 1982-1996) đã tăng tới 436 bệnh nhân [9]. Tác giả Đỗ Trường Thành [20] báo cáo trong 3 năm 2000-2003, mỗi năm trung bình có 142 trường hợp UTBQ vào điều trị thì có 48,25% trường hợp mới mắc và 51,75% trường hợp tái phát. Trong vòng 4 năm từ 2002-2005, tại khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức đã điều trị cho 759 trường hợp UTBQ. Đây là bệnh thường gặp ở nam giới và chiếm tỷ lệ 10% trong các loại ung thư, đứng hàng thứ 4 trong các loại ung thư ở nam và đứng hàng thứ 8 trong các loại ung thư ở nữ [43]. Ung thư bàng quang hay gặp nhất là ung thư tế bào chuyển tiếp của biểu mô đường tiết niệu, chiếm 90 - 94%. Việc điều trị ung thư bàng quang chủ yếu là phương pháp phẫu thuật. Điều trị hóa chất chỉ là hỗ trợ. Lựa chọn phương pháp phẫu thuật phụ thuộc vào giai đoạn của khối u, có thể hoặc cắt u nội soi, hoặc cắt bàng quang bán phần, hoặc cắt toàn bộ bàng quang. Cắt toàn bộ bàng quang được chỉ định cho các trường hợp ở giai đoạn muộn khi khối u đã xâm lấn vào các lỗ niệu quản, các cơ quan lân cận hoặc chiếm ăn sâu xuống lớp cơ và lan tỏa rộng (từ giai đoạn II trở lên). Sau khi cắt toàn bộ bàng quang có thể được đưa niệu quản ra da, dẫn lưu qua một quai ruột hoặc tạo hình bàng quang khi khối u còn khu trú ở bàng quang, chưa có di căn xa (giai đoạn T2-3, N0-1). Việc đưa niệu quản ra da thường dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn tiết niệu, suy thận… và ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống sau mổ. Để giảm thiểu các biến chứng trên, năm 1950, Eugene M.Bricker đưa ra phương pháp dẫn lưu nước tiểu qua một quai hồi tràng [29] và sau đó phương pháp này đã được nhiều phẫu thuật viên áp dụng. Ở nước ta, phương pháp Bricker đã được ứng dụng tại một số cơ sở ngoại khoa, nhưng cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp này. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ bàng quang và dẫn lưu nước tiểu theo phương pháp Bricker trong điều trị ung thư bàng quang tại bệnh viện Việt Đức”

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thanh Long - trưởng khoa điều trị theo yêu cầu 1C Chú vừa là người thầy vừa là người cha đã tận tâm giúp hoàn thành bản luận văn này Thầy đã hướng dẫn, dìu dắt trưởng thành cuộc sống cũng chuyên môn nghề nghiệp Một lần nữa xin cảm ơn thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Hoàng Long, Giảng viên bộ môn Ngoại, trường Đại học Y Hà Nội Thầy có những hướng dẫn quý báu giúp hoàn thành luận văn này Thầy cũng giúp đỡ rất nhiều quá trình học Nội trú Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Khoa Điều trị theo yêu cầu 1C Bệnh viện Việt Đức Khoa Tiết niệu Bệnh viện Việt Đức Khoa giải phẫu bệnh Bệnh viện Việt Đức Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Thư viện và phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Việt Đức Đã giúp đỡ rất nhiều quá trình học tập và thực hiện luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy GS TS Hà Văn Quyết - PGĐ Bệnh viện Việt Đức, chủ nhiệm bộ môn Ngoại PGS TS Nguyễn Ngọc Bích - Trưởng khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai TS Vũ Nguyễn Khải Ca - Trường khoa Tiết niệu Bệnh viện Việt Đức PGS.TS Trần Ngọc Bích - Trưởng khoa Phẫu thuật Nhi Bệnh viện Việt Đức TS Đỗ Trường Thành - Giảng viên Bộ môn Ngoại BS CKII Phạm Kim Bình - Trưởng khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện Việt Đức đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn này Tôi xin cảm ơn các Bác sỹ Lê Tư Hoàng, Trần Chí Thanh, Nguyễn Tiến Sơn, Phạm Thế Anh, Nguyễn Trung Tuyến, Ninh Việt Khải, Nguyễn Hoàng cùng tập thể bác sỹ nội trú đã giúp đỡ tối suốt quá trình học nội trú và hoàn thành luận văn này Cuối cùng là quan trọng nhất, vô cùng biết ơn Bố Mẹ, em gái và vợ tôi, đã ở bên động viên và giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2012 Hoàng Minh Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tự thân thực Bệnh viện Việt Đức Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà nội, ngày 18 tháng 11 năm 2012 Học viên HOÀNG MINH ĐỨC CÁC CHỮ VÀ KÝ TỰ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BQ : Bàng quang CLVT : Cắt lớp vi tính CLS : Cận lâm sàng CS : Cộng DL : Dẫn lưu ĐM : Động mạch ĐRTK ÂĐ : Đám rối thần kinh quanh âm đạo ĐT : Điều trị HMNT : Hậu môn nhân tạo LS : Lâm sàng NQ : Niệu quản PP : Phương pháp PT : Phẫu thuật TLT : Tuyến tiền liệt TNM : Tumor – Node - Metastasis TK : Thần kinh TUR : Cắt u nội soi qua đường niệu đạo UIV : Chụp niệu đồ tĩnh mạch UTBQ : Ung thư bàng quang MỤC LỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ TỰ VIẾT TẮT .4 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 CHƯƠNG 32 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 Cắt bàng quang toàn nam giới 35 + Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm ngửa, mông cao đầu 35 Cắt toàn bàng quang phụ nữ .37 * Các biến chứng sau mổ 46 CHƯƠNG 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 70 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC BẢNG CÁC CHỮ VÀ KÝ TỰ VIẾT TẮT .4 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 CHƯƠNG 32 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 Cắt bàng quang toàn nam giới 35 Cắt bàng quang toàn nam giới 35 + Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm ngửa, mông cao đầu 35 + Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm ngửa, mông cao đầu 35 Cắt toàn bàng quang phụ nữ .37 Cắt toàn bàng quang phụ nữ .37 * Các biến chứng sau mổ 46 * Các biến chứng sau mổ 46 CHƯƠNG 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 70 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC BIỂU CÁC CHỮ VÀ KÝ TỰ VIẾT TẮT .4 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 CHƯƠNG 32 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 Cắt bàng quang toàn nam giới 35 Cắt bàng quang toàn nam giới 35 + Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm ngửa, mông cao đầu 35 + Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm ngửa, mông cao đầu 35 Cắt toàn bàng quang phụ nữ .37 Cắt toàn bàng quang phụ nữ .37 * Các biến chứng sau mổ 46 * Các biến chứng sau mổ 46 CHƯƠNG 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 70 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC HÌNH CÁC CHỮ VÀ KÝ TỰ VIẾT TẮT .4 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 CHƯƠNG 32 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 Cắt bàng quang toàn nam giới 35 Cắt bàng quang toàn nam giới 35 + Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm ngửa, mông cao đầu 35 + Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm ngửa, mông cao đầu 35 Cắt toàn bàng quang phụ nữ .37 Cắt toàn bàng quang phụ nữ .37 * Các biến chứng sau mổ 46 * Các biến chứng sau mổ 46 CHƯƠNG 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 70 KẾT LUẬN 89 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư bàng quang là một loại ung thư khá phổ biến thế giới Theo thống kê hiệp hội ung thư quốc tế, năm 1990, tại Hoa Kỳ có 47.100 trường hợp ung thư bàng quang mắc Theo thống kê khác cũng tại Mỹ năm 2003 có 57.000 trường hợp ung thư bàng quang mắc, tăng gần 10.000 trường hợp 10 năm Theo dõi tại Bệnh viện Việt Đức cho thấy số lượng bệnh nhân bị UTBQ ngày càng tăng và chiếm nhiều nhất bệnh ung thư đường tiết niệu gặp Theo tác giả Nguyễn Kỳ năm (từ 1982 - 1986) có 82 bệnh nhân 15 năm (từ 1982-1996) đã tăng tới 436 bệnh nhân Tác giả Đỗ Trường Thành báo cáo năm 2000-2003, năm trung bình có 142 trường hợp UTBQ vào điều trị có 48,25% trường hợp mới mắc 51,75% trường hợp tái phát Trong vòng năm từ 2002-2005, tại khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức đã điều trị cho 759 trường hợp UTBQ Đây là bệnh thường gặp ở nam giới và chiếm tỷ lệ 10% các loại ung thư, đứng hàng thứ các loại ung thư ở nam và đứng hàng thứ các loại ung thư ở nữ Ung thư bàng quang hay gặp ung thư tế bào chuyển tiếp của biểu mô đường tiết niệu, chiếm 90 - 94% Việc điều trị ung thư bàng quang chủ yếu là phương pháp phẫu thuật Điều trị hóa chất chỉ là hỗ trợ Lựa chọn phương pháp phẫu thuật phụ thuộc vào giai đoạn của khối u, có thể hoặc cắt u nội soi, hoặc cắt bàng quang bán phần, hoặc cắt toàn bộ bàng quang Cắt toàn bộ bàng quang được chỉ định cho các trường hợp ở giai đoạn muộn khối u đã xâm lấn vào các lỗ niệu quản, các quan lân cận hoặc chiếm ăn sâu xuống lớp và lan tỏa rộng (từ giai đoạn II trở lên) Sau cắt toàn bộ bàng quang có thể được đưa niệu quản da, dẫn lưu qua một quai ruột hoặc tạo hình bàng quang khối u còn khu trú ở bàng quang, chưa có di xa (giai đoạn T2-3, N0-1) Việc đưa niệu quản da thường dẫn đến nguy nhiễm khuẩn tiết niệu, suy thận… và ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống sau mổ Để giảm thiểu các biến chứng trên, năm 1950, Eugene M.Bricker đưa phương pháp dẫn lưu nước tiểu qua một quai hồi tràng và sau đó phương pháp này đã được nhiều phẫu thuật viên áp dụng Ở nước ta, phương pháp Bricker đã được ứng dụng tại một số sở ngoại khoa, cho đến chưa có một nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp này Do vậy, tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ bàng quang dẫn lưu nước tiểu theo phương pháp Bricker điều trị ung thư bàng quang tại bệnh viện Việt Đức” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư bàng quang được phẫu thuật cắt toàn bộ bàng quang dẫn lưu nước tiểu theo phương pháp Bricker Bệnh viện Việt Đức Đánh giả kết sớm sau phẫu thuật cắt toàn bộ bàng quang dẫn lưu nước tiểu theo phương pháp Bricker ung thư tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2005-2012 90 + 94,3% là u tế bào chuyển tiếp, u tế bào vảy chiếm 5,7% + Độ xâm lấn độ biệt hóa theo TNM: 28,6% ở giai đoạn IV, 22,9% ở giai đoạn III, 34,5% ở giai đoạn II, 14,3% ở giai đoạn I Kết điều trị phẫu thuật cắt toàn BQ và DL nước tiểu theo PP Bricker - Thời gian phẫu thuật trung bình: 192 ± 56,232 phút - Không có tai biến hay tử vong mổ - Các biến chứng sau mổ: nhiễm trùng vết mổ (7,5%), liệt ruột kéo dài (2,9%), áp xe tồn dư sau mổ (2,9%) - Số ngày nằm viện trung bình 10,3 ± 3,4 ngày, thấp nhất là ngày, dài nhất là 21 ngày Số ngày điều trị kháng sinh trung bình 8,51 ± 1,704 ngày, ngắn nhất ngày, dài nhất là 20 ngày - Đánh giá chung: 85,7% có kết quả tốt sau mổ, 14,3% có kết quả trung bình - Tỷ lệ sống thêm sau mổ năm (50%), năm (57,1%), năm (44,4%), năm (41,7%), năm (36,8%) Trong 11 trường hợp tử vong, thì số tháng sống được trung bình là 13,6 ± 3,93 tháng, ngắn nhất là tháng, dài nhất là 52 tháng Thời gian sống thêm sau mổ phụ thuộc vào mức độ biệt hóa và giai đoạn phát triển của u TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Quán Anh, Phạm Văn Yến (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học của ung thư bàng quang giai đoạn muộn và kết quả sớm của phẫu thuật căt toàn bộ bàng quang tại BV Việt Đức", Luận văn BSCK II: tr 78 Vũ Lê Chuyên, Lê Hữu Sinh, Phạm Hữu Đương, (1994), "Biến chứng sớm của bọng đái hồi tràng chuyển lưu", Sinh hoạt khoa học kỹ thuật BV Bình Dân: tr 283-284 Trần Đức Hòe (2006), Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu, NXB Khoa học kỹ thuật, Lê Sỹ Hùng, Nguyễn Hoàng Đức (2004), "Những quan điểm chẩn đoán điều trị bướu bàng quang", Thời Y Dược học, Hội Y Dược học Thành phố Hồ Chí Minh: tr 33 - 35 Nguyễn Kỳ (1991), "Kết điều trị u nông bàng quang phương pháp cắt nội soi", Tập san Ngoại khoa tập XXI, số 6: tr 6-13 Nguyễn Kỳ (1997), "Nhận xét kết điều trị 436 trường hợp ung thư bàng quang bệnh viện Việt Đức 15 năm (1982-1996) ", Ngoại Khoa, 2: tr 19-27 Nguyễn Kỳ, (1995), "U bàng quang", Bệnh học tiết niệu, NXB Y học Nguyễn Kỳ, Nguyễn Bửu Triều (1993), "Kết điều trị phẫu thuật ung thư bàng quang 10 năm bệnh viện Việt Đức (1982 1991)" Tập san ngoại khoa, số 3: tr 7-15 Nguyễn Kỳ, Nguyễn Phương Hồng (1997), "Cắt nội soi u bàng quang", Báo cáo khoa học bệnh viện Việt Đức 10 Nguyễn Kỳ cs., Sinh lý học hệ tiết niệu, in Bệnh học tiết niệu 2007, Nhà xuất Y học tr 43-46 11 Vũ Văn Lại, Lê Ngọc Từ, Nguyễ Bá Đức, (2007), "Nghiên cứu điều trị ung thư bàng quang nông bằng phẫu thuật nội soi cắt u qua niệu đạo kết hợp với bơm BCG vào bàng quang", Luận văn Tiến sỹ cấp Nhà nước 12 Bùi Văn Lệnh biên dịch, (1999), "U bàng quang", Chẩn đoán hình ảnh bộ máy tiết niệu, Nhà xuất Y học: Hà nội tr 138-58 13 Đỗ Trường Thành, NguyễN Kỳ, (2003), U bàng quang, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất y học - Hà Nội tr 471 - 82 14 Vũ Long, Nguyễn Kỳ, (1992), "Kết chẩn đoán u bàng quang phương pháp siêu âm qua thành bụng", Tập san ngoại khoa, tập IX(số 4): tr 10-13 15 Nguyễn Phước Bảo Quân, U bàng quang, (2002), Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Y học: Thành phố Hồ Chí Minh 444-446 16 Nguyễn Quang Quyền biên dịch (1995), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà nội 17 Lê Sĩ Toàn, Vũ Văn Kiên (2002), U bàng quang, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà nội 18 Lê Sỹ Toàn, (2002) U bàng quang, Bệnh học ngoại khoa sau đại học, Học viện Quân Y tr 338-342 19 Lê Ngọc Từ Và Cs, Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục, (2007), Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất y học tr 15-16 20 Đỗ Trường Thành, Ung thư bàng quang, (2007) Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất y học tr 400-402 21 Đỗ Trường Thành (2004), "“Kết quả điều trị ung thư bàng quang tại Bệnh viện Việt Đức năm (2000-2002)”", Tạp chí Y học thực hành, số 491: tr 466-469 22 Nguyễn Bửu Triều, (2006) Ung thư bàng quang, Nhà xuất y học: Hà Nội tr 114-116 23 Nguyễn Bửu Triều, (2002), "U bàng quang", Bệnh học ngoại khoa sau đại học, Nhà xuất bản Y Học, tr 180-184 TIẾNG ANH 24 Amling Christopher L., (2002), "Diagnosis and management of superficical bladder cancer", Current problems in cancer, 25(4): tr 224-278 25 Andius P., Holmang P., (2004), "Bacillus Calmette-Guerin therapy in stage Ta/T1 bladder cancer: prognostic factors for time to recurrence and progression", BJU International, 93(7): tr 980 26 Ausiegel R., Naishadham D., (2012), "Epidemiology and etiology of urothelial (transitional cell) carcinoma of the bladder", ASOCA Cancer J Clin 2012, PubMed Cancer statistics, 62(1): tr 10 27 Bebet Prasetyo R., Djoko Rahardjo, Rainy Umbas, (2000), "Incidence of squamous cell carcinoma in bladder stone patients", Division of Urology, Department of Surgery, School of Medicine, University of Indonesia, Jakarta, Indonesia 28 Boyd Feinberg (1987), "Quality of life survey of urinary diversion patients: comparison of ileal conduits versus continent Kock ileal reservoirs", J Uro, (138): tr 1386-1389 29 Bricker E M (1950), "Bladder substitution after pelvic evisceration", Surg Clin N Amer , 30: tr 1511-21 30 Bricker E M (1979), "Bladder subtitution after pelvic evisceration", Surg Clin North Amer, 30: tr 1511-1512 31 Campbell Walsh, 2012, Urology 10th edition, 68, 2417 32 Catalona W.J., 1992 Bladder cancer, Campell's Urology, tr 1094-1136 33 Cookson M.S., Chang Sam S., (2005), "Non-muscle-invasive bladder cancer: The role of radical cystectomy", Urology, 66(5): tr 917-922 34 Chang S., Alberts G., (2001), "Radical cystectomy is safe in elderly patients at high risk", J Urol, 166(3): tr 938 - 41 35 Cheng M., Looney S., Brown J., (2011), "Ureteroileal anastomotic strictures after a Bricker ileal conduit: 50 case assessment of the impact of conversion from a slit incision to a "shield shaped" ileotomy.", Canadian Journal of Urology, 18(2) tr 5644-5649 36 Droller M J., (2005), "Biological consideration in the assessment of urothelial cancer: A retrospective", Urology, 66(5): tr 66-75 37 Epstein J I (2003), "The New World Health Organization/ International Society of Urological Pathology (WHO/ISUP) classification for bladder tumours: is it an improvement?", Critical reviews in Oncology/Hematology, 47(2): tr 83-89 38 Epstein J.I., Victor R., Mostofi F.K Et Al., (1998), "The world health Organization/International society of urological pathology consensus Classification of urothelial (Transitional cell) neoplasms of the urinary bladder", The Am J of surgical pathology, 22(12): tr 1435-1448 39 Hideaki Miyake, Isao H., Kazukiya M and al., (2004), "Limited significance of routine excretory urography in the follow-up of patients with superficial bladder cancer after transurethral resection", BJU International, 97(issue 4): tr 720 40 Hinotsu Shiro, Akaza H., Isaka S., (2006), "Sustained prophylactic effect of intravesical bacille Calmette-Guerin for superficial bladder cancer: A smoothed hazard analysis in a randomized prospective study", Urology, 67( 3): tr 545-549 41 Jakse G., Algaba F., Fossa S., Stenzl A., Sternberg A., (2006), Guidelines on Bladder Cancer Muscle-invasive and Metastatic European Association of Urology p 4-5 42 Jemal A, Bray F, Center M, Ferlay J, Ward E, Forman D (2011), "Epidemiology and etiology of urothelial (transitional cell) carcinoma of the bladder", CA Cancer J Clin PubMed Global cancer statistics, 61(2): tr 69 43 Jemal A, Murray T, Samuels A, Ghafor A, Ward E, Thun M J, (2003), "Cancer statistics", CA Cancer J Clin, 53: tr 5-9 44 Jemal A, Murray T, Ward E, Samuels A, Tiwari R, Ghafoor A, Feuer E, Thun M, (2005), "Epidemiology and etiology of urothelial (transitional cell) carcinoma of the bladder", CA Cancer J Clin PubMed Global cancer statistics, 55(1): tr 10 45 Jimenez Cruz J (1997), "Intravesical immunoprophylaxis in recurrent superficial bladder cancer: Multicenter trial comparing BCG and IFNα", Urology, 50(4): tr 529-535 46 Krupski T., Moskaluk C., Boy J.C., Theodorescu C (2000), "A prospective pilot evalation of urinary and immunohistology markers as predictors of climical stage of urology carcinoma of bladder cancer", BJU International, 84: tr 216 47 Kulaksizoglu H, Toktas G, (2000), (2000), "“When should quality of life be measured after radical cystectomy?”", Eur Urol, 42 (4): tr 350 - 48 Kulovac B (2005), "Radical cystectomy early postoperative complications and mortality rate", Med Arh, 59: tr 358-9 49 Leon A C., (2001), "Diagnosis and management of superficical bladder cancer", Current problems in cancer, 25(4): tr 224-278 50 Langley L L and al., (1951), "Mechanism of accommodation and tone of urinary bladder", J Neurophysiol 14:(2): tr 1522-1598 51 Micheal Simon A., (2003), "Current bladder cancer tests", Critical reviews in Oncology, 47(2), p 91-107 52 Macvicar A.D (2000), "Bladder cancer staging", BJU International, 86: tr 111 53 Massimo Maffezzini, De Braud F (2002), "“Bladder cancer”, Critical reviews in Oncology/Hematology", 41(1): tr 89-106 54 Maffezzini M., Audisio R., Pavone M and al (1998), "Bladder cancer", Critical review in Oncology/Hematology, 27(2): tr 151-153 55 Mäkinen J, Collan Y, Heikkinen A, (1978), "Transitional cell tumours of the urinary bladder The histological grade (WHO) and the clinical stage (UICC).", Eur Uro, 4(3): tr 176-81 56 Malmstrom P.U (2003), "Intravesical therapy of superficial bladder cancer", Critical reviews in Oncology/Hematology, 47(2): tr 89-106 57 Milar J L, Mark Fridenberg, Guy Toner Et Al (2005), "Management of superficial bladder cancer in Victoria", ANZJ of surgegy, 75(5): tr 270 58 Matsuda Tomohiro, Aptel I., Exbrayat C Et Al (2003), "Determinants of quality of life of bladder cancer survivors five years after treatment in France", International journal of Urology, 10(8): tr 423 59 May F., Treiber U., Hartung R Et Al (2003), "Significance of random bladder biopsies in superficial bladder cancer", European urology, 44(1): tr 47-50 60 Melekos M (1990), "Intravesical Bacillus Calmette-Guerin prophylactic treatment for superficial bladder tumors: results of a controlled prospective study", Urol Int, 45(3): tr 137-141 61 Morales A (1980), "Treatment of carcinoma in situ of the bladder with BCG A phase II trial", Cancer Immunol Immunother, 9(1-2): tr 69-72 62 Mostofi F K and al., (1973),"Histologic Typing of Urinary Bladder Tumors", World Health Organization: Geneva 63 Nieder Alan M., Simon M.A., Soloway M.S et Al (2005), "Radical cystectomy after bacillus Calmetter-Guerin for high-rick Ta, T1, and carcinoma in situ: Defining the rick of initial bladder preservation", Urology, 67(4): tr 737-741 64 Pansadoro V.A., Emiliozzi F., Sternberg C.N et Al (2002), "Longterm follow-up of G3T1 Transitional cell carcinoma of the bladder treated with intravesical bacillus Calmette-Guerin: 18-year experience", Urology, 59(2): tr 227-231 65 Pashos C.L., Laskin B.L., Redalli A Et Al (2002), "Bladder cancer", Cancer practice, 10(6): tr 311 66 Pedersen E, Klemar B., (1974), "Recording of physiological measurements based on video technique", Scand J Rehabil Med Suppl, 3: tr 45–50 67 Perabo Frank G.E., Muller Stenfan C (2004), "Current and new strategies in immunotherapy for superficial bladder cancer", Urology, 64(3): tr 409-442 68 Peter R C., Emil A., Tanagho Jack W., Mc Aninch,, "Bladder carcinomas", in Smith’s General Urology, t Edition, Editor 2000, Mc Graw-Hill tr 355-368 69 Pranab Dey (2004), "Urinary markers of bladder carcinoma", Clinica Chimica Acta, 340(1-2): tr 57-65 70 Raman J.D., Casey K.N., Boorjian A Et Al (2005), "Bladder cancer after managing upper urinary tract transition cell carcinoma: predictive factors and pathology", BJU International, 96: tr 1031 71 Reiner W.G., Walsh P.C (1979), "An anatomical approach to the surgical management of the dorsal vein and Santorini's plexus during radical retropubic surgery", J Uro, 121: tr 198-200 72 Sanchez-Carbayo Marta (2004), "Recent advances in bladder cancer diagnostics”, " Clinical Biochemistry, 37(7): tr 562-571 73 Scott E., Eggener G D (2001), "Bladder cancer Last updated", Department of urology, Northwestern Univercity school of medicine 74 Schoenberg Mark P (2002), "Bladder cancer: current diagnosis and treatment", Urology, 59(2): tr 213 75 Shaaban A., Gaballah M A., El-Diasty T A., Ghoneim M A (1991), "Urethral controlled bladder substitution: a comparison between the intussuscepted nipple valve and the technique of Le Duc as antireflux procedures", J Urol., 148: tr 1156-1161 76 Soloway M., Simon Michael A., Vinata B (2003), "Current bladder cancer tests: unnecessary or beneficial?", Critical reviews in Oncology/Hematology, 47(2): tr 91-107 77 Skinner D and al (1988), "Management of invasive and high grade bladder cancer Diagnosis and management of genitourinary cancer", Philadelphia, W.B Saunders: tr 295-312 78 Stein J, Lieskovsky G, Cote R, Groshen S, Feng A C, Boyd S (2001), "Radical cystectomy in the treatment of invasive bladder cancer: longterm results in 1054 patients", J Clin Oncol 19: tr 666 – 671 79 Skinner D G, Stein J P (2004), "“Surgical atlas radical cystectomy”", BJU International, 94: tr 197-221 80 Stenzl A, Cowan N C, Santis M D, Jakse G, Witjes J A (2009), "The updated EAU guidelines on Muscle Invasive and Metastatic Bladder Cancer", Eur Urol, 55: tr 815-25 81 Sternbeg Cora N (2003), "Current treatment strategies in transitional cell carcinoma of the bladder", Critical review in OncologyHematology, 47(2): tr 881-882 82 Stroumbakis N., Herr H W (1997), "Radical cystectomy in the octogenarian", J Urol, 158(6): tr 2113-7 83 Takashi Saika (2007), "Health related Quality of Life after Radical Cystectomy for Bladder cancer in Elderly Patients with an Ileal Conduit, Ureterocutaneostomy or Orthotopic Urinary Reservoir: A comparative Questionnaire Survey", Acta Med Okayama, 61 (4): tr 199-203 84 Uhlenhurth E (1953), Problems in the anatomy of pelvis, JB Lippincott, Philadenphia 85 Wallace D M.,Bryan R T., Dunn J A Et Al (2002), "Delay and survival in bladder cancer", BJU International, 89: tr 868 86 Yuji Saga, Atsushi N, Tokumitsu M Et Al (2004), "Comparetive study of novel endoluminal ultrasonography and conventional transurethral ultrasonography in staging of bladder cancer", International Journal of Urology, 11(8): tr 597 ... ? ?Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ bàng quang dẫn lưu nước tiểu theo phương pháp Bricker điều trị ung thư bàng quang tại bệnh viện Việt Đức? ?? với mục tiêu: Nhận xét đặc... của ung thư bàng quang được phẫu thuật cắt toàn bộ bàng quang dẫn lưu nước tiểu theo phương pháp Bricker Bệnh viện Việt Đức Đánh giả kết sớm sau phẫu thuật cắt toàn bộ bàng quang dẫn lưu. .. trừ: - Các trường hợp mà ung thư từ nơi khác di đến bàng quang, bàng quang - Bệnh nhân cắt toàn bộ bàng quang dẫn lưu nước tiểu theo phương pháp khác tại BV Việt Đức - Các trường hợp không

Ngày đăng: 21/05/2015, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VÀ KÝ TỰ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đặc điểm giải phẫu phần thấp hệ tiết niệu dưới

      • 1.1.1. Giải phẫu bàng quang

      • 1.1.2. Liên quan giải phẫu phần thấp hệ tiết niệu

        • Hình 1.3: Thiết đồ cắt dọc chậu hông bé ở nam

        • 1.2. Đặc điểm sinh lý phần thấp hệ tiết niệu và cơ quan sinh dục trong

          • 1.2.1. Chức năng bàng quang

            • 1.2.1.1. Tính chất sinh cơ học của bàng quang

            • 1.2.1.2. Tính chất co bóp của cơ bàng quang

            • 1.2.2. Hiện tượng buồn đi tiểu và sự tiểu tiện

            • 1.2.3. Hoạt động điều khiển của thần kinh

            • 1.3. Dịch tễ học ung thư bàng quang

            • 1.4. Đặc điểm giải phẫu bệnh học ung thư bàng quang

              • 1.4.1. Vi thể

                • 1.4.1.1. Ung thư biểu mô

                • 1.4.1.2. U không biểu mô: U ác tính có nguồn gốc từ trung bì (sarcome, teratome)

                • 1.4.1.3. Những loại u khác: rất hiếm gặp (Pheochromocytome, Lymphome, Melanome malin).

                • 1.4.2. Phân loại giai đoạn bệnh TMN 2002 , ,

                  • Phân loại giai đoạn:

                  • Phân loại theo độ biệt hóa (grading): WHO (1973) và UICC (1997) chia ung thư bàng quang làm 4 loại (theo độ ác tính tăng dần):

                  • 1.5. Đặc điểm chẩn đoán bệnh ung thư bàng quang

                    • 1.5.1. Các triệu chứng lâm sàng

                    • 1.5.2. Các triệu chứng cận lâm sàng

                      • 1.5.2.1. Nội soi bàng quang qua đường niệu đạo

                      • 1.5.2.2. Sinh thiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan