BÀI GIẢNG HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (bài giảng giải tích 11)

32 747 0
BÀI GIẢNG HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (bài giảng giải tích 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (bài giảng giải tích 11) ================================================= HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (bài giảng giải tích 11) ================================================= HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (bài giảng giải tích 11) ================================================= HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (bài giảng giải tích 11) ================================================= HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (bài giảng giải tích 11) ================================================= HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (bài giảng giải tích 11)

1 HM S LNG GIC V PHNG TRèNH LNG GIC Chơng I HàM Số LƯợNG GIáC Và PHƯƠNG TRìNH LƯợNG GIáC BàI HọC 1: HàM Số LƯợNG GIáC A. Tóm tắt lí thuyết 1. Hàm số y = sinx a) TXĐ: D = R (Vì lấy bất kỳ giá trị nào của x, thay vào hàm số ta đều tính đợc y) Tập giá trị [ -1 ; 1 ] (Vì các giá trị tính đợc của y chỉ nằm trong đoạn [ -1 ; 1 ], nghĩa là 1 sinx 1 ) b) Hàm y = sinx là hàm số lẻ (Vì x D x D và sin(-x) = - sinx: đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O). Chu kỳ T = 2 (Vì sin(x 2 ) sinx+ = - Cứ mỗi khi biến số cộng thêm 2 thì giá trị hàm số trở về nh cũ - đồ thị hàm số lặp lại sau mỗi chu kỳ 2 - tính chất này giúp vẽ đồ thị đợc thuận tiện) c) Bảng biến thiên trên đoạn [ ] ; (trên 1 chu kỳ) d) Đồ thị hàm số Chú ý ! Nhờ tính chất tuần hoàn, ta có thể suy ra đồ thị hàm số y = sinx trên R có dạng sau: (Ta chỉ cần khảo sát hàm số đó trên 1 đoạn có độ dài 2 , rồi tịnh tiến phần đồ thị vừa vẽ sang trái, phải các đoạn có độ dài 2 ;4 ;6 ; thì ta sẽ đợc toàn bộ đồ thị. *Nhận xét: + Hàm số y = sinx đồng biến trên mỗi khoảng ( k.2 ; k.2 ) 2 2 + + + Hàm số y = sinx nghịch biến trên mỗi khoảng 3 ( k.2 ; k.2 ) k Z 2 2 + + + Có thể vẽ đồ thị hàm số y = sinx bằng cách khác nh sau: Hàm số y = sinx là hàm số lẻ trên R, tuần hoàn với chu kỳ 2 . Do đó muốn khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = sinx trên R, ra chỉ cần khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên đoạn [ ] 0; (nửa chu kỳ) sau đó lấy đối xứng qua gốc tọa độ O ta đợc đồ thị trên đoạn [ ] ; (1 chu kỳ), cuối cùng tịnh tiến đồ thị vừa thu đợc sang trái, sang phải theo trục hoành những đoạn có độ dài 2 ;4 ;6 ; Giỏo viờn: Nguyn Hu Bin Email: ng.huubien@gmail.com 2 2 0 10 -1 0y = sinx 0x 2 2 2 HM S LNG GIC V PHNG TRèNH LNG GIC 2. Hàm số y = cosx a) TXĐ: D = R (Vì lấy bất kỳ giá trị nào của x, thay vào hàm số ta đều tính đợc y) Tập giá trị [ -1 ; 1 ] (Vì các giá trị tính đợc của y chỉ nằm trong đoạn [ -1 ; 1 ], nghĩa là 1 cosx 1 ) b) Hàm y = cosx là hàm số chẵn (Vì x D x D và cos(-x) = cosx: đồ thị đối xứng qua trục tung Oy ). Chu kỳ T = 2 (Vì cos(x 2 ) cos x+ = - Cứ mỗi khi biến số cộng thêm 2 thì giá trị hàm số trở về nh cũ - đồ thị hàm số lặp lại sau mỗi chu kỳ 2 - tính chất này giúp vẽ đồ thị đợc thuận tiện: ) c) Bảng biến thiên trên đoạn [ ] ; (trên 1 chu kỳ) d) Đồ thị hàm số Chú ý ! Nhờ tính chất tuần hoàn, ta có thể suy ra đồ thị hàm số y = cosx trên R có dạng sau: (Ta chỉ cần khảo sát hàm số đó trên 1 đoạn có độ dài 2 , rồi tịnh tiến phần đồ thị vừa vẽ sang trái, phải các đoạn có độ dài 2 ;4 ;6 ; thì ta sẽ đợc toàn bộ đồ thị. *Nhận xét: + Hàm số y = cosx đồng biến trên mỗi khoảng ( k.2 ;k.2 ) + + Hàm số y = sinx nghịch biến trên mỗi khoảng (k.2 ; k.2 ) k Z + + Ta thấy sin(x ) cos( x) cos x 2 + = = nên đồ thị hàm số y = cosx có thể vẽ bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx sang trái một đoạn có độ dài 2 Giỏo viờn: Nguyn Hu Bin Email: ng.huubien@gmail.com 2 2 -1 01 0 -1 y = cosx 0x 1 -1 2 2 2 0 3 HM S LNG GIC V PHNG TRèNH LNG GIC + Ngoài ra, có thể vẽ đồ thị hàm số y = cosx bằng cách khác nh sau: Hàm số y = cosx là hàm số chẵn trên R, tuần hoàn với chu kỳ 2 . Do đó, muốn khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = cosx trên R ta chỉ cần khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên đoạn [ ] 0; (nửa chu kỳ), sau đó lấy đối xứng đồ thị qua trục Oy ta đợc đồ thị trên đoạn [ ] ; (1 chu kỳ), cuối cùng tịnh tiến đồ thị vừa thu đợc sang trái, sang phải theo trục hoành những đoạn có độ dài 2 ;4 ;6 ; 3. Hàm số y = tanx a) TXĐ: D R \ k / k Z 2 = + (Vì cos x 0 ) Tập giá trị: R b) Hàm y = tanx là hàm số lẻ (Vì x D x D và tan(-x) = - tanx: đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O). Chu kỳ T = (Vì tan(x ) tan x+ = - Cứ mỗi khi biến số cộng thêm thì giá trị hàm số trở về nh cũ - đồ thị hàm số lặp lại sau mỗi chu kỳ ) c) Bảng biến thiên trên đoạn [ ] ; (2 chu kỳ) Giỏo viờn: Nguyn Hu Bin Email: ng.huubien@gmail.com 4 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC d) §å thÞ hµm sè 2 π - - π 0 +∞ −∞ y x t Giáo viên: Nguyễn Hữu Biển – Email: ng.huubien@gmail.com −π 2 π − 2 π π 0 00 y = tanx 0x +∞ +∞ −∞ −∞ 5 HM S LNG GIC V PHNG TRèNH LNG GIC *Nhận xét: + Hàm số y = tanx đồng biến trên mỗi khoảng ( k. ; k. ) k Z 2 2 + + + Hàm số không có khoảng nghịch biến. + Mỗi đờng thẳng vuông góc với trục hoành, đi qua điểm ( k. ;0) 2 + gọi là 1 đờng tiệm cận của đồ thị hàm số y = tanx (Đồ thị hàm số nhận mỗi đờng thẳng x k. 2 = + làm 1 đờng tiệm cận) + Có thể vẽ đồ thị hàm số y = tanx bằng cách nh sau: Hàm số y = tanx là hàm số lẻ trên R \ k / k Z 2 + , tuần hoàn với chu kỳ . Do đó, muốn khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên R ta chỉ cần khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên đoạn 0; 2 (nửa chu kỳ), sau đó lấy đối xứng đồ thị qua gốc tọa độ O ta đợc đồ thị trên đoạn ; 2 2 (1 chu kỳ), cuối cùng tịnh tiến đồ thị vừa thu đợc sang trái, sang phải theo trục hoành những đoạn có độ dài ;2 ;3 ; Giỏo viờn: Nguyn Hu Bin Email: ng.huubien@gmail.com 6 HM S LNG GIC V PHNG TRèNH LNG GIC 4. Hàm số y = cotx a) TXĐ: { } D R \ k / k Z= (Vì sin x 0 ) . Tập giá trị: R b) Hàm y = cotx là hàm số lẻ (Vì x D x D và cot(-x) = - cotx: đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O). Chu kỳ T = (Vì cot(x ) cot x+ = - Cứ mỗi khi biến số cộng thêm thì giá trị hàm số trở về nh cũ - đồ thị hàm số lặp lại sau mỗi chu kỳ ) c) Bảng biến thiên trên đoạn [ ] ; (2 chu kỳ) d) Đồ thị hàm số *Nhận xét: + Hàm số y = tanx nghịch biến trên mỗi khoảng (k. ; k. ) k Z + + Hàm số không có khoảng đồng biến biến. + Đồ thị hàm số nhận mỗi đờng thẳng x k. = làm 1 đờng tiệm cận + Có thể vẽ đồ thị hàm số y = tanx bằng cách nh sau: Giỏo viờn: Nguyn Hu Bin Email: ng.huubien@gmail.com 2 2 y = cotx 0x + 0 + 0 2 - - 0 + y x t 0 2 3 2 2 2 y x 7 HM S LNG GIC V PHNG TRèNH LNG GIC Hàm số y = tanx là hàm số lẻ trên { } R \ k / k Z , tuần hoàn với chu kỳ . Do đó, muốn khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên R ta chỉ cần khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên đoạn 0; 2 (nửa chu kỳ), sau đó lấy đối xứng đồ thị qua gốc tọa độ O ta đợc đồ thị trên đoạn ; 2 2 (1 chu kỳ), cuối cùng tịnh tiến đồ thị vừa thu đợc sang trái, sang phải theo trục hoành những đoạn có độ dài ;2 ;3 ; B. Giải toán I/ Vấn đề 1: Tìm tập xác định của hàm số lợng giác Phơng pháp + Hàm số y = sinx có TXĐ: D = R + Hàm số y = cosx có TXĐ: D = R + Hàm số y = tanx có TXĐ: D R \ k / k Z 2 = + (Vì cos x 0 ) + Hàm số y = cotx có TXĐ: { } D R \ k / k Z= (Vì sin x 0 ) Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau 2 5cos x sinx 7 a) y= 1 sinx + 2 cos x sinx 2 b) y= cos x + Hớng dẫn a) Hàm số 2 5cos x sinx 7 y= 1 sinx + xác định khi 1 sinx 0 sinx 1 x k.2 (k Z) 2 + Giỏo viờn: Nguyn Hu Bin Email: ng.huubien@gmail.com 8 HM S LNG GIC V PHNG TRèNH LNG GIC Vậy TXĐ: D R \ k.2 ,k Z 2 = + b) Hàm số 2 cos x sinx 2 y= cos x + xác định khi cos x 0 x k. (k Z) 2 + Vậy TXĐ: D R \ k. ,k Z 2 = + Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau a) 1 sinx y 1 cos x + = b) 2 1 cos x y cos x = Hớng dẫn a) Vì 1 s inx 0+ và 1 cos x 0 với mọi x nên 1 s inx 0 1 cos x + với mọi x thỏa mãn điều kiện 1 cos x 0 . Vậy hàm số 1 sinx y 1 cos x + = xác định khi 1 cos x 0 hay cos x 1 x k.2 . Vậy TXĐ: { } D R \ k.2 ,k Z= b) Vì 1 cos x 0 và 2 cos x 0 với mọi x nên 2 1 cos x 0 cos x với x thỏa mãn điều kiện cos x 0 x k. 2 + . Vậy TXĐ: D R \ k. ,k Z 2 = + Bài 3: Tìm tập xác định của các hàm số sau a) x 3 y 2 sin 3x 3cos x 2 + = + + b) 2x 2x y sin 5cos x 3 2x 1 = + Hớng dẫn a) Hàm số x 3 y 2 sin 3x 3cos x 2 + = + + xác định x 2 0 x 2 . Vậy TXĐ: { } D R \ 2= b) Hàm số 2x 2x y sin 5cos x 3 2x 1 = + xác định x 3 x 3 0 1 2x 1 0 x 2 + . Vậy TXĐ: 1 D R \ 3; 2 = Bài 4: Tìm tập xác định của các hàm số sau a) y t anx c otx= + b) y tan(2x ) 4 = + Hớng dẫn a) tanx xác định khi và chỉ khi x k. ,k Z 2 + , cotx xác định khi và chỉ khi x k. ,k Z . Giỏo viờn: Nguyn Hu Bin Email: ng.huubien@gmail.com 9 HM S LNG GIC V PHNG TRèNH LNG GIC Vậy y t anx c otx= + xác định khi và chỉ khi x k. k. (k Z) hay x (k Z) 2 2 x k. + . TXĐ: k. D R \ ,k Z 2 = b) y tan(2x ) 4 = + xác định khi và chỉ khi k. 2x k. hay x (k Z) 4 2 8 2 + + + . Vậy TXĐ: k. D R \ ,k Z 8 2 = + Bài 5: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) x y x x + = b) y x x= + + c) tgx y x + = + d) y tgx g x = + ữ Hớng dẫn a) Biểu thức x y x x + = có nghĩa khi và chỉ khi: x x x k Vậy tập xác định của hàm số là: { } D R k k = Ơ b) Do ( ) ( ) x x x x+ + = + + + > Do đó hàm số y x x= + + đợc xác định với mọi x . Vậy tập xác định của hàm số là: D R= c) Biểu thức tgx y x + = + có nghĩa khi và chỉ khi: x k x k x k x x k + + + + Vậy tập xác định của hàm số là: D R k k = + Ơ d) Biểu thức y tgx g x = + ữ có nghĩa khi và chỉ khi : x k x k x k x k + + + Vậy tập xác định của hàm số là: D D A B = với A x x k = + và B x x k = + . II/ Vấn đề 2: Tìm chu kỳ của hàm số lợng giác Phơng pháp + Hàm số y = sinx và y = cosx tuần hoàn với chu kỳ T 2= Mở rộng: Hàm số y = sin(ax + b) và y = cos(ax + b) tuần hoàn với chu kỳ: 2 T a = + Hàm số y = tanx và y = cotx tuần hoàn với chu kỳ T = Mở rộng: Hàm số y = tan(ax + b) và y = cot(ax + b) tuầ Giỏo viờn: Nguyn Hu Bin Email: ng.huubien@gmail.com 10 HM S LNG GIC V PHNG TRèNH LNG GIC n hoàn với chu kỳ T a = Bài 1: Chứng minh hàm số y = f(x) = sin2x tuần hoàn với chu kỳ T = , tức là: f(x ) f(x), x (*)+ = và T = là số dơng nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện (*) Hớng dẫn HS y = f(x) = sin2x có TXĐ: D = R. x D , ta có: f(x ) sin 2(x ) sin(2x 2 ) sin 2x f(x)+ = + = + = = . Giả sử có số 0 T sao cho: 0 0 T< < và 0 f(x T ) f(x), x+ = . Cho x 4 = , ta đợc: 0 0 sin 2( T ) sin 2. sin( 2T ) sin 1 4 4 2 2 + = + = = 0 0 2T k.2 (k Z) T k. (k Z) 2 2 + = + = . Điều này trái với giả thiết 0 0 T< < Nghĩa là T = là số dơng nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện f(x T) f(x), x+ = . Vậy y = sin2x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T = . Bài 2: Tìm chu kỳ của các hàm số sau a) 2 y 2 sin 3x= b) 2 y 4cos (5x ) 6 = + Hớng dẫn a) 2 y 2 sin 3x 1 cos6x= = . Vậy hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ 2 T 6 3 = = b) 2 y 4cos (5x ) 2 2cos(10x ) 6 3 = + = + + . Vậy hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ 2 T 10 5 = = Bài 3: Tìm chu kỳ của các hàm số a) y tan(3x 2)= b) y cot( 5x ) 4 = + Hớng dẫn a) y tan(3x 2)= là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T 3 = b) y cot( 5x ) 4 = + là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T 5 5 = = III/ Vấn đề 3 + Xét tính chẵn , lẻ . + Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số lợng giác + Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lợng giác Phơng pháp Giỏo viờn: Nguyn Hu Bin Email: ng.huubien@gmail.com [...]... GIC + Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D Hàm số f gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x thuộc D, ta có x cũng thuộc D (D là tập đối xứng) và f(-x) = f(x) + Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D Hàm số f gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x thuộc D, ta có x cũng thuộc D (D là tập đối xứng) và f(-x) = -f(x) + Ta có: 1 sin(ax + b) 1, x R 1 cos(ax + b) 1, x R Bài 1: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số a) y... a) Hàm số y = sin 2 x sin 2x có TXĐ: D = R Ta có x D x D x D, f( x) = sin 2 ( x) sin( 2x) = sin 2 x sin 2x = f(x) Vậy y = f(x) = sin 2 x sin 2x là hàm số lẻ b) Hàm số y = f(x) = x D, f( x) = c otx có TXĐ: D = R \ { k / k Z} Ta có x D x D 1 + cos 2 x cot( x) c otx = = f(x) Vậy f(x) là hàm số lẻ 2 1 + cos ( x) 1 + cos 2 x Bài 3: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, vẽ đồ thị của hàm số. .. ng.huubien@gmail.com 15 HM S LNG GIC V PHNG TRèNH LNG GIC BàI HọC 2: PHƯƠNG TRìNH LƯợNG GIáC I/ Các phơng trình lợng giác cơ bản A Tóm tắt lí thuyết Các phơng trình lợng giác cơ bản là các phơng trình có dạng: sinx = a; cosx = a; tanx = a; cotx = a 1 Phơng trình sinx = a a) Nếu a > 1 : Phơng trình vô nghiệm x = + k.2 b) Nếu a 1 : Đa phơng trình về dạng: sinx = sin (k Z) x = + k.2 * Các... 3sin x 2 là hàm số không chẵn cũng không lẻ c) Gọi f ( x ) = sin x cos x , hàm số có tập xác định D = R 1 3 ta có: f = sin cos = ữ 6 6 6 2 2 6 1 3 + Lấy x = ta có: f = sin cos = ữ ữ ữ 6 2 2 6 6 6 Suy ra: f ữ f ữ và f ữ f ữ 6 6 6 6 Vậy hàm số y = sin x cos x là hàm số không chẵn cũng không lẻ d) Gọi f ( x ) = sin x cos 2 x + tgx Hàm số có tập xác... x + sin 2 x Hớng dẫn a) Hàm số y = f(x) = x + cos5x có TXĐ: D = R Ta có x D x D x D, f( x) = x + cos(5x) = x + cos5x = f(x) Vậy f(x) là hàm số chẵn b) Hàm số y = f(x) = 3 cos x + sin 2 x có TXĐ: D = R Ta có x D x D x D, f( x) = 3cos( x) + sin 2 ( x) = 3 cos x + ( s inx) 2 = 3 cos x + sin 2 x = f(x) Vậy f(x) là hàm số chẵn Bài 2: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số a) y = sin 2 x sin 2x... cos 2x + sin 2x = 2m 3 2 2 2 Phơng trình có nghiệm khi và chỉ khi: ( 3) 2 ( + 12 2m 3 ) 2 32 m 2 Bài 9: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = 3+2 2 cos x 2 sin x 2 sin x Hớng dẫn Vì 2 sin x 0 với mọi x nên hàm số đã cho có TXĐ: D = R Giả sử y 0 là một giá trị của hàm số, khi đó phải tồn tại x R sao cho: y 0 = cos x 2 sin x 2 sin x Nghĩa là phơng trình sau phải có nghiệm: cos x +... + k vào phơng trình (1) để xem nó có phải là nghiệm của phơng 2 trình không - Với x + k (Tức là cos x 0 ) Chia 2 vế của phơng trình (1) cho cos 2 x ta đợc phơng 2 trình: a tan 2 x + b tan x + c = 0 + Cách 2 Đa về phơng trình bậc nhất theo sin2x và cos2x bằng cách dùng các công thức: (1)sin 2 x = 1 cos 2x 1 + cos 2x 1 (2) cos 2 x = (3)sinxcosx= sin 2x 2 2 2 B Giải toán Bài 1: Giải phơng trình: ... x + = + k 2 x = + k 2 3 3 3 Vậy hàm số có GTLN là 5 và GTNN là 1 b) Hàm số: y = 1 sin ( x 2 ) 1 có tập xác định là D = R Với mọi x R ta luôn có: 1 1 sin ( x 2 ) 1 2 1 1 y 2 1 2 2 *) y = 2 1 xảy ra khi: sin ( x ) = 1 x = + k 2 ( k 1) 2 *) y = 1 xảy ra khi: sin ( x 2 ) = 1 x 2 = + k 2 ( k 0 ) 2 Vậy: hàm số có GTLN là 2 1 và GTNN là 1 c) Hàm số y = 4sin x có tập xác định là D... x , hàm số có tập xác định D = R Với mọi x R , ta có: x R f ( x ) = 2sin ( x ) = 2sin x = f ( x ) Vậy y = 2sin x là một hàm số lẻ Giỏo viờn: Nguyn Hu Bin Email: ng.huubien@gmail.com 12 HM S LNG GIC V PHNG TRèNH LNG GIC b) Gọi f ( x ) = 3sin x 2 , hàm số có tập xác định D = R Lấy x = ta có: f ữ = 1 và f ữ = 5 2 2 2 Suy ra: f ữ f ữ và f ữ f ữ 2 2 2 2 Vậy hàm số y... Phơng trình đối xứng và phơng trình phản xứng A Tóm tắt lí thuyết 1) Phơng trình đối xứng: a(sinx + cosx) + b.sinxcosx + c = 0 (1) Phơng pháp Đặt t = sinx + cosx 2 Khi đó t = 2 sin x + ;t 2; 2 và t 2 = 1 + 2 sin x cos x sin x cos x = t 1 ữ 4 2 2 Thay vào (1) ta đợc: at + b t 1 + c = 0 bt 2 + 2at + (2c b) = 0 2 Giải phơng trình bậc hai này theo t với điều kiện: 2 t 2 4 Rồi sau đó giải

Ngày đăng: 20/05/2015, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan