luận văn quản trị tài chính Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công Ty TNHH MT Media.

65 338 0
luận văn quản trị tài chính  Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công Ty TNHH MT Media.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Đức Hoàng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 27 Trên đây chỉ là những nét khái quát về Công Ty TNHH MT Media.Để tìm hiểu tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty trong thời gian qua cần phải có những phân tích đánh giá cụ thể hơn 28 2.1.4. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty 29 Bảng 2: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn kinh doanh của công ty 32 Bây giờ ta xét cụ thể từng khỏan trong nguồn vồn của công ty xem chúng biến động như thế nào căn cứ vào các bảng sau: 33 2.2.1. Thực trạng tài sản lưu động của công ty trong những năm vừa qua 36 2.2.1.1. Tình hình phân bổ tài sản lưu động của công ty 36 Việc huy động vốn đầy đủ và kịp thời cho sản xuất kinh doanh là rất khó, nhưng làm thế nào để quản lý và sử dụng tài sản lưu động sao cho có hiệu quả là việc làm còn khó hơn rất nhiều. Một trong những nhân tố có ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả sử dụng TSLĐ, đó là việc phân bổ TSLĐ sao cho hợp lý. Mỗi một khoản mục sẽ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng TSLĐ của công ty thì được coi là hợp lý, điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như: đặc điểm kinh doanh, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, năng lực của đội ngũ lãnh đạo Do đó, các doanh nghiệp khác nhau sẽ có kết cấu TSLĐ khác nhau. Việc phân bổ TSLĐ của công ty sao cho hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng,có tính quyết định tới hiệu quả sử dụng TSLĐ và hiệu quả kinh doanh của công ty. Ta có thể thấy được tình hình phân bổ và cơ cấu TSLĐ của Công Ty TNHH MT Mediaqua bảng 5 sau: 36 Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Tài Chính Ngân Hàng K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Đức Hoàng Trong hai năm liên tiếp TSLĐ của công ty đều tăng lên.Năm 2011 TSLĐ tăng 6850786904 đồng với tỷ lệ tăng 49.73 %.Trong năm 2011 TSLĐ tăng chủ yếu là do hai khoản phải thu ngắn hạn và thuế giá trị gia tang được khấu trừ với tỷ lệ lớn.Cụ thể phải thu khách hàng tăng 133.72 % với mức tăng là 5798049895 đồng , ThuÕ gia trÞ gia t¨ng ®îc khÊu trõ tăng 112.00 % so với năm 2010.TSLĐ năm 2012 tăng ít so với sự gia tăng của năm 2011.Năm 2012 TSLĐ của công ty đạt 28645143988 đồng và đã tăng lên 8019207608 đồng so với năm 2011, tỷ lệ tăng tương ứng là 38.88%. Việc TSLĐ của công ty năm 2012 đã tăng là do: 38 -Do khoản tiền tăng.Nêú như năm 2011 khoản tiền của công ty là: 490324469 đồng thì đến 2012 khoản tiền đã lên tới 3405903382 đồng ,tức là đã tăng 2915578913 đồng ,với tỷ lệ 594.62 % và vượt xa so với lượng tiền năm 2010 chỉ có 501674376 đồng .Điều này đã làm cho tỉ trọng của các khoản tiền so với tổng TSLĐ cũng tăng lên . Nếu như năm 2010, các khoản tiền chỉ chiếm 3.64% và năm 2011 là 2.38 % trong tổng TSLĐ thì con số này vào năm 2012 lên đến là 11.89 %. Những con số trên cho thấy công ty luôn đảm bảo một lượng tiền dự trữ trong két bao gồm cả lượng tiền mặt tại quỹ cũng như TGNH nhất định đáp ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng và trả lương cho công nhân viên 38 Như vậy, sang đến hai năm 2011,2012, cơ cấu TSLĐ của công ty đã có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực, trong đó hai khoản là tiền và tài sản lưu động khác tăng, và các khoản phải thu chuyển biến không đáng kể mặc dù hàng tồn kho có tăng lên tương đối lớn nhưng công ty đang tìm cách khắc phục trong thời gian tới. Tuy nhiên, cũng cần phải thừa nhận rằng, việc hai khoản mục hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ đã phần nào phản ánh việc một lượng TSLĐ khá lớn của công ty đang bị chiếm dụng 39 Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Tài Chính Ngân Hàng K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Đức Hoàng Để xem xét tính hiệu quả trong việc sử dụng TSLĐ của công ty, ta đi phân tích sự biến động của từng khoản mục cụ thể 39 2.2.1.2. Tình hình sử dụng tài sản lưu động của công ty 39 * Vốn tiền mặt: 39 Như vậy, so với năm2010, 2011 thì đến năm 2012, khoản mục vốn bằng tiền của công ty đã tăng đáng kể. Điều này là phù hợp vì doanh thu của công ty trong năm 2012 đã tăng khá nhiều so với năm 2011, khiến cho nhu cầu về tiền mặt của công ty cũng tăng lên. Việc có một lượng dự trữ lớn tiền mặt cũng sẽ giúp cho khả năng thanh toán của công ty được cải thiện đáng kể. Ta có thể đánh giá khả năng thanh toán của công ty thông qua một số chỉ tiêu ỏ bảng sau: 40 Hệ số thanh toán tức thời năm 2011 và 2012 có giảm so với 2010.Cụ thể,năm 2011 là 1.18 và 2012 là 1.05 so với 1.30 của 2010.Tuy nhiên,hệ số thanh toán tức thời vẫn có thể xem là tốt khi mà các khoản vốn huy động bên ngoài đều có tài sản bảo đảm:với 1 đồng vốn đi vay có nhiều hơn 1 đồng tài sản bảo đảm 42 Hệ số thanh toán nhanh năm 2011 tăng khoảng 27% so với năm 2010,đạt 0.65.Trong khi đó hệ số này của 2010 và 2012 gần như không thay đổi nhiều,0.51 của năm 2010 và 0.54 của 2012.Nguyên nhân là do tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản lưu động của công ty là khá cao.Điều này có nghĩa tiền và các khoản phải thu chuyển đổi thành tiền chỉ đáp ứng được khoảng hơn 50% tổng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.Có thể đánh giá mức độ an toàn tài chính của công ty là chưa cao 42 * Các khoản phải thu: 42 Trong điều kiện kinh doanh hiện nay thì việc tồn tại các khoản phải thu như phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán là không thể tránh Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Tài Chính Ngân Hàng K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Đức Hoàng khỏi. Thậm chi, nó còn là một trong những biện pháp giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ như việc bán chịu cho khách hàng được xem như là một biện pháp giúp doanh nghiệp dễ tiêu thụ sản phẩm của mình hơn. Thế nhưng, nếu khoản phải thu quá lớn thì lại là không tôt vì lúc đó công ty đang bị chiếm dụng một lượng TSLĐ lớn, gây lãng phí về vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng TSLĐ 42 Như đã phân tích ở trên, khoản phải thu của công ty trong năm 2012 và 2011 gần như không thay đổi và tăng khá lớn so với năm 2010. Nhận xét về tỷ trọng của khoản phải thu so với tổng TSLĐ thì các khoản phải thu vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn. Ta có thể xem xét sự biến động của các khoản phải thu của doanh nghiệp qua bảng sau: 42 Khoản phải thu trong năm 2011 tăng so với năm 2010 là do: 44 Khoản phải thu trong năm 2012 gần như không đổi so với năm 2011 là do: 44 Vòng quay các khoản phải thu năm 2010 đạt 19.73vòng, còn kỳ thu tiền trung bình là 18.24 ngày. Trong khi các chỉ tiêu này của năm 2011 tương ứng là 11.28 vòng và 31.91 ngày. Năm 2012 đạt 12.45 vòng với kỳ thu tiền trung bình 28.92 ngày .Như vậy, rõ ràng năm 2012 và 2011 các chỉ tiêu này thay đổi không đáng kể,điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là tốt và doanh nghiệp ít bị chiếm dụng Những con số trên là khá tốt so với tình hình chung của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trường 45 * Tốc độ luân chuyển TSLĐ năm 2012 nhanh hơn năm 2011 biểu hiện trong các chỉ tiêu sau: 47 - Số vòng quay TSLĐ tăng từ 4.92 vòng năm 2011 lên 5.23vòng năm 2012 47 Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Tài Chính Ngân Hàng K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Đức Hoàng - Kỳ luân chuyển TSLĐ từ 74.23 ( ngày/vòng ) năm 2011 đã giảm xuống 69.73 (ngày/vòng) năm 2012 47 * Sức sản xuất và sức sinh lời của TSLĐ 47 Như vậy một đồng TSLĐ của năm 2011 đã đem lại doanh thu ít hơn so với năm 2010 là 2.24 đồng và năm 2011 ít hơn 0,32 đồng so với năm 2012 48 * Hàm lượng TSLĐ( hay còn gọi là mức đảm nhận TSLĐ ) 48 Kết quả trên cho thấy năm 2010 để đạt được 1 đồng doanh thu cần 0,14 đồng TSLĐ, năm 2011 để đạt được 1 đồng doanh thu cần 0,20 đồng TSLĐ,năm 2012 để đạt được 1 đồng doanh thu cần 0,19 đồng. Như vậy để đạt 1 đồng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 công ty cần sử dụng một lượng TSLĐ nhiều hơn là 0,06 đồng và năm 2012 thì cần sử dụng ít hơn là 0,01 đồng. Điều này cũng cho thấy hiệu quả sử dụng TSLĐ năm 2011 thấp hơn so với năm 2010 và năm 2012 thì cao hơn so với năm 2011 48 * Xét tỷ suất lợi nhuận sau thuế TSLĐ ta thấy: 48 Cho thấy năm 2010 cứ 1 đồng TSLĐ có thể tạo ra 0,00015 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2011 cứ 1 đồng TSLĐ có thể tạo ra 0,00018 đồng lợi nhuận trước thuế và năm 2012 là 0,00032 đồng .Như vậy mức tỷ suất lợi nhuận sau thuế TSLĐ năm 2011 tăng lên so với năm 2010 là 0.003%,năm 2012 tăng so với năm 2011 là 0,014% 48 3.1.1. Xác định đúng đắn nhu cầu tài sản lưu động thường xuyên cần thiết 51 3.1.2. Tổ chức tốt công tác thanh toán và thu hồi nợ 52 + Định kỳ kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ các khoản vốn vật tư hàng hoá, vốn tiền mặt, vốn trong thanh toán để xác định số TSLĐ hiện có của công ty Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Tài Chính Ngân Hàng K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Đức Hoàng theo giá trị hiện tại. Trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh phần chênh lệch sao cho hợp lý 53 + Theo dõi sát, thường xuyên tình hình biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường để từ đó có các biên pháp ứng phó kịp thời, tránh tình trạng do sự biến động của tỷ giá gây ra những thiệt hại lớn cho công ty 53 3.1.3. Chú trọng phát huy nhân tố con người 53 Nhân tố con người luôn đóng vai trò quyết định trong sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt là những doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất.Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường ngày nay,người ta không chỉ cần có vốn, công nghệ mà quan trọng hơn cả là con người.Để có thể khai thác tối đa nguồn nhân lực,công ty có thể sử dụng một số biện pháp sau: 53 + Thường xuyên đánh giá tổng kết về cơ cấu tổ chức, về trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, từ đó có các khoá học đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn, sao cho đáp ứng mọi nhu cầu mới luôn thay đổi hiện nay 53 + Trên nền tảng của những cán bộ công nhân viên dày dặn kinh nghiệm để từng bước đưa các cán bộ công nhân viên trẻ chưa nhiều kinh nghiệm để học hỏi và dần khẳng định mình cũng như cống hiến tài năng của mình vì sự nghiệp chung của công ty 53 + Công tác quản lý cán bộ cần được thực hiện một cách nghiêm túc, công minh, nhìn nhận, đánh giá đúng đắn những điểm tích cực và tiêu cực trong quá trình hoạt động của đội ngũ lao động trong công ty để từ đó phát huy những điểm tích cực và hạn chế những điểm tiêu cực. Đội ngũ lãnh đạo trong công ty luôn phải noi gương sáng, đi đầu trong mọi hoạt động của công ty 53 Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Tài Chính Ngân Hàng K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Đức Hoàng + Trong quá trình hoạt động phải định kỳ tổng kết, từ đó kịp thời khuyến khích vật chất đối với tập thể cũng như cá nhân có những thành tích, phát minh, sáng kiến, đóng góp cho sự phát triển chung của công ty, đồng thời cũng phải nghiêm khắc phê bình, kiểm điểm những hành vi sai trái làm cản trở sự phát triển của công ty 53 + Thường xuyên có các hoạt động văn hoá văn nghệ, nghỉ mát, cử người của công ty tham gia các hoạt động văn hoá của đoàn thể quần chúng, từ đó tạo lên sự đoàn kết, thoải mái về tinh thần trong cán bộ công nhân viên cũng như luôn có một không khí làm việc tập thể thoải mái tương trợ và thật sự hiệu quả 53 + Cần phải đưa kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vào trong chiến lược phát triển lâu dài cuả công ty 54 3.2.1. Kiến nghị đối với công ty 54 KẾT LUẬN 56 Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Tài Chính Ngân Hàng K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Đức Hoàng LỜI NÓI ĐẦU Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư là mục tiêu phấn đấu lâu dài của mỗi doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nói riêng gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để đưa ra những giải pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản lưu động, bản thân doanh nghiệp phải biết kết hợp giữa lý luận với điều kiện thực tế của công ty mình, cũng như điều kiện kinh tế xã hội và các qui định của nhà nước trong việc quản lý và sử dụng tài sản lưu động. Đối với các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay,vấn đề quản lý và sử dụng tài sản lưu động đang được đặc biệt quan tâm trong tình hình mới.Một số doanh nghiệp đã có phương thức, phương pháp, biện pháp huy động và sử dụng vốn kinh doanh một cách năng động và có hiệu quả, phù hợp với những yêu cầu đòi hỏi của điều kiện kinh tế mới.Bên cạnh đó đã có không ít những doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, các doanh nghiệp này chẳng những không huy động, phát triển tăng thêm nguồn vốn mà còn trong tình trạng mất dần vốn,do công tác quản lý sử dụng vốn thiếu chặt chẽ, kém hiệu quả, vi phạm các qui định trong thanh toán. Trong bối cảnh chung đó, Công Ty TNHH MT Mediađã có nhiều cố gắng trong việc tìm hướng khai thác, huy động vốn vào phát triển kinh doanh và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn nhiều vấn đề đặt ra cần được tiếp tục giải quyết như tích luỹ hơn nữa để tăng nguồn vốn sở hữu, tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là vấn đề quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản lưu động. Do tầm quan trọng của vấn đề và qua thực tế nghiên cứu, tìm hiểu trong thời gian thực tập tại Công ty. Đặc biệt là được sự giúp đỡ tận tình của Th.s. Lê Đức Hoàng và các cô, chú ,anh chị trong công ty,em đã mạnh dạn chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp là: "Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công Ty TNHH MT Media". Song do thời gian có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cô, chú ,anh,chị trong cong ty để bài viết của em được tốt hơn. Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Tài Chính Ngân Hàng K42 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Đức Hoàng Qua đây em cũng tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Thầy giáo, Ths. Lê Đức Hoàng cùng anh chị trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn! Nội dung chính của chuyên đề được trình bày trong các chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về tài sản lưu động và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại Công Ty TNHH MT Media Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công Ty TNHH MT Media Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Tài Chính Ngân Hàng K42 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Đức Hoàng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LUU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Tài sản lưu động 1.1.1.Khái niệm tài sản lưu động - Tài sản lưu động (TSLĐ) là tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt, các khoản phải thu, dự trữ hàng tồn kho và tài sản lưu động khác. - Đặc điểm nổi bật của của TSLĐ là không ngừng tuần hoàn và chu chuyển giá trị qua các khâu của quá trình SXKD. Trong chu kỳ luân chuyển của mình, TSLĐ thường xuyên đổi từ hình thái vật chất này sang hình thái vật chất khác. 1.1.2.Phân lọai và kết cấu a)Phân loại tài sản lưu động  Căn cứ vào vai trò của tài sản lưu động • Tài sản lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: - Nguyên vật liệu chính hay bán thành phẩm mua ngoài:Là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào sản xuất sẽ cấu tạo nên thực thể sản phẩm. - Nguyên vật liệu phụ:là những loại vật liệu giúp cho việc hình thành sản phẩm làm cho sản phẩm bền đẹp hơn. - Nhiên liệu:là những loại dự trữ cho sản xuất có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất như than,củi,xăng dầu,… - Phụ tùng thay thế:là giá trị của những chi tiết,phụ tùng,linh kiện máy móc thiết bị dự trữ phục vụ cho viecj sửa chữa hoạc thay thế những bộ phận của máy móc thiết bị sản xuất,phương tiện vận tải,… - Vật liệu đóng gói:là những vật liệu dùng để đóng gói trong quá trình sản xuất như giấy gói,hộp,… - Công cụ lao động nhỏ có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất nhưng giá trị nhỏ,không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định. • Tài sản lưu động trong quá trình sản xuất: Tài sản sản xuất đang chế tạo(bán thành phẩm) là khối lượng sản phẩm đang còn trong quá trình chế tạo,đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã kết thúc Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Tài Chính Ngân Hàng K42 3 [...]... đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động a.Vòng quay tài sản lưu động  Vòng quay tài sản lưu động= Chỉ tiêu này cho biết tài sản lưu động luân chuyển được bao nhiêu vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ tài sản lưu động luân chuyển với tốc độ cao và càng có lợi cho kết quả sản xuất kinh doanh Nói cách khác, vòng quay tài sản lưu động tăng thì hiệu quả và hiệu suất sử dụng tài sản lưu động tăng... cơ cấu tài chính linh hoạt, mặt khác có thể làm gia tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu nhanh nếu mức doanh lợi tổng vốn đạt được cao hơn chi phí sử dụng vốn 1.2 .Hiệu qủa sử dụng tài sản lưu động ở doanh nghiệp 1.2.1.Quan điểm về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác ,quản lý và sử dụng tài sản của... nghiêp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích đảm bảo lợi nhuận tối đa với số lượng tài sản lưu động được sử dụng với chi phí thấp nhất Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động được biểu hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với số tài sản lưu động đầu tư cho hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động= Hiệu quả sử dụng TSLĐ có... cần sử dụng bao nhiêu phần trăm đơn vị tài sản lưu động Chỉ tiêu này càng thấp, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng cao, lượng tài sản tiết kiệm được càng được nhiều d.Hệ số sinh lời của tài sản lưu động Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lãi của tài sản lưu động Nó là một chỉ tiêu trực tiếp cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó cho biết mỗi đơn vị tài sản lưu động. .. khả năng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế mà không cần tăng thêm nhu cầu về tài sản lưu động cho sản xuất kinh doanh Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động thì doanh nghiệp cần phải đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ Nguyễn Thị Kim Oanh 16 Lớp Tài Chính Ngân Hàng K42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Đức Hoàng c .Quản lý khoản phải thu Trong... tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường Đặc biệt khi khai thác được các tài sản, sử dụng tốt tài sản lưu động, nhất là việc sử dụng tiết kiệm hiệu quả TSLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh để giảm bớt nhu cầu vay vốn cũng như việc giảm chi phí về lãi vay Từ những lý do trên, cho thấy sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng tài sản lưu động trong các doanh nghiệp... quốc dân và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên 1.2.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở doanh nghiệp Để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lượng tài sản nhất định và nguồn tài trợ tương ứng, không có tài sản sẽ không có bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào.Song việc sử dụng tài sản như thế nào cho có hiệu quả cao mới là nhân... trước là một thành công không nhỏ của công ty ,đặc biệt có ý nghĩa đến mức lương bình quân của cán bộ công nhân viên tăng lên Đây là một dấu hiệu cho thấy những cố gắng của công ty trong việc nâng cao đời sống của đội ngũ cán bộ công nhân viên Trên đây chỉ là những nét khái quát về Công Ty TNHH MT Media. ể tìm hiểu tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty trong thời gian qua... quá lớn trong tổng số tài sản lưu động thì nó sẽ gây ra những khó khăn cho doanh nghiệp và làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp Quản trị các khoản phải thu tốt, tức là hạn chế mức tối thiểu lượng tài sản lưu động bị chiếm dụng sẽ làm giảm số ngày của chu kỳ thu tiền bình quân, thúc đẩy vòng tuần hoàn của tài sản lưu động Đồng thời sẽ làm giảm các chi phí quản lý nợ phải thu,... bình cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa thể có kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp như mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụng Các chỉ tiêu trên đây tuy không phản ánh trực tiếp hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nhưng nó cũng là những công cụ mà người quản lý tài chính cần xem xét để điều chỉnh việc sử dụng tài sản lưu động sao cho đạt hiệu . Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại Công Ty TNHH MT Media Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công Ty TNHH MT Media Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp Tài Chính Ngân. Hoàng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LUU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 .Tài sản lưu động 1.1.1.Khái niệm tài sản lưu động - Tài sản lưu động (TSLĐ) là tài sản ngắn hạn. nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng tài sản lưu động trong các doanh nghiệp. 1.2.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động a.Vòng quay tài sản lưu động  Vòng quay tài

Ngày đăng: 20/05/2015, 12:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Trên đây chỉ là những nét khái quát về Công Ty TNHH MT Media.Để tìm hiểu tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty trong thời gian qua cần phải có những phân tích đánh giá cụ thể hơn.

  • Bảng 2: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn kinh doanh của công ty.

  • Bây giờ ta xét cụ thể từng khỏan trong nguồn vồn của công ty xem chúng biến động như thế nào căn cứ vào các bảng sau:

  • Việc huy động vốn đầy đủ và kịp thời cho sản xuất kinh doanh là rất khó, nhưng làm thế nào để quản lý và sử dụng tài sản lưu động sao cho có hiệu quả là việc làm còn khó hơn rất nhiều. Một trong những nhân tố có ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả sử dụng TSLĐ, đó là việc phân bổ TSLĐ sao cho hợp lý. Mỗi một khoản mục sẽ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng TSLĐ của công ty thì được coi là hợp lý, điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như: đặc điểm kinh doanh, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, năng lực của đội ngũ lãnh đạo.... Do đó, các doanh nghiệp khác nhau sẽ có kết cấu TSLĐ khác nhau. Việc phân bổ TSLĐ của công ty sao cho hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng,có tính quyết định tới hiệu quả sử dụng TSLĐ và hiệu quả kinh doanh của công ty. Ta có thể thấy được tình hình phân bổ và cơ cấu TSLĐ của Công Ty TNHH MT Mediaqua bảng 5 sau:

  • Trong hai năm liên tiếp TSLĐ của công ty đều tăng lên.Năm 2011 TSLĐ tăng 6850786904 đồng với tỷ lệ tăng 49.73 %.Trong năm 2011 TSLĐ tăng chủ yếu là do hai khoản phải thu ngắn hạn và thuế giá trị gia tang được khấu trừ với tỷ lệ lớn.Cụ thể phải thu khách hàng tăng 133.72 % với mức tăng là 5798049895 đồng , ThuÕ gia trÞ gia t¨ng ®­îc khÊu trõ tăng 112.00 % so với năm 2010.TSLĐ năm 2012 tăng ít so với sự gia tăng của năm 2011.Năm 2012 TSLĐ của công ty đạt 28645143988 đồng và đã tăng lên 8019207608 đồng so với năm 2011, tỷ lệ tăng tương ứng là 38.88%. Việc TSLĐ của công ty năm 2012 đã tăng là do:

  • -Do khoản tiền tăng.Nêú như năm 2011 khoản tiền của công ty là: 490324469 đồng thì đến 2012 khoản tiền đã lên tới 3405903382 đồng ,tức là đã tăng 2915578913 đồng ,với tỷ lệ 594.62 % và vượt xa so với lượng tiền năm 2010 chỉ có 501674376 đồng .Điều này đã làm cho tỉ trọng của các khoản tiền so với tổng TSLĐ cũng tăng lên . Nếu như năm 2010, các khoản tiền chỉ chiếm 3.64% và năm 2011 là 2.38 % trong tổng TSLĐ thì con số này vào năm 2012 lên đến là 11.89 %. Những con số trên cho thấy công ty luôn đảm bảo một lượng tiền dự trữ trong két bao gồm cả lượng tiền mặt tại quỹ cũng như TGNH nhất định đáp ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng và trả lương cho công nhân viên.

  • Như vậy, sang đến hai năm 2011,2012, cơ cấu TSLĐ của công ty đã có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực, trong đó hai khoản là tiền và tài sản lưu động khác tăng, và các khoản phải thu chuyển biến không đáng kể mặc dù hàng tồn kho có tăng lên tương đối lớn nhưng công ty đang tìm cách khắc phục trong thời gian tới. Tuy nhiên, cũng cần phải thừa nhận rằng, việc hai khoản mục hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ đã phần nào phản ánh việc một lượng TSLĐ khá lớn của công ty đang bị chiếm dụng.

  • Để xem xét tính hiệu quả trong việc sử dụng TSLĐ của công ty, ta đi phân tích sự biến động của từng khoản mục cụ thể.

  • * Vốn tiền mặt:

  • Như vậy, so với năm2010, 2011 thì đến năm 2012, khoản mục vốn bằng tiền của công ty đã tăng đáng kể. Điều này là phù hợp vì doanh thu của công ty trong năm 2012 đã tăng khá nhiều so với năm 2011, khiến cho nhu cầu về tiền mặt của công ty cũng tăng lên. Việc có một lượng dự trữ lớn tiền mặt cũng sẽ giúp cho khả năng thanh toán của công ty được cải thiện đáng kể. Ta có thể đánh giá khả năng thanh toán của công ty thông qua một số chỉ tiêu ỏ bảng sau:

    • Bảng 6: Khả năng thanh toán

    • Hệ số thanh toán tức thời năm 2011 và 2012 có giảm so với 2010.Cụ thể,năm 2011 là 1.18 và 2012 là 1.05 so với 1.30 của 2010.Tuy nhiên,hệ số thanh toán tức thời vẫn có thể xem là tốt khi mà các khoản vốn huy động bên ngoài đều có tài sản bảo đảm:với 1 đồng vốn đi vay có nhiều hơn 1 đồng tài sản bảo đảm.

    • Hệ số thanh toán nhanh năm 2011 tăng khoảng 27% so với năm 2010,đạt 0.65.Trong khi đó hệ số này của 2010 và 2012 gần như không thay đổi nhiều,0.51 của năm 2010 và 0.54 của 2012.Nguyên nhân là do tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản lưu động của công ty là khá cao.Điều này có nghĩa tiền và các khoản phải thu chuyển đổi thành tiền chỉ đáp ứng được khoảng hơn 50% tổng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.Có thể đánh giá mức độ an toàn tài chính của công ty là chưa cao.

    • * Các khoản phải thu:

    • Trong điều kiện kinh doanh hiện nay thì việc tồn tại các khoản phải thu như phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán là không thể tránh khỏi. Thậm chi, nó còn là một trong những biện pháp giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ như việc bán chịu cho khách hàng được xem như là một biện pháp giúp doanh nghiệp dễ tiêu thụ sản phẩm của mình hơn. Thế nhưng, nếu khoản phải thu quá lớn thì lại là không tôt vì lúc đó công ty đang bị chiếm dụng một lượng TSLĐ lớn, gây lãng phí về vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng TSLĐ.

    • Như đã phân tích ở trên, khoản phải thu của công ty trong năm 2012 và 2011 gần như không thay đổi và tăng khá lớn so với năm 2010. Nhận xét về tỷ trọng của khoản phải thu so với tổng TSLĐ thì các khoản phải thu vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn. Ta có thể xem xét sự biến động của các khoản phải thu của doanh nghiệp qua bảng sau:

      • Bảng 7 :Tình hình quản lý các khỏan phải thu của công ty

      • Khoản phải thu trong năm 2011 tăng so với năm 2010 là do:

      • Khoản phải thu trong năm 2012 gần như không đổi so với năm 2011 là do:

      • Vòng quay các khoản phải thu năm 2010 đạt 19.73vòng, còn kỳ thu tiền trung bình là 18.24 ngày. Trong khi các chỉ tiêu này của năm 2011 tương ứng là 11.28 vòng và 31.91 ngày. Năm 2012 đạt 12.45 vòng với kỳ thu tiền trung bình 28.92 ngày .Như vậy, rõ ràng năm 2012 và 2011 các chỉ tiêu này thay đổi không đáng kể,điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là tốt và doanh nghiệp ít bị chiếm dụng.. Những con số trên là khá tốt so với tình hình chung của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trường.

        • Bảng 8: Tốc độ chu chuyển TSLĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan