Đề thi thử đại học lần 1 năm 2011 môn Hóa - THPT Thanh Miện I

8 428 1
Đề thi thử đại học lần 1 năm 2011 môn Hóa - THPT Thanh Miện I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT Hải Dương Trường THPT Thanh Miện I ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 MÔN: HOÁ HỌC- KHỐI A,B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. (Đề thi gồm: 05 trang) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N=14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe= 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Cs = 133; Ba=137;Pb = 207. Hãy chọn một đáp án đúng nhất phù hợp với yêu cầu của đề bài Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là: A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành. B. Có dung dịch màu xanh thẫm tạo thành. C. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. D. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, có khí màu nâu đỏ thoát ra. Câu 2: Cho sơ đồ sau: X (C4H8O2) Y Z T C2H6 Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C2H5COOCH(CH3)2 B. CH3CH2CH2COOH C. HCOOCH2CH2CH3 D. CH3COOC2H5 Câu 3: Cho các cân bằng sau ở trong bình kín: CaCO3(r) CaO(r) + CO2 (k) (1). CO(k) + Cl2(k) COCl2 (k) (2). CaO(r) + SiO2(r) CaSiO3(r) (3). N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) (4). N2(k) + O2(k) 2NO(k) (5). Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) (6). Khi thay đổi áp suất trong bình (giữ nguyên các yếu tố nhiệt độ, nồng độ các chất), các cân bằng không bị chuyển dịch là: A. (3), (5), (6). B. (1), (3), (6) . C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (2), (4). Câu 4: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 18,95. B. 36,40. C. 26,05. D. 34,60. Câu 5: Dung dịch A có chứa năm ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3 Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1 M vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 300 ml B. 250 ml C. 150 ml D. 200 ml Câu 6: Kết luận nào không đúng về metylamin? A. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhưng yếu hơn etylamin. B. Để hai lọ đựng dung dịch HCl và metylamin đặc cạnh nhau thấy có khói trắng. C. Sục metylamin vào dung dịch Fe(NO3)3 xuất hiện kết tủa đỏ nâu, sau đó kết tủa tan. D. Thêm HNO2 vào dung dịch metylamin thấy có khí thoát ra. Câu 7: Cho các chất: etilen; saccarozơ; axetilen; fructozơ; anđehit axetic; tinh bột; axit fomic; xenlulozơ; glucozơ. Số chất có thể phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 tạo kết tủa là: A. 5. B. 7. C. 3. D. 6. Câu 8: Oxi hóa một lượng Fe thành hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần a mol oxi. Để khử hoàn toàn hỗn hợp X thành Fe cần dùng b mol Al. Tỉ số a : b có giá trị bằng: A. 1,25 B. 1,5 C. 1 D. 0,75 Câu 9: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron. B. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. C. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron. D. Với mọi nguyên tử, khối lượng nguyên tử bằng số khối. Câu 10: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X22 Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X22- là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là: A. Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA B. Số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA C. Số thứ tự 56, chu kì 6, nhóm IIA D. Số thứ tự 38, chu kì 5, nhóm IIA Câu 11: Nhiệt phân 8,8 gam C3H8, giả sử xảy ra 2 phản ứng sau: C3H8 CH4 + C2H4 ; C3H8 C3H6 + H2 Ta thu được hỗn hợp X. Biết MX =23,16. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là: A. 50% B. 60% .C. 70% D. 90%. Câu 12: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta – 1,3 – đien và acrilonitrin (CH2 = CHCN) thu được một loại polime chứa 8,69% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta – 1,3 – đien và acrilonitrin trong polime trên là: A. 3 : 1 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 1 Câu 13: Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dungdịch KOH 0,5 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có một chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vơ cơ. Khối lượng chất rắn là: A. 9,42 g B. 6,90 g C. 6,06 g D. 11,52 g Câu 14: Cho các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, CO2.Các chất khí khi tác dụng với dung dòch natri hiđroxit (ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là: A. NO2, SO2 B. Cl2, NO2 C. CO2, Cl2 D. SO2, CO2 Câu 15: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 lỗng khơng thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là: A. 0,25 B. 0,2 C. 1,25 D. 0,125 Câu 16: Cho các chất: MgCO3; KHSO4; KNO3; Mg(OH)2; Na2CO3; Fe(NO3)2; Ba(HCO3)2; F2; Cu(NO3)2; AgCl; NaHCO3; K2HPO4. Số lượng chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khói ! X ∀ Y ∀ Sobitol. X, Y lần lượt là: A. Xenlulozơ, glucozơ B. Xenlulozơ, fructozơ C. Tinh bột, glucozơ D. Saccarozơ, glucozơ Câu 18: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thủy phân trong mơi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Cơng thức cấu tạo của chất hữu cơ là: A. HCOO – CH2 – CHCl – CH3 B. HCOOCHCl – CH2 – CH3 C. HCOOC(CH3)Cl – CH3 D. CH3COOCH2 – CH2Cl Câu 19: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X. Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C6H12O6 (glucozơ), C2H5Cl, số chất phù hợp với X là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: - TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN 2: Cho đinh sắt ngun chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 . - TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong khơng khí ẩm. - TN 5: Nhúng lá kẽm ngun chất vào dung dịch CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hố học là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hòa tan hết X vào dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 50 ml; 2,24 lít B. 0,5 lít; 22,4 lít C. 50 ml; 1,12 lít D. 25 ml; 1,12 lít Câu 22: X là một α-aminoaxit có mạch cacbon không phân nhánh . Thấy 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 18,35 gam muối.Còn nếu đem trung hòa 2,94 gam X bằng dung dịch NaOH rồi đem cô cạn thì thu được 3,82 gam muối. X là: A. axit 2-aminopentanđioic B. axit 2,6-điaminohexanoic C. axit 2-aminoprpanoic D. axit 2-aminobutanđioic Câu 23: Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là: A. 3. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 24: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào? A. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. B. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH . C. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O. D. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH. Câu 25: Cho các chất sau: C2H5OH ; CH3COOH ; C6H5OH ; C2H5ONa ; C6H5ONa ; CH3COONa . Trong các chất đó, số cặp chất phản ứng được với nhau (ở điều kiện thích hợp) là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 26: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). C©u 27 : Cho các ancol sau CH3CH2CH2OH (1) CH3CH(OH)C(CH3)3 (2) CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) CH3CH(OH)CH3 (4) Dãy gồm các ancol khi tách nước từ mỗi ancol chỉ cho 1 olefin duy nhất là A. (1), (2), (3) B. (1),(2) C. (1), (2), (4) D. (3), (4) Câu 28: Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M thu được chất rắn A, khối lượng của chất rắn A là: A. 20,16g B. 26,1g C. 14,56g D. 21,06g Câu 29: Ntố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 97,531 % khối lượng. Trong hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R, R chiếm x% khối lượng. Giá trị của x là: A. 65,91 B. 31,63 C. 32,65 D. 54,48 Câu 30: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO , Zn(OH)2 , Al , FeCO3 , Cu(OH)2 , Fe trong dung dch H2SO4 loóng d, sau phn ng thu c dung dch X. Cho vo dung dch X mt lng Ba(OH)2 d thu c kt ta Y. Nung Y trong khụng khớ n khi lng khụng i c hn hp rn Z, sau ú dn lung khớ CO d ( nhit cao) t t i qua Z n khi phn ng xy ra hon ton thu c cht rn G. Trong G cha: A. MgO, BaSO4, Fe, Cu. B. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu. C. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO. D. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3. Cõu 31: Cho 0,1 mol anehit X tỏc dng vi lng d dung dch AgNO3/ NH3 un núng thu c 43,2 gam Ag. Hiro húa hon ton X thu c Y, bit 0,1 mol Y tỏc dng va vi 4,6 gam Na. Cụng thc cu to ca X l: A. HCHO B. (CHO)2 C. CH3CH(OH)CHO D. CH3CHO Cõu 32: t chỏy hon ton 5,6 lớt hn hp hai este no, n chc, mch h l ng ng liờn tip thu c 19,712 lớt khớ CO2 (cỏc th tớch khớ o ktc). X phũng hoỏ cựng lng este trờn bng dung dch NaOH thu c 17g mt mui duy nht. Cụng thc cu to ca 2 este ú l: A. CH3COOCH3 v CH3COOC2Hơ5 B. CH3COOC2Hơ5 v CH3COOC2Hơ5 C. HCOOC3H7 v HCOOC4Hơ9 D. HCOOC2H5 v HCOOC3H7 Cõu 33: Hn hp M gm hai cht CH3COOH v NH2CH2COOH. trung ho m gam hn hp M cn 100ml dung dch HCl 1M. Ton b sn phm thu c sau phn ng li tỏc dng va vi 300ml dung dch NaOH 1M. Thnh phn phn trm theo khi lng ca cỏc cht CH3COOH v NH2CH2COOH trong hn hp M ln lt l (%): A. 61,54 v 38,46. B. 72,80 v 27,20. C. 40 v 60. D. 44,44 v 55,56 Câu 34 : Khớ clo phn ng trc tip vi tt c cỏc cht trong dóy no sau õy to ra HCl? A. NH3, H2S, H2O, CH4, H2 B. CH4, NH3, H2, HF, PH3 C. H2S, CO2, CH4, NH3, CO D. H2S, H2O, NO2, HBr, C2H6 Câu 35 : Các khí có thể dùng tồn tại trong một hỗn hợp là: A. Cl2 và O2 . B. NH3 và HCl . C. H2S và Cl2. D. HI và O3 Cõu 36: Cho cỏc cht: CH3COONH4, Na2CO3, Ba, Al2O3, CH3COONa, C6H5ONa, Zn(OH)2, NH4Cl, KHCO3, NH4HSO4, Al, (NH4)2CO3 . S cht khi cho vo dung dch HCl hay dung dch NaOH u cú phn ng l: A. 6. B. 9 . C. 7 . D. 8. Cõu 37: Nguyờn t cỏc nguyờn t: A, B, C, D cú cu hỡnh electron tng ng ln lt l: 1s22s22p63s23p5, 1s22s22p63s23p63d104s24p4, 1s22s22p5 , 1s22s22p63s23p4. Th t tng dn tớnh phi kim l: A. B<A<D<C. B. D<B<A<C. C. B<D<A<C. D. A<B<C<D. Cõu 38: Cú cỏc s phn ng to ra cỏc khớ nh sau: MnO2 + HClc khớ X + ; KClO3 khớ Y + ; NH4NO2(r) khớ Z + ; FeS + HCl khớ M + ; Cho cỏc khớ X, Y, Z , M tip xỳc vi nhau (tng ụi mt) iu kin thớch hp thỡ s cp cht cú phn ng l: A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 39: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ, với cường độ dòng điện I = 5 A trong thời gian 19 phút 18 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là: A. 2,16 g B. 2,8 g C. 1,08 g D. 3,44 g Câu 40: Thực hiện phản ứng trong bình kín có dung tích 500ml với 1 mol N2 , 4 mol H2 và một ít xúc tác (có thể tích không đáng kể). Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất ban đầu khi chưa xảy ra phản ứng ở cùng nhiệt độ. Hằng số cân bằng (KC ) của phản ứng: N2 + 3H2 2NH3 xảy ra trong bình là: A. 0,128. B. 0,016. C. 0,032. D. 0,800. Câu 41: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 70,24. B. 43,84. C. 55,44. D. 103,67. Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là C2H7O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng , thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z ( đktc) gồm 2 khí ( đều làm xanh quì ẩm). Tỉ khối của Z với hiđro là 12. Cô cạn dung dịch Y thu được muối khan có khối lượng là: A. 14,3 gam B. 8,9 gam C. 16,5 gam D. 15 gam Câu 43: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2, thỏa mãn các tính chất sau: - Làm mất màu dung dịch brom - 4,4 gam X tác dụng hết với Na cho 0,56 lít H2 ( đktc) - Hiđro hóa X(xúc tác Ni, t0) tạo ra sản phẩm hòa tan được Cu(OH)2. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH2-CH(OH)-CHO B. CH3-CH2-CO-CH2OH C. CH3-CH(OH)-CH2-CHO D. CH2=CH-CH(OH)-CH2OH Câu 44: Cho 4,48 gam hổn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 6,40 gam. B. 4,88 gam. C. 5,60 gam. D. 3,28 gam. Câu 45: Oxi hoá 4,4 gam một anđehit đơn chức X bằng oxi (có xúc tác) thu được 6,0 gam hỗn hợpY gồm axit cacboxylic Z tương ứng và anđehit dư. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Z là axit yếu nhất trong dãy đồng đẳng của nó. B. X tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3, đun nóng, tạo ra Ag với số mol gấp đôi số mol X phản ứng. C. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. D. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần 3a mol O2. Câu 46: Oxi hóa 1 mol một ancol no, mạch hở X bằng CuO, đun nóng được chất hữu cơ Y. Mang toàn bộ Y phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư được 4 mol Ag. Mặt khác, 1 mol X tác dụng với Na dư được 1 mol H2, còn khi đốt cháy hồn tồn 1 mol X cho lượng CO2 nhỏ hơn 90 gam. Cơng thức phân tử của X là: A. CH3OH B. C2H4(OH)2 C. C2H5OH D. C3H6(OH)2 Câu 47: Hoà tan m(g) Al vào lượng dư dung dịch hçn hỵp NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 26,88 lít (đktc) hh khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trò của m là: A. 6,75 B. 89,6 C. 54 D. 30,24 Câu 48: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 48,96. B. 71,91. C. 16,83. D. 21,67. Câu 49: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+ ; 0,6 mol Cl- ; 0,1 mol Mg2+ ; a mol HCO3- ; 0,4 mol Ba2+. Cơ cạn dung dịch A, thu được chất rắn B. Nung B trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 90,1. B. 105,5. C. 102,2. D. 127,2. Câu 50: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu là: A. 0,64 mol B. 0,94 mol C. 1,04 mol D. 0,88 mol Hết Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C C A D C C A D D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D D B B A D A B D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A A C B A B C D D A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA B D D A A C C B D C Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ĐA B D A A C B C C A B . H i Dương Trường THPT Thanh Miện I ĐỀ THI THỬ Đ I HỌC NĂM 2 011 LẦN THỨ 1 MÔN: HOÁ HỌC- KH I A,B Th i gian làm b i: 90 phút, không kể th i gian giao đề. (Đề thi gồm: 05 trang) Họ, tên thí sinh:. NaOH r i đem cô cạn thì thu được 3,82 gam mu i. X là: A. axit 2-aminopentanđioic B. axit 2, 6- iaminohexanoic C. axit 2-aminoprpanoic D. axit 2-aminobutanđioic Câu 23: Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon. polime chứa 8,69% nitơ về kh i lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta – 1, 3 – đien và acrilonitrin trong polime trên là: A. 3 : 1 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 1 Câu 13 : Mu i A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32

Ngày đăng: 21/05/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan