Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

89 330 0
Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu h­íng ph¸t triÓn cña thÕ giíi hiÖn nay, c¸c quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ diÔn ra hÕt søc s«i ®éng, kÐo theo ®ã lµ sù ®a d¹ng phøc t¹p cña chu chuyÓn hµng ho¸ quèc tÕ

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mục lục mục lục 1 Danh mục bảng biểu .4 Danh mục chữ viết tắt: .5 phần mở đầu: 1 tính cấp thiết và lý do chọn đề tài 1 CHƯƠNG I - Rủi ro trong thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ của các Ngân hàng Thơng mại 2 1.1. Hoạt động Thanh toán Quốc tế của ngân hàng thơng mại .2 1.1.1. Khái niệm, chức năng, vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế quốc dân 2 1.1.2. Hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại 3 1.2. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ trong TTQT 9 1.2.1. Khái niệm, đặc trng của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. 9 1.2.2. Th tín dụng chứng từ (Letter of Credit - L/C) 11 1.2.3. Mối quan hệ pháp lý giữa các bên tham gia phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ .18 1.2.4. Quy trình thanh toán .21 1.2.5. Những thuận lợi và khó khăn của các bên tham gia phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ 22 1.3. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế khi áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ .24 1.3.1. Rủi ro trong các hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng 24 1.3.2. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế .25 1.3.3. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế khi áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ .25 1.3.4. Chỉ tiêu phản ánh rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ .31 Hoàng anh - Ngân hàng 46B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 2 - Thực trạng rủi ro khi áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ trong Thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội. 33 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhno & ptnt nam hà nội 33 2.1.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhno & ptnt nam hà nội (2005 2007) .33 2.2. Thực trạng hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội (2005 - 2007) 36 2.2.1. Khái quát về hoạt động TTQT của Chi nhánh (2005 -2007) .36 2.2.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội .38 2.2.3. Kết quả thực hiện hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại chi nhánh (2005 - 2007) .45 2.3. Thực trạng về rủi ro khi áp dụng phơng thức TDCT tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội .48 2.3.1. Rủi ro trong phơng thức TDCT tại chi nhánh (2005 - 2007) .48 2.4. Đánh giá về thực trạng rủi ro trong phơng thức TDCT tại Chi nhánh trong thời gian qua .58 2.4.1. Kết quả đạt đợc .58 2.4.2. Hạn chế và yêu sách .60 Chơng 3 - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong phơng thức thanh toán TDCT tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội 62 3.1. Định hớng phát triển hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội .62 3.1.1. Phân tích và dự đoán môi trờng hoạt động của chi nhánh. .62 3.1.2. Định hớng phát triển chung của chi nhánh. 64 Hoàng anh - Ngân hàng 46B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.1.3. Định hớng phát triển hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT của chi nhánh 65 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội .66 3.2.1. Giải pháp hạn chế rủi ro bên ngoài 66 3.2.2. Giải pháp hạn chế rủi ro bên trong .69 3.3. Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán TDCT tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội. .77 3.3.1. Kiến nghị đối với nhà nớc, chính phủ. 77 3.3.1.2. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế .78 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nớc .79 3.3.3. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu .81 Kết luận 83 Danh mục tài liệu tham khảo .84 Hoàng anh - Ngân hàng 46B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Danh mục bảng biểu Bảng 1: Kết quả huy động vốn ( 2005 2007) Bảng 2: Kết quả d nợ cho vay ( 2005 2007) Bảng 3: Doanh số thanh toán quốc tế ( 2005 2007) Bảng 4: Tỷ trọng các phơng thức thanh toán quốc tế ( 2005 2007) Bảng 5: Doanh số TTQT theo phơng thức TDCT ( 2005 2007) Bảng 6: Tỷ trọng thanh toán các loại L/C trong TTQT (2005 - 2007) Bảng 7: Doanh số L/C cha thanh toán (2005 - 2007) Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn thanh toán L/C nhập (2005 - 2007) Bảng 9: Tình hình cho vay bắt buộc thanh toán L/C nhập (2005 - 2007) ---------------------********---------------------- Biểu 1: Doanh số thanh toán XNK (2005 - 2007) Biểu 2: Tỷ trọng L/C NK và L/C XK trong TTQT (2005 - 2007) Biểu 3: Nợ quá hạn và Cho vay bắt buộc trong TT L/C nhập (2005 - 2007) ------------------*********------------------------- Hoàng anh - Ngân hàng 46B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Danh mục chữ viết tắt: NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. TTQT Thanh toán quốc tế. TDCT Tín dụng chứng từ. L/C letter of credit. NHTM Ngân hàng th ơng mại. XNK Xuất nhập khẩu. XK Xuất khẩu. NK Nhập khẩu. NH Ngân hàng UCP Uniform customs and pratise for documentary Hoàng anh - Ngân hàng 46B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phần mở đầu: tính cấp thiết và lý do chọn đề tài. Trong xu hớng phát triển của thế giới hiện nay, các quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra hết sức sôi động, kéo theo đó là sự đa dạng phức tạp của chu chuyển hàng hoá quốc tế. Đồng thời với nó là sự vận động của các dòng tiền trong thanh toán. Quá trình thanh toán có vai trò quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp và cá nhân. Thanh toán quốc tế diễn ra trên thị trờng rộng, phức tạp bởi khoảng cách giữa ngời mua và ngời bán, bởi luật lệ của mỗi nớc, bởi sự khác biệt trong đồng tiền thanh toán Phần lớn các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đều không thể tự thực hiện thanh toán quốc tế. Nhu cầu thanh toán hộ đợc thực hiện bởi các Ngân hàng. Công tác thanh toán là khâu cuối cùng của một quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá. Thanh toán làm đợc tốt thì giá trị hàng hoá mới đợc thực hiện. Công tác Thanh toán quốc tế đợc hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển ngoại thơng của một nớc và Ngân hàng thơng mại đợc Nhà nớc giao cho độc quyền làm công tác này. Đến nay, Thanh toán quốc tế đã trở thành một trong những chức năng quan trọng nhất của các Ngân hàng thơng mại. Nếu đợc làm tốt, nó sẽ góp phần thúc đẩy ngoại thơng phát triển, ngợc lại sẽ làm kìm hãm sự phát triển của thơng mại quốc tế. Hoàng anh - Ngân hàng 46B 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I - Rủi ro trong thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ của các Ngân hàng Thơng mại. 1.1. Hoạt động Thanh toán Quốc tế của ngân hàng th- ơng mại. 1.1.1. Khái niệm, chức năng, vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế quốc dân. 1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thơng mại (NHTM). Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện cho sự ra đời và phát triển của Ngân hàng. Đến lợt mình, sự phát triển của hệ thống Ngân hàng lại trở thành động lực phát triển của nền kinh tế. Ngân hàng là một loại hình tổ chức tài chính quan trọng đối với nền kinh tế. Các ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Theo Luật Các tổ chức tín dụng của nớc CHXHCN Việt Nam: "Ngân hàng Th- ơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán". Nếu căn cứ trên phơng diện những loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp thì "Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế". 1.1.1.2. Chức năng cơ bản của ngân hàng thơng mại. Hiện nay, hoạt động của các Ngân hàng thơng mại đã rất phong phú và đa dạng, thể hiện ở các loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp cho công chúng và các doanh nghiệp. Có thể nói, thành công của mỗi Ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách hiệu quả. Hoàng anh - Ngân hàng 46B 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tầm quan trọng của các Ngân hàng thơng mại đợc thể hiện qua các chức năng chủ yếu sau: - Huy động vốn của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, cơ quan, nhà nớc và các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc bằng đồng bản tệ và ngoại tệ. - Sử dụng các nguồn vốn huy động đợc để cho vay, chiết khấu hay thực hiện các hoạt động đầu t khác. - Làm chức năng trung gian thanh toán. 1.1.1.3. Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế quốc dân. Trong khi nhiều ngời tin rằng các ngân hàng chỉ đóng một vai trò rất nhỏ trong nền kinh tế - nhận tiền gửi và cho vay - thì trên thực tế, Ngân hàng đã phải thực hiện nhiều vai trò mới có thể duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Các Ngân hàng ngày nay có những vai trò cơ bản sau: - Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình, thành các khoản tín dụng chi các tổ chức kinh doanh và các thành phần khác để đầu t vào nhà cửa, thiết bị và các tài sản khác. - Vai trò thanh toán: Thay mặt khách hàng thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ (nh bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lới, thanh toán điện tử, kết nối các quỹ, phân phối tiền giấy và tiền đúc). - Vai trò ngời bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mất khả năng thanh toán (chẳng hạn phát hành th tín dụng). - Vai trò đại lý: Thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán (thờng đợc thực hiện tại Phòng uỷ thác). - Vai trò thực hiện chính sách: Thực hiện các chính sách kinh tế của Chính phủ, góp phần điều tiết sự tăng trởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội. 1.1.2. Hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại. 1.1.2.1. Khái niệm thanh toán quốc tế (TTQT). Trong xu hớng phát triển của thế giới hiện nay, các quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra hết sức sôi động, kéo theo đó là sự đa dạng phức tạp của chu chuyển hàng hoá quốc tế. Đồng thời với nó là sự vận động của các dòng tiền trong thanh toán. Quá trình thanh toán có vai trò quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp và cá nhân. Thanh toán quốc tế diễn ra trên thị trờng rộng, phức tạp bởi khoảng cách giữa ngời mua và ngời bán, bởi luật lệ của mỗi nớc, bởi sự khác biệt trong đồng tiền thanh toán Phần lớn các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đều không thể tự thực hiện thanh toán quốc tế. Nhu cầu thanh toán hộ đợc thực hiện bởi các ngân hàng. Hoàng anh - Ngân hàng 46B 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nh vậy, "Thanh toán Quốc tế (TTQT) là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả bằng tiền tệ liên quan tới hàng hoá, dịch vụ, t bản phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thơng mại, tài chính, tín dụng của các cá nhân, các hãng, các tổ chức kinh tế, Chính phủ nớc này với đối tác của mình trên thế giới". 1.1.2.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế. Công tác thanh toán là khâu cuối cùng của một quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá. Thanh toán làm đợc tốt thì giá trị hàng hoá mới đợc thực hiện. Công tác Thanh toán quốc tế đợc hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển ngoại thơng của một nớc và ngân hàng thơng mại đợc nhà nớc giao cho độc quyền làm công tác này. Đến nay, thanh toán quốc tế đã trở thành một trong những chức năng quan trọng nhất của các Ngân hàng thơng mại. Nếu đợc làm tốt, nó sẽ góp phần thúc đẩy ngoại thơng phát triển, ngợc lại sẽ làm kìm hãm sự phát triển của thơng mại quốc tế. Vai trò của thanh toán quốc tế đợc thể hiện cụ thể nh sau: a) Đối với nền kinh tế quốc dân. - TTQT góp phần thúc đẩy, mở rộng và phát triển các hoạt động thơng mại quốc tế, từ đó thúc đẩy nền kinh tế của một quốc gia nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. - TTQT đợc thực hiện tốt sẽ tạo đợc uy tín trên thị trờng quốc tế, từ đó thu hút đợc nhiều khách hàng nớc ngoài, tăng lợng ngoại tệ nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; đồng thời thu hút vốn đầu t nớc ngoài để phát triển kinh tế trong nớc. - Việc TTQT đợc tiến hành nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ tạo đợc sự tin tởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch, mua bán với đối tác nớc ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển mạnh. - Bảo vệ quyền lợi, thực hiện bảo lãnh cho khách hàng trong giao dịch thanh toán hàng nhập khẩu, thanh toán L/C, chiết khấu chứng từ xuất khẩu với đối tác nớc ngoài. b) Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. - TTQT là nghiệp vụ đòi hỏi cao về chuyên môn, ngoại ngữ , từ đó tạo niềm tin cho khách hàng và nâng cao uy tín của ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện thu hút khách hàng, mở rộng thị trờng cũng nh khẳng định u thế và tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị truờng. - Một đóng góp quan trọng khác của TTQT là làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho Ngân hàng thông qua nguồn thu phí dịch vụ với mức phí đợc quy định nhất định. Hoàng anh - Ngân hàng 46B 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - TTQT còn giúp Ngân hàng nâng cao tính thanh khoản thông qua khoản tiền ký quỹ với một tỷ lệ nhất định mà Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải nộp. Mặt khác, kỳ hạn thanh toán cho nớc ngoài cha đến hạn cũng là một nguồn tạo thanh khoản cho ngân hàng dới hình thức tiền tệ tập trung chờ thanh toán. - TTQT tạo môi trờng ứng dụng công nghệ ngân hàng. Bất cứ một nớc nào dù có hệ thống ngân hàng đã hay đang phát triển đều hết sức quan tâm đến hoạt động thanh toán sao cho nhanh chóng, kịp thời, chính xác. Chính vì vậy, các ngân hàng đều có mức đầu t đáng kể vào công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông và xử lý dữ liệu. - TTQT cũng tạo điều kiện phân tán rủi ro cho ngân hàng. - TTQT giúp Ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hàng nớc ngoài, nâng cao uy tín trên trờng quốc tế, trên cơ sở đó khai thác nguồn vốn tài trợ của các ngân hàng nớc ngoài cũng nh nguồn vốn trên thị trờng tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng. 1.1.2.3. Các phơng thức thanh toán quốc tế của ngân hàng thơng mại. Đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất của hợp đồng thanh toán quốc tế. Phơng thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch mua bán ngoại thơng giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu. Tuỳ theo từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, các bên đối tác trong quan hệ th- ơng mại quốc tế sẽ lựa chọn và thoả thuận với nhau cùng sử dụng một phơng thức thanh toán thích hợp trên nguyên tắc cùng có lợi. Trong thơng mại quốc tế, có 4 phơng thức thanh toán chủ yếu sau: a) Thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền. * Khái niệm: Thanh toán bằng chuyển tiền là phơng thức thanh toán trong đó khách hàng (ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời thụ hởng) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. * Các bên tham gia thanh toán: - Ngời yêu cầu chuyển tiền: là ngời yêu cầu ngân hàng thay mình thực hiện chuyển tiền ra nớc ngoài, thờng là ngời mua, ngời trả nợ, hoặc nhà đầu t yêu cầu chuyển vốn, kinh phí ra nớc ngoài. - Ngời thụ hởng: là ngời đợc nhận số tiền chuyển tới thông qua ngân hàng, th- ờng là ngời xuất khẩu, chủ nợ hoặc ngời tiếp nhận đầu t do ngời chuyển tiền chỉ định. - Ngân hàng nhận uỷ nhiệm chuyển tiền: là ngân hàng phục vụ ngời chuyển tiền, ở nớc ngời yêu cầu chuyển tiền. Hoàng anh - Ngân hàng 46B 5 [...]... phơng thức tín dụng chứng từ xảy ra khi quyền lợi của một hay một số bên bị vi phạm Rủi ro không chỉ là việc chứng từ không đợc thanh toán mà còn là bất kỳ một khúc mắc, chậm trễ nào trong các khâu của quá trình thanh toán Các loại rủi ro thờng gặp khi áp dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ: 1.3.2.1 Rủi ro tín dụng Đây là rủi ro mất khả năng thanh toán của một trong các bên tham gia vào phơng thức. .. quả của việc không cung cấp đợc hàng hoá của ngời xuất khẩu * L/C xác nhận Là loại th tín dụng không thể huỷ ngang, đợc một Ngân hàng khác xác nhận, điều đó có nghĩa là ngoài cam kết thanh toán của Ngân hàng phát hành còn có thêm sự cam kết thanh toán của Ngân hàng xác nhận Ngân hàng xác nhận có thể là Ngân hàng thông báo hoặc là một Ngân hàng thứ ba tuỳ theo thoả thuận giữa ng ời mua, ngời bán và Ngân. .. toán * Ngân hàng thông báo th tín dụngNgân hàng báo tín dụng chứng từ cho ngời hởng lợi một cách trực tiếp hoặc thông báo cho một Ngân hàng khác Ngời hởng lợi không nhất thiết là khách hàng của Ngân hàng thông báo, Ngân hàng này thờng là Ngân hàng đại lý của Ngân hàng mở L/C tại nớc ngời xuất khẩu Ngoài 4 thành viên trên, trong một số trờng hợp đặc biệt, còn có các thành viên sau: - Ngân hàng xác... trong hoạt động thanh toán quốc tế khi áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ Có thể nói rằng, tín dụng chứng từ là phơng thức đợc sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trong yhanh toán quốc tế với những u thế của nó so với các phơng thức khác Để điều chỉnh phơng thức này, phòng thơng mại quốc tế (ICC) đã ban hành văn bản "Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ" nhng việc vận hành phơng thức L/C vẫn... của ngân hàng không thay đổi Khi hợp đồng ngoại thơng thay đổi mà không sửa đổi th tín dụng thì ngân hàng vẫn căn cứ vào th tín dụng để thanh toán mà không cần biết đến sự thay đổi của hợp đồng Ngợc lại, khi th tín dụng đã đợc sửa đổi mà không sửa đổi hợp đồng thì khi xuất trình bộ chứng từ thanh toán, tuy phù hợp với hợp đồng nhng trái với th tín dụng thì ngân hàng phát hành vẫn có quyền từ chối thanh. .. tiền đã thanh toán từ Ngân hàng phát hành Để đảm bảo an toàn, Ngân hàng xác nhận có thể yêu cầu Ngân hàng phát hành ký quỹ theo tỷ lệ nhất định Ngợc lại, để đảm bảo quyền lợi của mình, Ngân hàng phát hành sẽ thoả thuận với khách hàng để chọn Ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu làm Ngân hàng xác nhận, tránh những rủi ro về vốn ký quỹ tại Ngân hàng xác nhận Hiện tại có một số Ngân hàng xác... thực tế giao hàng c) TDCT dựa trên chứng từ Trong phơng thức thanh toán TDCT, ngân hàng chỉ căn cứ vào đơn yêu cầu mở th tín dụng của ngời mua gửi đến để lập th tín dụng cam kết trả tiền cho ngời bán chứ không căn cứ vào hợp đồng thơng mại Sau khi ngời bán cam kết giao hàng, nếu xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều khoản, điều kiện quy định trong th tín dụng thì ngân hàng phát hành... Hoàng anh - Ngân hàng 46B 23 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3 Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế khi áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ 1.3.1 Rủi ro trong các hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Ngân hàng thơng mại là loại hình doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá đặc biệt, đó là tiền tệ Do vậy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng với bản chất của nó luôn... khoản của tín dụng phải phù hợp Nói một cách khác, "Thanh toán bằng th tín dụng là một sự thoả thuận, trong đó một Ngân hàng (Ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một... xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng" 1.2.1.2 Đặc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ a) Phơng thức TDCT đợc thực hiện theo UCP 600 Trong thanh toán quốc tế nói chung, hình thức thanh toán bằng L/C đợc sử dụng phổ biến và an toàn nhất Tuy nhiên, thực tiễn thơng mại quốc tế cho thấy việc áp dụng phơng thức TDCT tại các quốc gia khác . ro trong thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ của các Ngân hàng Thơng mại. 1.1. Hoạt động Thanh toán Quốc tế của ngân hàng th- ơng mại. 1.1.1.. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ trong TTQT. 1.2.1. Khái niệm, đặc trng của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. 1.2.1.1. Khái niệm phơng thức

Ngày đăng: 08/04/2013, 11:31

Hình ảnh liên quan

- Bớc 3: Ngời mua dùng hình thức chuyển tiền để trả tiền khi đến hạn. - Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

c.

3: Ngời mua dùng hình thức chuyển tiền để trả tiền khi đến hạn Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.1.1.1. Huy động vốn. - Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

2.1.1.1..

Huy động vốn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả huy động vốn (2005- 2007). - Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

Bảng 1.

Kết quả huy động vốn (2005- 2007) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả d nợ cho vay (2005- 2007) phân tích theo thời gian cho vay. - Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

Bảng 2.

Kết quả d nợ cho vay (2005- 2007) phân tích theo thời gian cho vay Xem tại trang 40 của tài liệu.
Trong 3 năm trở lại đây (2005 – 2007) tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tăng trởng rất cao, ở giai đoạn hội nhập ngày càng mạnh mẽ việc giao thơng với  nớc ngoài càng đợc đẩy mạnh, tạo thuận lợi cho các ngân hàng đẩy mạnh hoạt động  thanh toán quốc t - Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

rong.

3 năm trở lại đây (2005 – 2007) tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tăng trởng rất cao, ở giai đoạn hội nhập ngày càng mạnh mẽ việc giao thơng với nớc ngoài càng đợc đẩy mạnh, tạo thuận lợi cho các ngân hàng đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc t Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ trọng các phơng thức TTQT (2005- 2007) tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội. - Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

Bảng 4.

Tỷ trọng các phơng thức TTQT (2005- 2007) tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6: Tỷ trọng thanh toán các loại L/C trong TTQT (2005- 2007). - Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

Bảng 6.

Tỷ trọng thanh toán các loại L/C trong TTQT (2005- 2007) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên, ta thấy tỷ trọng giữa doanh số L/C nhập và doanh số L/C xuất chênh lệch nhau khá lớn: năm 2005, doanh số L/C nhập lên tới gần 49 triệu  USD, gấp tới hơn 7 lần doanh số L/C xuất (chỉ có hơn 7 triệu USD), đến năm 2006  và năm 2007 tỷ t - Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

b.

ảng số liệu trên, ta thấy tỷ trọng giữa doanh số L/C nhập và doanh số L/C xuất chênh lệch nhau khá lớn: năm 2005, doanh số L/C nhập lên tới gần 49 triệu USD, gấp tới hơn 7 lần doanh số L/C xuất (chỉ có hơn 7 triệu USD), đến năm 2006 và năm 2007 tỷ t Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 7: Doanh số L/C cha thanh toán (2005- 2007) tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội. - Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

Bảng 7.

Doanh số L/C cha thanh toán (2005- 2007) tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn thanh toán L/C nhập (2005- 2007) tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội. - Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

Bảng 8.

Tình hình nợ quá hạn thanh toán L/C nhập (2005- 2007) tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình cho vay bắt buộc thanh toán L/C nhập tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội (2005 - 2007). - Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

Bảng 9.

Tình hình cho vay bắt buộc thanh toán L/C nhập tại NHNo & PTNT Nam Hà Nội (2005 - 2007) Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan