trac nghiem sat dong crom hop li

4 327 1
trac nghiem sat dong crom hop li

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

S¾t Crom - §ång vµ mét sè kim lo¹i kh¸c– 1. Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe 3+ có cấu hình electron là A. [Ar]3d 6 4s 2 . B. [Ar]3d 6 . C. [Ar]3d 3 4s 2 . D. [Ar]3d 5 . 2. Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ? A. AlCl 3 . B. FeCl 3 . C. FeCl 2 . D. MgCl 2 . 3. Nhận định nào sau đây sai ? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO 4 . B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl 3 . C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl 2 . D. Đồng tan được trong dugn dịch FeCl 3 . 4. Cho biết Cr có Z=24. Cấu hình electron của ion Cr 3+ là A. [Ar]3d 6 . B. [Ar]3d 5 . C. [Ar]3d 4 . D. [Ar]3d 3 . 5. Ba hỗn hợp kim loại Cu – Ag, Cu – Al, Cu - Mg Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên ? A. HCl và AgNO 3 . B. HCl và Al(NO 3 ) 3 . C. HCl và Mg(NO 3 ) 2 . D. HCl và NaOH. 6. Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn và Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong: A. dd Zn(NO 3 ) 2 . B. dd Sn(NO 3 ) 2 . C. dd Pb(NO 3 ) 2 . D. dd Hg(NO 3 ) 2 . 7. Để bảo quản dung dịch FeSO 4 trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm vào dung dịch đ1o một đinh sắt đã làm sạch. Chọn cách giải thích đúng cho việc làm trên. A. Để Fe tác dụng hết với H 2 SO 4 dư khi điều chế FeSO 4 bằng phản ứng: ↑+→+ 2442 )( HFeSOloãngSOHFe B. Để sắt tác dụng với các tạp chất trong dung dịch, chẳng hạn với tạp chất CuSO 4 : ↓+→+ CuFeSOCuSOFe 44 C. Để sắt tác dụng hết với oxi hòa tan: FeOOFe 22 2 →+ C. Để sắt khử muối sắt(III) thành muối sắt(II). 4342 3)( FeSOSOFeFe →+ 8. Cho hai phương trình hóa học sau: CuFeClCuClFe CuClFeClFeClCu +→+ +→+ 22 223 22 Có thể rút ra kết luận nào sau đây ? A. Tính oxi hóa: Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ . B. Fe 2+ > Cu 2+ > Fe 3+ . C. Fe > Fe 2+ > Cu. D. Fe 2+ > Fe > Cu. 9. Để phân biệt dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội và dung dịch HNO 3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ? A. Cr. B. Al. C. Fe. D. Cu. 10. Có hai dung dịch axit là HCl và HNO 3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đây có thể dùng để nhận biết hai dung dịch axit trên ?A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Cu. 10. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là A. Cu và Fe. B. Fe và Cu. C. Cu và Ag. D. Ag và Cu. 11. Các số oxi hóa đặc trưng của Crom trong hợp chất là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. 12. Cấu hình electron của ion Cu 2+ là : A. [Ar]3d 7 . B. [Ar]3d 8 . C. [Ar]3d 9 . D. [Ar]3d 10 . 13. Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng thứ tự tính khử tăng dần ? A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn.C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn. 14. Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ? A. Zn. B. Ni. C. Sn. D. Cr. 15. Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. ZnO. B. Zn(OH) 2 . C. ZnSO 4 . D. Zn(HCO 3 ) 2 . 16. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây ? A. MgSO 4 . B. CaSO 4 . C. MnSO 4 . D. ZnSO 4 . 17. Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và H 2 SO 4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây : A. NO 2 . B. NO. C. N 2 O. D. NH 3 . Câu 18: Để chứng tỏ sắt có tính khử yếu hơn nhôm, người ta lần lượt cho sắt và nhôm tác dụng với: A. H 2 O B. HNO 3 C. dd ZnSO 4 D. dd CuCl 2 Câu 19: Khi cho từ từ dd NH 3 cho đến dư vào dd CuSO 4 thì hiện tượng xảy ra là: A. không xuất hiện kết tủa. B. có kết tủa màu xanh sau đó tan. C. có kết tủa màu xanh và không tan. D. sau một thời gian mới thấy kết tủa. Câu 20: Để bảo quản dd Fe 2 (SO 4 ) 3 , tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào ít giọt dung dịch: A. H 2 SO 4 B. NH 3 C. NaOH D. BaCl 2 Câu 21: Trong các oxit, oxit nào không có khả năng làm mất màu thuốc tím trong môi trường axit? A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. CuO Câu 22: Cho các tính chất sau: 1-Cứng nhất trong tất cả các kim loại; 2-Dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại; 3-Tan cả trong dd HCl và dd NaOH; 4- Nhiệt độ nóng chảy cao; 5- là kim loại nặng. Các tính chất đúng của crom là: A. 1,2,3 B. 1,4,5 C. 1,2,4,5 D. 1,3,4,5 Câu 23: Phát biểu nào sau đây về crom là không đúng? A. Có tính khử mạnh hơn sắt. B Có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh. C. Có những tính chất hóa học tương tự nhôm. D. Chỉ tạo được oxit bazơ Câu 24: Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K 2 Cr 2 O 7 sau đó thêm tiếp khoảng 3ml nước và lắc đều được dd Y. Thêm tiếp vài giọt KOH vào dd Y được dd Z. Màu của Y và Z lần lượt là: A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh. B. màu vàng chanh, màu đỏ da cam C. màu nâu đỏ, màu vàng chanh. D. màu vàng chanh, màu nâu đỏ. Câu 25: Thêm từ từ dd NaOH cho đến dư vào dd FeCl 2 và ZnCl 2 , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. X là: A. FeO và ZnO B. Fe 2 O 3 C. FeO D. Fe 2 O 3 và ZnO Câu 26: Không thể điều chế Cu từ muối CuSO 4 bằng cách: A. đp nóng chảy muối. B. điện phân dd muối. C. dùng Fe để khử ion Cu 2+ ra khỏi dd muối. D. cho dd muối tác dụng với dd NaOH dư, rồi lấy kết tủa thu được đem nung được chất rắn X, cho X tác dụng với khí H 2 ở nhiệt độ cao. Câu 27: Hợp chất không chứa đồng là: A. đồng thau B. vàng 9 cara C. đồng đen D. corinđon Câu 28: Cặp kim loại nào sau đây có lớp màng oxit rất mỏng bền vững bảo vệ kim loại trong môi trường nước và không khí? A. Mn và Al B. Fe và Mn C. Al và Cr D. Mn và Cr Câu 29: Lá kim loại Au bị một lớp Fe phủ trên bề mặt. Để thu được Au tinh khiết một cách đơn giản chỉ cần ngâm trong một lượng dư dd nào sau đây? A. Fe(NO 3 ) 3 B. NaOH C. Nước cường toan. D. CuSO 4 Câu 30: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng với dd chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được dd X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Y gồm: A. Al, Fe, Cu B. Fe, Cu, Ag C. Al, Fe, Ag D. Al, Cu, Ag Câu 31: Trong sản xuất gang người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiên liệu cung cấp nhiệt cho lò cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo 2-5% C trong gang. Loại than đó là: A. than cốc. B. than đá. C. than mỡ. D. than gỗ. Câu 32: Để tinh chế Fe 2 O 3 có lẫn tạp chất là Na 2 O và Al 2 O 3 chỉ cần dùng một lượng dư: A. H 2 O B. dd HCl C. dd NaOH D. dd NH 3 Câu 33: Cho các phản ứng: X + Y  FeCl 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 ; Z + X  E + ZnSO 4. Chất Y là: A. Cl 2 B. FeSO 4 C. FeCl 2 D. HCl Câu 34: Lần lượt cho từ dd NH 3 đến dư vào các dd riêng biệt sau: Fe(NO 3 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Số trường hợp thu được kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 35: Cho chuyển hóa sau: Cr  X  Y  NaCrO 2  Z  Na 2 Cr 2 O 7 Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. CrCl 3 , CrCl 3 , Na 2 CrO 4 B. CrCl 2 , Cr(OH) 2 , Na 2 CrO 4 C. CrCl 2 , Cr(OH) 3 , Na 2 CrO 4 D. CrCl 3 , Cr(OH) 3 , Na 2 CrO 4 Câu 36 : Dãy các kim loại nào sau đây không tác dụng với các dd HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội? A. Cr, Fe, Sn B. Al, Fe, Cr C. Al, Fe, Cu D. Cr, Ni, Zn Câu 37: Thành phần nào trong cơ thể người có nhiều Fe nhất? A. Da. B. Tóc. C. Xương. D. Máu. Câu 38: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở cả hai quá trình: Luyện gang và luyện thép? A. S + O 2 SO 2 B FeO + CO Fe + CO 2 C. 2FeO + Mn 2Fe + MnO 2 D. SiO 2 + CaO CaSiO 3 Câu 39: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng? A. 26 Fe:[Ar]4s 1 3d 7 B. 26 Fe 2+ :[Ar]3d 4 4s 2 C. 26 Fe 2+ :[Ar]4s 2 3d 4 D. 26 Fe 3+ :[Ar]3d 5 Câu 40: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO 4 . Quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu trắng, dd nhạt dần màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ, dd nhạt dần màu xanh. C. Thanh Fe có màu trắng xám, dd có màu xanh đậm dần. D. Thanh Fe có màu đỏ, dd có màu xanh đậm dần Câu 41: Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO 3 ) 2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe sẽ: A. tăng 0,08g B. tăng 0,8g C. giảm 0,08g D. giảm 0,56g Câu 42: Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được có khối lượng bằng: A. 1,12g B. 4,32g C. 8,64g D. 9,72g Câu 43: Cho m (g) hỗn hợp X (Mg, Zn, Fe) tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng, dư tạo ra 2,24 lit H 2 (đktc) + ddY. Cô cạn ddY được 18,6g chất rắn khan. m=? A. 6,0g B. 8,6g C. 9,0g D. 10,8g Câu 44: Cho 3,54g hỗn hợp X (Ag, Cu) tác dụng với HNO 3 tạo ra 0,56 lit NO (đktc) + ddY. Cô cạn dd Y được m(g) chất rắn khan. m=? A. 5,09g B. 8,19g C. 8,265g D. 6,12g Câu 45: Đốt 16,8g Fe bằng oxi không khí được m (g) chất rắn X. Cho X tác dụng hết với dd H 2 SO 4 đặc nóng thấy giải phóng 5,6 lit SO 2 (đktc). Giá trị m=? A.18 B. 20 C. 22 D. 24 Hîp chÊt cña nh«m S¾t Crom - §ång vµ mét sè kim lo¹i kh¸c– – 1. Cho bột đồng đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 thu được chất rằn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là: A. X (Ag, Cu) ; Y (Cu 2+ , Fe 2+ ). B. X (Ag); Y (Cu 2+ , Fe 2+ ). C. X (Ag); Y (Cu 2+ ). D. X (Fe); Y (Cu 2+ ). 2. Chọn một dãy chất tính oxi hóa tăng A. Al 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + . B. Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Al 3+ . C. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Ag + , Al 3+ . D. Al 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Ag + . 3. Cho các ion: Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + và các kim loại: Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hóa gồm các cặp oxi hóa-khử xếp theo chiều tính oxi hóa của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm A. Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ , Ag + /Ag. B. Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Ag + /Ag, Fe 3+ /Fe 2+ . C. Ag + /Ag, Fe 3+ /Fe 2+ , Cu 2+ /Cu, Fe 2+ /Fe. D. Ag + /Ag, Fe 2+ /Fe, Fe 3+ /Fe 2+ , Cu 2+ /Cu. 4. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 thì Fe khử các ion kim loại theo thứ tự nào (ion đặt trước sẽ bị khử trước): A. Ag + , Pb 2+ , Cu 2+ . B. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ . C. Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ . D. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ . 5. Vai trò của ion Fe 3+ trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 là: A. chất khử. B. chất bị oxi hóa. C. chất bị khử. D. chất trao đổi. 6. Cu tác dụng với dung dịch AgNO 3 theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đây sai: A. Cu 2+ có tính oxi hóa yếu hơn Ag + . B. Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+ . D. Cu có tính khử mạnh hơn Ag + . D. Ag có tính khử yếu hơn Cu. 7. Cho các cặp oxi hóa-khử sau: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Từ trái sang phải tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+ . Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl 3 và CuCl 2 . B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl 2 . C. Fe không tan được trong dung dịch CuCl 2 . D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl 2 . 8. Có một hỗn hợp gồm: Fe, Cu, Ag. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch: A. AgNO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. FeCl 3 D. FeCl 2 9. Trong một dung dịch A có chứa đồng thời các cation sau: K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ . Trong dung dịch A chỉ chứa một loại anion là: A. SO 4 2- B. NO 3 - C. Cl - D.CO 3 2- 10. Cho các cặp oxi hóa-khử: Al 3+ /Al, Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ , Ag + /Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp oxi hóa trên là; A. Fe 3+ , Ag + . B. Fe 3+ , Fe 2+ . C. Fe 2+ , Ag + . D. Al 3+ , Fe 2+ . 11. Thả Na vào dung dịch CuSO 4 quan sát thấy hiện tượng A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh. Sau đó kết tủa không tan. C. dd mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. D. dd có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. 12. Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm (có chứa CO 2 ) xảy ra ăn mòn điện hóa. Quá trình gì xảy ra ở cực dương của vật đó? A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử Zn. C. quá trình khử ion H + . D. quá trình oxi hóa ion H + . 13. Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây thì xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa? A. Tôn (sắt tráng kẽm). B. Sắt nguyên chất. C. Sắt tây (sắt tráng thiếc). D. Hợp kim gồm Al và Fe. 15. Chất nào sau đây có thể khử được Ag + ? A. Fe 2+ B. Hg 2+ C. Pt 2+ D.Cu 2+ 16. Biết Cu không phản ứng với FeCl 2 , nhưng xảy ra 2 phản ứng sau: Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2 và Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 Các ion kim loại theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần: A. Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ . B. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ . C. Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ . D. Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ . 17. Cho các cặp oxi hóa-khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại: Ag Ag Fe Fe Cu Cu Fe Fe Al Al + + ++++ ,,,, 2 3223 . Kim loại nào có thể tác dụng với Fe 3+ ? A. Fe, Ni, Ag. B. Al, Fe, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Cu, Ag. 18. Phản ứng sau: A + 3B n+ → A 3+ + 3B 2+ xảy ra được với: A. Fe, Cr 3+ . B. Al, Fe 2+ . C. Fe, Al 3+ . D. Al, Fe 3+ . 19. Cho bột Zn vào dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng, không có khí thoát ra, vậy: A. Zn không bị hòa tan. B. HNO 3 không bị khử. C. Zn tan không đáng kể. D. Zn khử HNO 3 tạo NH 4 NO 3 . 20. Nhóm kim loại nào sau đây, có thể tác dụng với dung dịch kiềm, dung dịch muối kim loại, hoặc dung dịch axit?A. Na, Mg. B. Fe, Cu. C. Al, Zn. D. Al, Fe. 21. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra được: 1) Cu + FeSO 4 . 2) Mg + FeCl 2 . 3) Zn + FeS. 4) FeCl 2 + AgNO 3 . A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 4. D. 3, 4. 22. Không xảy ra phản ứng giữa: A. Cu và Fe 2 (SO 4 ) 3 .B. Fe và Fe(NO 3 ) 3 . C. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 . D. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 . 23. X là hỗn hợp rắn chứa 2 hợp chất A, B. Xét sơ đồ sau: CuYX o o tH t  →→ , 2 . X là hỗn hợp: A. Cu(OH) 2 + CuCl 2 . B. Cu(NO 3 ) 2 + CuO. C. CuS + Cu(OH) 2 . D. Cu(NO 3 ) 2 + CuCl 2 . 24. Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu? A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dd AgNO 3 . B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dd FeCl 3 . C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư. 25. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây? A. Ngâm trong dung dịch HCl. B. Ngâm trong dung dịch HgSO4. C. Ngâm trong dd H 2 SO 4 loãng. D. Ngâm trong dd H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dd CuSO 4 . 68 . Có các dung dịch: KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Chỉ dùng hóa chất nào ssau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?A. dd NaOH dư. B. Dd AgNO 3 . C. dd Na 2 SO 4 . D. dd HCl. 69 . Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe(OH) 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 . 70. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng ? A. Gang là hợp chất của Fe-C. B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép. C. Gang là hợp kim Fe-C và một số nguyên tố khác. D. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám. 71. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang ? A. dung dịch HCl. B. dung dịch H 2 SO 4 loãng. C . dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO 3 đặc, nóng. 72. Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây ? A. SiO 2 và C. B. MnO 2 và CaO. C. CaSiO 3 . D. MnSiO 3 . 73. Cho dung dịch NaOH vào dd muối sunfat của một kim loại có hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dd NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây ? A. MgSO 4 . B. CaSO 4 . C. MnSO 4 . D. ZnSO 4 . 26. Một số hóa chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hỏa. D. Axit clohidric. 27. Khi điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hòa trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng cho dưới đây? A. Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot. B. Khí hidro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot. C. Kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot. D. Nước Gia-ven được tạo thành trong bình điện phân. 28. Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào tác dụng được với cà bốn dung dịch muối đã cho? A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Không kim loại nào tác dụng được. 29. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 dư. D. Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 dư. 30. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), NH 4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 31. Có 4 ion là Ca 2+ , Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là A. Fe 3+ . B. Fe 2+ . C. Al 3+ . D. Ca 2+ . 33. Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ? A. Cả hai đều dễ bị nhiệt phân. B. Cả hai đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO 2 . C. Cả hai đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. D. Chỉ có muối NaHCO 3 tác dụng với kiềm. 34. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa? A. Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 C. AgNO 3 D. Ba(NO 3 ) 2 35. Sục từ từ khí CO 2 vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời điểm tạo ra hai muối như thế nào? A. NaHCO 3 tạo ra trước, Na 2 CO 3 tạo ra sau. B. Na 2 CO 3 tạo ra trước, NaHCO 3 tạo ra sau. C. Cả hai muối tạo ra cùng lúc. D. Không thể biết muối nào tạo ra trước, muối nào tạo ra sau. 36. Cho rất từ từ 1 mol khí CO 2 vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO 2 thì khi ấy trong dung dịch có chất nào? A. Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 và NaOH dư D. Hỗn hợp NaHCO 3 và Na 2 CO 3 37. Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Hỏi đó là 3 kim loại nào? A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng. 38. Ở nhiệt độ thường, CO 2 không phản ứng với chất nào? A. CaO B. Dung dịch Ca(OH) 2 C. CaCO 3 nằm trong nước D. MgO 39. Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính? A. NaHCO 3 B. Al 2 O 3 C. Al(OH) 3 D. CaO 40. Muối nào dễ bị phân tích khi đun nóng dung dịch của nó? A. Na 2 CO 3 B. Ca(HCO 3 ) 2 C. Al(NO 3 ) 3 D. AgNO 3 41. Muối nào tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư? A. MgCl 2 B. AlCl 3 C. ZnCl 2 D. FeCl 3 42. Khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat? A. Thạch cao. B. Đá vôi. C. Đá phấn. D. Đá hoa. 43. Lựa chọn nào sau đây không được kể là ứng dụng của CaCO 3 ? A. Làm bột nhẹ để pha sơn. B. Làm chất độn trong công nghiệp cao su. C. Làm vôi quét tường. D. Sản xuất xi măng. 44. Hợp kim nào không phải là hợp kim của nhôm? A. Silumin B. Thép C. Đuyra D. Electron 45. Dùng dung dịch NaOH và dung dịch Na 2 CO 3 có thể phân biệt được 3 dung dịch nào? A. NaCl, CaCl 2 , MgCl 2 B. NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 C. NaCl, MgCl 2 , BaCl 2 D. A, B, C đều đúng 46. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch? A. Al(NO 3 ) 3 và Na 2 CO 3 B. HNO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 C. NaAlO 2 và NaOH D. NaCl và AgNO 3 47. Cho các chất rắn: Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Mg, Ca, MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư? A. Al 2 O 3 , Ca, Mg, MgO B. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca C. Al, Al 2 O 3 , Ca, MgO D. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca, Mg 48. Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động? A. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3  + H 2 O  + CO 2 B. CaCO 3  + H 2 O  + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 C. MgCO 3  + H 2 O  + CO 2 → Mg(HCO 3 ) 2 D. Ba(HCO 3 ) 2 → BaCO 3  + H 2 O  + CO 2 49. Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 dung dịch: NaAlO 2 , Al(CH 3 COO) 3 , Na 2 CO 3 ? A. Khí CO 2 B. Dung dịch HCl loãng C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch NaOH 50. Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào? A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại. C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan. D. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần. 51. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl B. NaCl + AlCl 3  + NaAlO 2 C. NaCl + NaAlO 2 D. NaAlO 2 52. Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al 2 (SO 4 ) 3 ; NaNO 3 ; Na 2 CO 3 ; NH 4 NO 3 . Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H 2 SO 4 C. Dung dịch Ba(OH) 2 D. Dung dịch AgNO 3 53. Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH) 3 ? A. Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Cho Al 2 O 3 vào nước. C. Cho Al 4 C 3 vào nước. D. Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 . 54. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ: A. NaHCO 3 B. Na 2 CO 3 C. Al 2 (SO 4 ) 3 D. Ca(HCO 3 ) 2 55. Phèn chua có công thức nào? A. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O B. (NH 4 ) 2 SO 4 .Fe 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O C. CuSO 4 .5H 2 O D. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O 56. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích: A. Khử mùi. B. Diệt khuẩn. C. Làm trong nước. D. Làm mềm nước. 57.Nhỏ dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 , dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là: A. NaCl B. NH 4 Cl C. Al(OH) 3 D. Al 2 O 3 57 . Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân? A. LiCl. B. NaNO 3 . C. KHCO 3 . D. KBr. 58. Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 sẽ A. có kết tủa trắng. B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng và bọt khí. D. không có hiện tượng gì. 59. . Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH) 3 là một bazo lưỡng tính. C. Al 2 O 3 là oxit trung tính. D. Al(OH) 3 là một hidroxit lưỡng tính. 60. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính? A. Al(OH) 3 . B. Al 2 O 3 . C. ZnSO 4 . D. NaHCO 3 . 61. Cho các chất: Ca, Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaO. Dựa vào mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được. A. CaOOHCaCaCOCa →→→ 23 )( B. 32 )( CaCOOHCaCaOCa →→→ C. 23 )(OHCaCaOCaCaCO →→→ D. CaOCaOHCaCaCO →→→ 23 )( 62. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước? A. dung dịch NaOH. B. Dung dịch K 2 SO 4 . C. Dung dịch Na 2 CO 3 . D. Dung dịch NaNO 3 . 63. Nhôm hidroxit thu được từ cách làm nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi dư khí CO 2 vào dung dịch natri aluminat. C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . D. Cho Al 2 O 3 tác dụng với nước. 64. Các dung dịch ZnSO 4 và AlCl 3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ? A. NaOH. B. HNO 3 . C. HCl. D. NH 3 . 65. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl 3 ? A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu. B. Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa. C. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt. D.Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH 3 . 66. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 . Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. Na 2 CO 3 . D. AgNO 3 . 67. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit? A. Al 2 O 3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO 3 ) 3 . B. Al 2 O 3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. C. Al 2 O 3 tan được trong dung dịch NH 3 . D. Al 2 O 3 là oxit không tạo muối. 68 . Có các dung dịch: KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Chỉ dùng hóa chất nào ssau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?A. dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch AgNO 3 . C. dung dịch Na 2 SO 4 . D. Dung dịch HCl. 69 . Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe(OH) 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 . 70. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng ? A. Gang là hợp chất của Fe-C. B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép. C. Gang là hợp kim Fe-C và một số nguyên tố khác. D. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám. 71. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang ? A. dung dịch HCl. B. dung dịch H 2 SO 4 loãng. C . dung dịch NaOH.D. dung dịch HNO 3 đặc, nóng. 72. Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây ? A. SiO 2 và C. B. MnO 2 và CaO. C. CaSiO 3 . D. MnSiO 3 . 73. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây ? A. MgSO 4 . B. CaSO 4 . C. MnSO 4 . D. ZnSO 4 . . chảy cao; 5- là kim loại nặng. Các tính chất đúng của crom là: A. 1,2,3 B. 1,4,5 C. 1,2,4,5 D. 1,3,4,5 Câu 23: Phát biểu nào sau đây về crom là không đúng? A. Có tính khử mạnh hơn sắt. B Có. tạo ra 2,24 lit H 2 (đktc) + ddY. Cô cạn ddY được 18,6g chất rắn khan. m=? A. 6,0g B. 8,6g C. 9,0g D. 10,8g Câu 44: Cho 3,54g hỗn hợp X (Ag, Cu) tác dụng với HNO 3 tạo ra 0,56 lit NO (đktc). tác dụng hết với dd H 2 SO 4 đặc nóng thấy giải phóng 5,6 lit SO 2 (đktc). Giá trị m=? A.18 B. 20 C. 22 D. 24 Hîp chÊt cña nh«m S¾t Crom - §ång vµ mét sè kim lo¹i kh¸c– – 1. Cho bột đồng đến

Ngày đăng: 21/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan