De KT chuong III Hinh 8 chuan KTKN

5 200 0
De KT chuong III Hinh 8 chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngµy d¹y: 26/ 03/ 2011 TiÕt 54: KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG III) I. MỤC TIÊU Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo. II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN 1. Về kiến thức : - Hiểu các định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. - Hiểu định lý Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác. - Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Hiểu các định lý về : + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 2. Về kỹ năng : - Vận dụng được các định lý đã học. - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán. - Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 03 (chương III) MÔN TOÁN (Hình học) - LỚP 8 :TUẦN 30 – TIẾT 54 Mức độ Chuẩn Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Kiến thức, kĩ năng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Định lý ta- lét trong tam giác KT:- Hiểu các định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. - Hiểu định lý Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác. 1 0,25 6 4,75 KN: Vận dụng được các định lý đã học. 1 1,25 1 0,25 1 1,25 1 0,25 1 1,5 2. Tam giác đồng dạng. KT:- Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Hiểu các định lý về : + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 3 0,75 8 5,25 KN: - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán. - Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. 1 0,25 1 1,75 1 0,25 1 1,25 1 1,0 Tổng 5 2,25 4 3,5 4 3,25 1 1,0 14 10 IV. THIẾT KẾ CÂU HỎI : ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III NĂM HỌC 2010-2011 Môn: TOÁN (Hình học)- LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề. Phần I. Trắc nghiệm khách quan:(2 điểm) Câu 1: Cho AB 3 CD 4 = và CD = 12cm. Độ dài của AB là A. 3cm; B. 4cm; C. 7cm; D. 9cm. Câu 2: Cho ∆ ABC có BC = 6cm, vẽ điểm D thuộc AB sao cho AD 2 AB 5 = , qua D kẻ DE // BC (E thuộc AC). Độ dài của DE là A. 2cm; B. 2,4cm; C. 4cm; D. 2,5cm. Câu 3: Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 3cm; BC = 5cm; AD là đường phân giác trong của góc A (D thuộc BC). Tỉ số DB DC bằng A. 3 4 ; B. 4 3 ; C. 3 5 ; D. 5 3 . Câu 4: Cho ∆ A ’ B ’ C ’ ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2. Khẳng định sai là A. ∆ A ’ B ’ C ’ = ∆ ABC; B. ∆ ABC ∆ A ’ B ’ C ’ theo tỉ số đồng dạng k = 1 2 ; C. Tỉ số chu vi của ∆ A ’ B ’ C ’ và ∆ ABC là 2; D. Tỉ số diện tích của ∆ A ’ B ’ C ’ và ∆ ABC là 4. Câu 5: Hai tam giác ABC và A ’ B ’ C ’ có µ µ ' 0 A = A 90= ; AB = 4cm; BC = 5cm; A ’ B ’ = 8cm; A ’ C ’ = 6cm. Ta chứng minh được A. ∆ ABC ∆ A ’ B ’ C ’ ; B. ∆ ACB ∆ A ’ B ’ C ’ ; C. ∆ ABC ∆ B’A’C’; D. ∆ ABC ∆ A ’ C ’ B ’ . Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai: A. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. B. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. C. Cho tam giác ABC có AB<AC và AH, AD, AM lần lượt là đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến (H, D, M thuộc BC). Khi đó D nằm giữa H và M. Phần II. Trắc nghiệm tự luận:(8 điểm) Bài 1: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm; BC = 15cm. a) Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và BC. b) Tính độ dài đoạn thẳng AC. c) Đường phân giác của góc C cắt AB tại D. Tính độ dài đoạn thẳng AD; DB? Bài 2: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A và có đường cao AH. a) Chứng minh rằng ∆ ABC ∆ HBA. b) Cho biết AB = 8cm; AC = 15cm; BC = 17cm. Tính độ dài đoạn thẳng AH. c) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh AM.AB = AN.AC. V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ 03 MÔN TOÁN (Hình học) - LỚP 8 Phần I. Trắc nghiệm khách quan:( 2 điểm) Học sinh chọn đúng mỗi câu cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Ý đúng D B A A D Đ S Đ Phần II. Trắc nghiệm tự luận: ( 8 điểm). Bài Ý Nội dung Điểm 1 (4,0) a) +) Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là AB 9 3 BC 15 5 = = ; 1,25 b) +) Áp dụng định lí pytago với tam giác ABC vuông tại A, ta có: AB 2 + AC 2 = BC 2 ⇒ 9 2 + AC 2 = 15 2 ⇒ AC 2 = 15 2 - 9 2 = 225 – 81 = 144 ⇒ AC = 144 = 12. Vậy AC = 12(cm) 1,25 c) +) Vì CD là đường phân giác của góc C nên ta có: 12 15 3 9 12 15 3 12 :3 4; 15:3 5 CA CB CA CB AD BD AD BD AD BD AD BD + + = = = = + ⇒ = = ⇒ = = = = Vậy AD = 4(cm); BD = 5(cm) 0,75 0,75 2 (4,0) HS vẽ hình và ghi GT, KL đúng 0,5 a +) ∆ ABC ∆ HBA (g.g) vì có: . · · 0 90BAC BHA= = (gt) µ B là góc chung 1,25 b) + Vì ∆ ABC ∆ HBA s(c/m a) nên ta có : 15 17 15.8 7,1( ) 8 17 AC BC HA cm HA BA HA = ⇒ = ⇒ = ≈ 1,25 c) + Chứng minh được AM.AB = AN.AC. 1,0 * HS làm theo cách khác đúng vẫn tính điểm tối đa. VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : + Giáo viên thu bài và nhận xét về ý thức, thái độ của học sinh trong tiết kiểm tra. + Dặn dò : Về nhà các em nghiên cứu trước bài mới-bài 1-chương IV VII. KẾT QUẢ : VIII. RÚT KINH NGHIỆM : . đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 03 (chương III) MÔN TOÁN (Hình học) - LỚP 8 :TUẦN 30 – TIẾT 54 Mức độ Chuẩn Biết Hiểu. phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo. II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN 1. Về kiến thức : - Hiểu các định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ. -. Tam giác đồng dạng. KT: - Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Hiểu các định lý về : + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 3 0,75 8 5,25 KN:

Ngày đăng: 21/05/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan