Quản lý vốn vay ưu đãi hỗ trợ hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

127 596 2
Quản lý vốn vay ưu đãi hỗ trợ hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ LAN QUẢN LÝ VỐN VAY ƢU ĐÃI HỖ TRỢ HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - XÃ HỘI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ LAN QUẢN LÝ VỐN VAY ƢU ĐÃI HỖ TRỢ HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - XÃ HỘI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành:Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VIẾT THÀNH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, góp ý của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết cho tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Viết Thành, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi về kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trong quá trình thực hiện luận văn này. Có được kết quả nghiên cứu này tôi đã nhận được những ý kiến đóng góp, hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, sự nhiệt tình cung cấp thông tin của các anh, chị ở các tổ chức chính trị xã hội địa bàn nghiên cứu, lãnh đạo xã, thị trấn và thành viên Ban xóa đói giảm nghèo các xã, thị trấn, lãnh đạo, cán bộ nhân viên Ngân hàng Chính sách - Xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, các hộ nghèo vay vốn. Tôi xin được trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, cô giáo và tất cả bạn bè, đồng nghiệp, những người quan tâm nghiên cứu trong lĩnh vực này. Yên Khánh, ngày 02 tháng 3 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi tại địa bàn công tác, không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học của tác giả khác. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ, ngành chủ quản, cơ sở đào tạo và Hội đồng đánh giá khoa học của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội về công trình và kết quả nghiên cứu của mình. Yên Khánh, tháng 03 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI NÓI ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN VAY ƢU ĐÃI 4 1.1. Tổng quan nghiên cứu 4 1.2. Cơ sở lý thuyết về quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo 7 1.2.1. Một số khái niệm liên quan 7 1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ƣu đãi 8 1.2.3. Vai trò của tín dụng ƣu đãi 13 1.3. Quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo 15 1.3.1. Khái niệm vốn vay ƣu đãi 15 1.3.2. Mục tiêu vốn vay ƣu đãi 16 1.3.3. Nội dung quản lý vốn vay ƣu đãi 17 1.4. Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý vốn vayƣu đãi hộ nghèo 28 1.4.1. Xét về mặt kinh tế 28 1.4.2. Xét về mặt xã hội 28 1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn vay ƣu đãi 29 1.5.1. Huy động nguồn vốn vay ƣu đãi 29 1.5.2. Quy định cho vay vốn ƣu đãi 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC TẾ NGHIÊN CỨU 36 2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 36 2.1.1 Số liệu thứ cấp 36 2.1.2 Số liệu sơ cấp 36 2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu 37 2.2.1 Phƣơng pháp so sánh 37 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả 37 2.2.3 Phƣơng pháp thang đo 38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN VAY ƢU ĐÃI HỘ NGHÈO TỪ NĂM 2011 ĐẾN HẾT NĂM 2013 39 3.1 Đặc điểm cơ bản huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình 39 3.1.1 Vị trí địa lý và địa hình 39 3.1.2 Thời tiết khí hậu 39 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh 41 3.2 Đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh 43 3.3 Kết quả cho vay ƣu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh 46 3.3.1 Về nguồn vốn 46 3.3.2 Về đầu tƣ tín dụng 48 3.4 Thực trạng quản lý vốn vay ƣu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh 52 3.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn 52 3.4.2 Quản lý hoạt động cho vay 55 3.4.3 Tổ chức thực hiện cho vay, nghiệp vụ cho vay và kết quả cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội Yên Khánh theo mục tiêu của các chƣơng trình cho vay 66 3.4.4 Tổ chức kiểm tra, giám sát và thu hồi nợ 69 3.2.5 Tình hình nợ quá hạn và xử lý nợ quá hạn………………………… 72 3.5 Đánh giá chung về quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh 78 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÓ HIỆU QUẢ VỐN VAY ƢU ĐÃI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN YÊN KHÁNH 80 4.1 Mục tiêu của huyện Yên Khánh trong công tác giảm nghèo giai đoạn 2015-2020 80 4.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Khánh giai đoạn 2015-2020 80 4.3 Giải pháp quản lý có hiệu quả vốn vay ƣu đãi hộ nghèo của NHCSXH huyện Yên Khánh 80 4.4 Kiến nghị 88 4.4.1. Đối với Nhà nƣớc 88 4.4.2. Đối với lãnh đạo huyện Yên Khánh 88 4.4.3. Đối với Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh 89 4.4.4. Đối với Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện 89 4.4.5. Đối với các tổ chức nhận ủy thác 89 4.4.6. Định hƣớng đối với Ngân hàng CSXH huyện Yên Khánh 89 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BAAC Ngân hàng nông nghiệp Thái Lan 2 BĐD HĐQT Ban đại diện hội đồng quản trị 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo 5 Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội 6 BRI Bank Rakayt Indonesia 7 CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá 8 CTMTQG-GN Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 9 CTXH Chính trị xã hội 10 DS Dân số 11 ĐTN Đoàn Thanh niên 12 ESCAP Uỷ ban kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng 13 GB Grameen Bank 14 HCCB Hội Cựu chiến binh 15 HĐQT Hội đồng quản trị 16 HND Hội Nông dân 17 HPN Hội Phụ nữ 18 HTX Hợp tác xã 19 NH CSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội 20 NH NN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 21 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 22 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 23 PGD Phòng giao dịch 24 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân 25 SX Sản xuất 26 SXKD Sản xuất kinh doanh STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 27 TLSX Tƣ liệu sản xuất 28 TM-DV Thƣơng mại dịch vụ 29 Tổ TK&VV Tổ tiết kiệm và vay vốn 30 TT Trị trấn 31 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 32 TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 33 TW Trung ƣơng 34 UBND Uỷ ban nhân dân 35 UD Uni Desa 36 XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Cơ cấu các ngành kinh tế 42 2 Bảng 3.1 Nguồn vốn do Trung ƣơng chuyển về Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh 47 3 Bảng 3.2 Nguồn vốn tự huy động của NH CSXH huyện Yên Khánh 47 4 Bảng 3.3 Cơ cấu nguồn vốn của NH CSXH huyện Yên Khánh 2011-2013 48 5 Bảng 3.4 Dƣ nợ cho vay các chƣơng trình giai đoạn 2011-2013 50 6 Bảng 3.5 Tổng hợp cho vay theo đơn vị nhận ủy thác huyện Yên Khánh đến 31/12/2013 51 7 Bảng 3.6 Kế hoạch huy động vốn và cho vay giai đoạn 2011 - 2013 52 8 Bảng 3.7 Tình hình lập kế hoạch cho năm 2013 và năm 2014 53 9 Bảng 3.8 Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn 55 10 Bảng 3.9 Mức vốn cho vay đối với ƣu đãi hộ nghèo của NH CSXH huyện Yên Khánh giai đoạn 2011 - 2013 56 11 Bảng 3.10 Mức vốn cho vay đối với hộ ƣu đãi theo các đơn vị nhận uỷ thác của NH CSXH giai đoạn 2011 - 2013 57 12 Bảng 3.11 Lãi suất cho vay ƣu đãi hiện hành 60 13 Bảng 3.12 Ý kiến hộ nghèo vay vốn ƣu đãi về các quy định cho vay 61 14 Bảng 3.13 Thời hạn cho vay theo các chƣơng trình, mục đích vay 62 15 Bảng 3.14 Tình hình dƣ nợ cho vay giai đoạn 2011 - 2013 65 16 Bảng 3.15 Khả năng đáp ứng vốn vay cho các hộ thông qua các tổ chức đoàn thể 68 17 Bảng 3.16 Tỷ lệ số hộ ƣu đãi vay vốn trả lời về việc kiểm tra, giám sát và hỗ trợ sau khi cho vay của NH CSXH huyện Yên Khánh 72 18 Bảng 3.17 Tỷ lệ hộ ƣu đãi trả lời về sự thay đổi sau khi vay vốn 76 19 Bảng 3.18 Giá trị sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ thƣơng mại của Yên Khánh 77 [...]... trạng việc quản lý vốn vay ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo tại NH CSXH huyện Yên Khánh, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý có hiệu quả các nguồn vốn vay ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo 1.2.2 Nhiệm vụ - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn vay ƣu đãi - Đánh giá thực trạng việc quản lý vốn vay ƣu đãi tại NH CSXH huyện Yên Khánh - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý có hiệu... vốn vay ƣu đãi hộ nghèo ngày càng hiệu quả góp phần tích cực hơn nữa trong việc bảo toàn vốn cho vay, phát huy đƣợc tác dụng của vốn cho vay trong việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng cuộc 2 sống của nhân dân cả nƣớc nói chung, của huyện Yên Khánh nói riêng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Quản lý vốn vay ưu đãi hỗ trợ hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình ... nguồn vốn vay ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về thực trạng quản lý vốn vay ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo tại NH CSXH huyện Yên Khánh và một số giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả vốn vay ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo trong những năm tới 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên Khánh,. .. quản lý vốn hộ nghèo huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng nhƣng ở giai đoạn trƣớc năm 2012 và cũng đƣa ra một số giải pháp giúp hoàn thiện hoạt động quản lý vốn vay hộ nghèo 4 Nguyễn Thị Mai Hoa, năm 2012, Hoàn thiện hoạt động tín dụng ưu đãi hộ nghèo tại ngân hàng Chính sách- Xã hội chi nhánh Đà Nẵng, tỉnh Đà Nẵng, trường Đại học Đà Nẵng Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng hộ nghèo. .. hoàn thiện tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH Đà Nẵng trƣớc năm 2012 5 Đỗ Ngọc Tân, năm 2012, Trường Đại học Kinh tế, Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Luận văn đã đƣa ra đƣợc giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Ninh Bình nhƣ sau: + Củng cố mạng lƣới hoạt động + Hoàn thiện chính sách cho vay đối với hộ nghèo 6 + Thực hiện... kinh tế xã hội và nông thôn mới 1.3 Quản lý vốn vay ƣu đãi hộ nghèo 1.3.1 Khái niệm vốn vay ưu đãi Vốn vay ƣu đãi: Đây là một loại vốn đặc biệt đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ tài trợ thông qua kênh NH CSXH sau đó các tổ chức này sẽ giúp nhà nƣớc trong việc cho vay đối với đối tƣợng thuộc diện ƣu đãi Nguồn vốn này đƣợc hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau nhƣ từ ngân sách nhà nƣớc cấp, từ ngân sách tỉnh, từ... lợi xã hội thì Ngân hàng chính sách xã hội muốn hoạt động đƣợc thì trƣớc hết phải có vốn Nhƣng mặt hàng kinh doanh của Ngân hàng rất đặc biệt đó là tiền tệ Thực tế các ngân hàng kinh doanh “Quyền sử dụng vốn tiền tệ” Do đó nhu cầu về vốn của các ngân hàng là rất lớn và việc tạo lập vốn cho Ngân hàng là một vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh để ngân hàng có thể chủ động về nguồn vốn. .. chức chính trị - xã hội tổ chức họp để bình xét những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách mẫu 03/TD trình UBND cấp xã xác nhận là đối tƣợng đƣợc vay và cƣ trú hợp pháp tại xã Bƣớc 3: Tổ TK&VV thông qua tổ chức CTXH gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới ngân hàng Bƣớc 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã (mẫu 04/TD) Bƣớc 5: UBND cấp xã thông báo cho tổ chức chính trị - xã hội. .. trị - xã hội cấp xã Bƣớc 6: Tổ chức chính trị - xã hội cấp xã thông báo cho Tổ TK&VV Bƣớc 7: Tổ TK&VV thông báo cho tổ viên /hộ gia đình vay vốn biết danh sách hộ đƣợc vay, thời gian và địa điểm giải ngân Bƣớc 8: Ngân hàng tiến hành giải ngân đến ngƣời vay (1) Hộ nghèo Tổ (7) (6) (8) (2) Tổ chức CTXH cấp xã (3) (5) UBND cấp xã NHCSXH (4) Hình 1.1 Quy trình cho vay hộ nghèo * Cho vay ưu đãi theo mục tiêu... thức cho vay ƣu đãi hiện nay là tín chấp đã hạn chế đƣợc khả năng thất thoát, mất vốn cho vay vì hộ ƣu đãi đƣợc vay chỉ đƣợc vay khi đƣợc tín chấp và khi đƣợc các trung gian bảo lãnh Quản lý vốn ưu đãi Quản lý vốn vay ƣu đãi là một hoạt động của chủ thể là NH CSXH tác động vào đối tƣợng là các hộ trong diện ƣu đãi vay vốn thông qua các hoạt động cụ thể nhƣ: Kế hoạch huy động nguồn vốn và cho vay; Tổ . QUẢN LÝ VỐN VAY ƢU ĐÃI HỖ TRỢ HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - XÃ HỘI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành :Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH. điểm kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh 41 3.2 Đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh 43 3.3 Kết quả cho vay ƣu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh 46 3.3.1. KINH TẾ VŨ THỊ LAN QUẢN LÝ VỐN VAY ƢU ĐÃI HỖ TRỢ HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - XÃ HỘI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH

Ngày đăng: 21/05/2015, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan