Quan hệ giữa doanh nghiệp với tổ chức tín dụng.doc

32 624 0
Quan hệ giữa doanh nghiệp với tổ chức tín dụng.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ giữa doanh nghiệp với tổ chức tín dụng

Trang 2

Đào1 Tiền tệ

Định nghĩa: Tiền là bất kỳ một phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán choviệc giao hàng và thanh toán công nợ Nó là một phương tiện trao đổi.

Chức năng của tiền tệ

Theo Karl Marx và các trường phái kinh tế học cổ điển: Tiền tệ có 5 chức năng:

- Thước đo giá trị: Thước đo giá trị là chức năng cơ bản thứ 1 của tiền tệ thông quagiá trị của tiền tệ để đo lường và biểu hiện giá trị cho các hàng hoá khác và chuyểngiá trị của hàng hoá thành giá cả

- Phương tiện lưu thông: Đây là chức năng cơ bản thứ 2 của tiền tệ Với chức năng nàytiền được dùng làm trung gian môi giới cho quá trình trao đổi hàng hoá, là phươngtiện để thực hiện giá trị của hàng hoá, là phương tiện để tạo sự chuyển hoá CT H-T-H’.

- Phương tiện thanh toán: Tiền trong chức năng phương tiện thanh toán xuất hiện như1 phương tiện để thanh toán các khoản nợ Đặc điểm của tiền trong chức năng thanhtoán là sự vận động của tiền độc lập tương đối với sự vận động của hàng hoá và dịchvụ, giữa chúng có sự tách rời cả về không gian và thời gian.

- Phương tiện cất trữ: Phương tiện cất trữ là chức năng xã hội vốn có của tiền tệ.Trong chức năng này, tiền được rút ra khỏi lưu thông để cất trữ để thoả mãn các nhucầu mua hàng sau này.

- Tiền tệ thế giới: Tiền tham gia với tư cách là thước đo chung, phương tiện muahàng và thanh toán chung đồng thời là phương tiện để di chuyển của cải.

Theo trường phái kinh tế hiện đại , tiền tệ cũng có 3 chức năng: Phương tiện trao đổi, đơn vị đánh giá và phương tiện dự trữ giá trị.

 Chức năng phương tiện trao đổi

Là một phương tiện trao đổi tiền tệ được sử dụng như một vật môi giới trung gian trong việc trao đổi hàng hoá dịch vụ Đây là chức năng đầu tiên của tiền tệ, nó phản ánh lý do tại sao tiền tệ lại xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.

- Ý nghĩa :

Trong nền kinh tế trao đổi trực tiếp, người ta phải tiến hành đồng thời hai giao dịch bán và mua cùng với một người khác Điều đó là đơn giản trong trường hợp chỉ có rất ít người tham gia vào trao đổi, nhưng trong điều kiện nền kinh tế phát triển, các chi phí để tìm kiếm người có thể thực hiện cùng một lúc hai giao dịch đó là quá cao Vì vậy người ta cần sử dụng tiền làm môi giới trong quá trình này, tức là người ta trước hết sẽ đổi hàng hoá của mình lấy tiền sau đó dùng tiền mua hàng hoá mình cần Rõ ràng việc thực hiện lần lượt các giao dịch bán và mua với hai người dễ dàng và chi phí thấp hơn nhiều so với thực hiện đồng thời hai giao dịch đối với cùng một người.

Như vậy, là một phương tiện trao đổi, tiền đã góp phần nâng cao hiệu quả của nềnkinh tế, khi nó tạo thuận lợi cho các giao dịch, làm giảm thời gian bỏ ra co việc giaodịch đồng thời tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội.

- Để thực hiện chức năng phương tiện trao đổi tiền phải có những tiêu chuẩn nhất định: (7 tiêu chuẩn)

 Được chấp nhận rộng rãi: Nó phải được con người chấp nhận rộng rãi trong lưư thông, bởi vì chỉ khi mọi người cùng chấp nhận nó thì người có hàng hoá mới đồng ý đổi hàng hoá của mình lấy tiền

 Dễ nhận biết: Con người phải nhận biết nó dễ dàng

 Có thể chia nhỏ được: để tạo thuận lợi cho việc trao đổi giữa các hàng hoá có giá trị rất khác nhau

 Dễ vận chuyển: tiền tệ phải đủ gọn nhẹ để dễ dàng trong việc trao đổi hàng hoá ở những khoản cách xa

Trang 3

 Không bị hư hỏng một cách nhanh chóng

 Được tạo ra hàng loạt một cách dễ dàng: Để đảm bảo số lượng của nó đủ dùng trong trao đổi

 Có tính đồng nhất: Các đồng tiền cùng mệnh giá phải có sức mua ngang nhau  Chức năng là đơn vị đánh giá:

Chức năng thứ 2 của tiền là một đơn vị đánh giá, tức là tiền tệ được sử dụng làm đơn vị để do giá trị các hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế Qua việc thực hiện chức năng này, giá trị của các hàng hoá, dịch vụ được biểu hiện ra bằng tiền, như việc đo khối lượng bằng Kg, đo độ dài bằng m … Nhờ đó mà việc trao đổi hàng hoá được diền ra thuận tiện hơn.

- Ý nghĩa:

Nếu giá trị hàng hoá không có một đơn vị đo chung là tiền, mỗi hàng hoá sẽ được định giá bằng tất cả các hàng hoá còn lại, và như vậy số lượng giá các mặt ahngf trong nền kinh tế ngày nay sẽ nhiều đến mức người ta không còn thời gian cho việc tiêu dùng hàng hoá, do phần lớn thời gian đã dnàh cho việc đọc giá hàng hoá Khi giá của các hàng hoá, dịch vụ được thể hiện bằng tiền, không những thuận tiện cho người bán hàng hoá mà việc đọc bảng giá hàng hoá cũng sẽ đơn giản hơn rất nhiều với chi phí thời gian ít hơn sử dụng cho các giao dịch.

Là một đơn vị đánh giá, nó tạo cơ sở thuận lợi cho việc sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi, nhưng cũng chính trong quá trình trao đổi sử dụng tiền làm trung gian, các tỷ lệ trao đổi được hình thành theo tập quán – tức là ngay khi mới ra đời, việc sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi đã dẫn tới việc dùng tiền làm đơn vị đánh giá.

Đầu tiên những phương tiện được sử dụng làm tiền để biểu hiện giá trị hàng hoá cũng có giá trị như các hàng hoá khác Cơ sở cho việc tiền biểu hiện giá trị các hàng hoá khác chính là tiền cũng có giá trị sử dụng như các hàng hoá khác ( Theo phân tích của Marx về sự phát triển của các hình thái biểu hiện giá trị hàng hoá: giá trị hàng hoá được biểu hiện ở giá trị sử dụng của hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá, vật ngang giá chung) Vì vậy trong thời đại ngày nay, mặc dù các phưong tiện được sử dụng là tiền không còn có giá trị như các hàng hoá khác nhưng nó được mọi người chấp nhận trong lưu thông (có giá trị sử dụng đặc biệt), do đó vẫn được sử dụng để đánh giá giá trị các hàng hoá Trong bất kỳ nền kinh tế tiền tệ nào việc sử dụng tiền làm đơn vị đo lường giá trị đều mang tính chất trừu tượng, vừa có tính pháp lý, vừa có tính quy ước  Chức năng là phương tiện dự trữ giá trị:

Là một phương tiện dự trữ giá trị, tiền tệ là nơi cất giữ sức mua qua thời gian Khi người ta nhận được thu nhập mà chưa muốn tiêu nó hoặc chưa có điều kiện để chi tiêu ngay, tiền là một phương tiện để giúp cho việc cất giữ sức mua trong trường hợp này hoặc người ta giữ tiền đơn thuần là việc để lại của cải.

Việc cất giữ như vậy có thể thực hiện bằng nhiều phưong tiện ngoài tiền như: Cổ phiếu, trái phiếu, đất đai, nhà cửa…, một số loại tài sản như vậy đem lại một mức lãi cao hơn cho người giữ hoặc có thể chống đỡ lại sự tăng cao về giá so với việc giữ tiền mặt Tuy nhiên người ta vẫn giữ tiền với mục đích dự trữ giá trị bởi vì tiền có thể chuyển đổi một cách nhanh chóng ra các tài sản khác, còn các tài sản khác nhiều khi đòi hỏi một chi phí giao dịch cao khi người ta muốn chuyển đổi nó sang tiền Những điều đó cho thấy, tiền là một phương tiện dự trữ giá trị bên cạnh các loại tài sản khác - Ý nghĩa:

Việc thực hiện chức năng phương tiện dự trữ giá trị của tiền tốt đên đâu tuỳ thuộc vào sự ổn định của mức giá chung, do giá trị của tiền được xác định bằng khối lượng hàng hoá mà nó có thể đổi được Khi mức giá tăng lên, mức giá của tiền sẽ giảm đi và

Trang 4

ngược lại Sự mất giá nhanh chóng của tiền sẽ làm người ta ít muốn giữ nó, điều này thường xảy ra khi lạm phát cao Vì vậy để thực hiện tốt chức năng này, đòi hỏi sức mua của tiền phải ổn định.

Sử dụng các chức năng của tiền tệ trong quản lý kinh tế

- Mở rộng và phát triển kinh tế hàng hoá: nhờ có tiền tệ thamg gia trong chức năng thước đo giá trị và phương tiện lưu thông làm cho việc đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá vừa đơn giản, thuận lợi vừa thống nhất làm cho sự vận động hàng hoá trong lưu thông được tiến hành 1 cách trôi chảy, giúp người SXKD hạch toán được chi phí và kết quả SX, thực hiện tích luỹ để mở rộng quy mô SX.

- Thực hiện và mở rộng các quan hệ quốc tế: Tiền tệ trở thành phương tiện cho việc thực hiện và mở rộng các quan hệ quốc tế Nhờ đó mà các mối quan hệ nhiều mặt giữa các quốc gia trên TG được hình thành và phát triển làm cho xu thế hoà nhập trên các lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, tài chính, tiền tệ,… có cơ hội phát triển.

Khái quát về ổn định tiền tệ

- Ổn định tiền tệ chính là ổn định giá trị của đồng tiền, theo nghĩa rộng bao gồm ổn định giá trị đối nội và giá trị đối ngoại của tiền tệ.

Trong chế độ lưu thông tiền tệ có đầy đủ giá trị, tiền giấy và tiền vàng có giá trị như nhau Tiền tệ có giá trị nội tại, có khả năng tự điều hoà số lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông Khi tiền lên giá, dự trữ tiền của các cá thể tăng trong lưu thông và ngược lại Giá trị của tiền tệ thường ngang bằng với sức mua Tuy nhiên sự thống nhất này chỉ là tương đối Sự ổn định của tiền tệ phụ thuộc vào sự ổn định của chính kim loại tiền tệ Vai trò can thiệp của Nhà nước chủ yếu là tăng khối lượng vàng bạc dự trữ để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu lưu thông tiền tệ.

Trong chế độ lưu thông tiền dấu hiệu, giá trị danh nghĩa của tiền tệ bị tách rời khỏi giá trị nội tại của nó và được thể hiện dưới hình thức sức mua: nó có khả năng tự phát điều hoà số lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông như tiền đầy đủ giá trị Vì vậy ổn định tiền tệ chính là ổn định sức mua của tiền tệ Vai trò can thiệp của Nhà nước hết sức to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế – chính trị – xã hội.

- Ổn định tiền tệ thể hiện qua việc kiểm soát lạm phát Lạm phát xảy ra khi chỉ số giá của một năm tăng lên so với năm trước, sức mua của đồng tiền giảm sút Việc kiểm soát lạm phát và duy trì lạm phát ở mức độ thấp, tiền lương thực tế của người lao động được đảm bảo, góp phần ổn định và nâng cao mức sống của nhân dân Lạm phát ở mức thấp cũng tạo ra sự tin tưởng của các nhà đầu tư, người tiêu dùng vào giá trị của đồng tiền, qua đó thúc đẩy mở rộng và chi tiêu đầu tư, tiêu dùng, làm tăng tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngược lại, khi lạm phát ở mức độ cao, sẽ ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế.

- Ngoài việc kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ còn bao gồm cả việc chống tình trạng thiểu phát Bởi vì nếu thiểu phát xảy ra, tổng cầu suy giảm, sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập của dân cư giảm, có thể gia tăng thất nghiệp và gây ra hậu quả xấu đối với xã hội.

Biện pháp ổn định tiền tệ trong điều kiện lạm phát và thiểu phát

Ổn định tiền tệ trong điều kiện lạm phát

- Lạm phát là sự gia tăng kéo dài trong mức giá chung của nền kinh tế Khi lạm phát xảy ra, sức mua đồng tiền giảm sút, giá cả chung của hàng hoá, dịch vụ tăng lên Nền kinh tế lạm phát ở mức độ cao sẽ gây ra việc phân phối lại của cải, thu nhập, phá huỷ hệ thống thông tin – kinh tế, gây mất lòng tiền vào đồng tiền nội tệ, khối lượng sản phẩm tăng chậm, gây suy thoái nền kinh tế,…

Trang 5

- Trong điều kiện lạm phát, ổn định tiền tệ chính là kiểm soát và duy trì lạm phát ở mức độ hợp lý Để kiểm soát lạm phát, Chính phủ có thể sử dụng các chính sách nhằm tác động tới các yếu tố gây nên sự tăng lên của mức giá bao gồm:

+ Chính sách tăng trưởng kinh tế: Chính sách tăng trưởng kinh tế được thực hiện nhằm phát huy vai trò tự điều tiết của nền kinh tế thị trường và thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả của nền kinh tế Chính sách tăng trưởng kinh tế tập trung vào việc xây dựng cơ chế vận hành nền kinh tế, động viên và phát huy các nguồn lực dự trữ của nền kinh tế tạo điều kiện cho nền kinh tế có thể di chuyển dọc theo đường tổng cung khi tăng tổng cầu.

+ Chính sách tài chính: Lạm phát cao bao giờ cũng gắn với sự thâm hụt NSNN ở mức cao Vì vậy, để chống lạm phát cao, chính sách tài chính phải được sử dụng để hạn chế mức độ thâm hụt NSNN bao gồm:

Khai thác tối đa các nguồn thu cho NSNN: Tăng thuế Việc tăng thuế làm hạn chế chi tiêu tiêu dùng, chi tiêu đầu tư, làm giảm tổng cầu, ngăn chặn lạm phát cao.

Kiểm soát chi tiêu NSNN: Khi lạm phát cao, Chính phủ thường cắt giảm chi tiêu NSNN Việc cắt giảm chi tiêu NSNN được thực hiện dựa trên quá trình cải cách hành chính, tinh giảm và nâng cao hiệu quả bộ máy hành chính, xoá bộ tình trạng bao cấp tràn lan đối với các khu vực của nền kinh tế, tiết kiệm, nâng cao hiệu quả chi tiêu, nâng cao hiệu quả cơ chế quản lý và kiểm soát tài chính.

Cân đối ngân sách một cách tích cực, ưu tiên khai thác nội lực

+ Chính sách tiền tệ: Sử dụng linh hoạt các công cụ của chính sách tiền tệ:

Trong điều kiện nền kinh tế và hệ thống tài chính chưa phát triển, NHTW chủ yếu sử dụng các công cụ trực tiếp như trực tiếp ấn đinh lãi suất, giới hạn KL tín dụng cung cấp:

Ấn định lãi suất: bao gồm việc ấn định lãi suất tiền gửi, ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay: tăng lãi suất

Ấn định hạn mức tín dụng đối với các tổ chức tín dụng để giảm việc cấp tín dụng cho người vay

Phát hành tín phiếu NHTW: để làm giảm khối lượng tiền trong lưu thông

Với những nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, hệ thống NH đã phát triển ở mức độ cao, NHTW chủ yếu sử dụng các công cụ gián tiếp:

Dự trữ bắt buộc: Là số tiền mà các TCTD phải duy trì theo quy định của NHTW Nóđược xác định bằng tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số dư tiền gửi trong mộtkhoảng thời gian nhất định.

Dự trữ bắt buộc = Tổng số tiền gửi phải

tính dự trữ bắt buộc x Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khi lạm phát cao, NHTW quy định tăng dự trữ bắt buộc Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, làm giảm khả năng cho và đầu tư của Tổ chức TD Do đó làm giảm tiền trong lưu thông.

Lãi suất chiết khấu: giảm lãi suất chiết khấu

Phát triển thị trưởng mở: NHTW bán giấy tờ có giá trên thị trường tài chính, nhằm mục tiêu giảm lượng tiền trong lưu thông.

+ Chính sách thu nhập: là tập hợp các chính sách về giá cả vàtiền lương của Chính phủ Đẻ chống lạm phát cao, Chính phủ có thể thực hiện việc kiểm soát về tiền lương và giá cả Chính phủ xây dựng hệ thống giá áp dụng cho thị trường và kiểm soát chặt chẽ việc tăng tiền lương Thực tế cho thấy biện pháp kiểm soát trực tiếp giá cả và tiền lương ko có hiệu quả Lạm phát cao, kéo dài việc kiểm soát trực tiếp của CP có thể kéo theo việc hình thành chợ đen, làm teo nhỏ thị trường chính thức và việc kiểm soát giá trở lên mất tác dụng.

+ Chính sách kinh tế đối ngoại: bao gồm chính sách về quản lý TGHĐ, giao dịch vốn, chính sách ngoại thương, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài,…Trong điều kiện

Trang 6

lạm phát cao, CP sử dụng chính sách này để đẩy mạnh XK, hạn chế NK, ưu tiên thu hút vốn đầu tư nước ngoài và các khoản tài trợ của nước ngoài.

Ổn định tiền tệ trong điều kiện thiểu phát

- Thiểu phát xảy ra khi mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống và kéo dài Trong điều kiện thiểu phát, sức mua của đồng tiền tăng lên, biểu hiện ra bên ngoài là giá cả chung của các hàng hoá giảm xuống, làm cho người tiêu dùng trì hoãn việc mua hàng, làm chi tiêu tiêu dùng , đầu tư giảm, mức cung tiền giảm, thu nhập của người lao động giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng, nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái.

- ổn định tiền tệ trong điều kiện thiểu phát bao gồm những biện pháp thúc đẩy tổng cầu, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế

+ Chính sách tài chính:

Tăng chi tiêu của chinh phủ: chi đầu tư phát triển (tập trung vào các DA phát triển cơ sở hạ tầng, các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tăng nhu cầu của CP về hàng hàng hoá dịch vụ, tạo động lực kích thích tăng chi tiêu tiêu dùng và chi tiêu đầu tư), chi giải quyết công ăn việc làm, chi phúc lợi xã hội

Giảm thuế: để kích thích chi tiêu + Chính sách tiền tệ:

Công cụ trực tiếp:

Giảm lãi suất thị trường

Nới lỏng các hạn chế của việc cấp tín dụng cho người đi vay, kích thích đầu tư và tiêu dùng

Công cụ gián tiếp: Giảm dự trữ bắt buộc

Nghiệp vụ thị trường mở: mua các giấy tờ có giá trên thị trường để tăng lương tiền trong lưu thông

+ Chính sách kinh tế đối ngoại: Tăng cường đầu tư trực tiếp, đầy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu

2 Tín dụng và lãi suất tín dụng

Định nghĩa: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữacác tác nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hoá.

Chức năng của tín dụng (2):

 Tập trung và phân phối lại tiền tệ nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả

Các tác nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hoá luôn ở trong 2 trạng thái : Tạm thời thừa và tạm thời thiếu vốn Hai thái cực này là mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế hàng hoá Mẫu thuẫn này được giải quyết bằng hoạt động của các laọi hình tín dụng Việc diều hoà này của tín dụng hoặc trực tiếp từ nơi thừa sang nơi thiếu tài sản hoặc gián tiếp qua các trugn gian tài chính như qua hoạt động của hệ thống NH Song sự điều hoà này mang tính chất tạm thời (phải hoàn trả sau một thời gian) và thông thuờng phải trả giá - đây cũng là nguyên tắc cao nhất của tín dụng.

Như vậy quá trình tập trung và phân phối lại vốn của tín dụng là quá trình tập trung và phân phối lại nguồn hàng hoá - vật tư, thiết bị và sức lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Với chức năng phân phối lại của cải trong xã hội, tín dụng có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế – xã hội xét cả về mặt tích cực cũng như tiêu cực Nếu việc phân phối lại này phù hợp với nhu cầu khách quan cuỉa đời sống kinh tế – xã hội sẽ góp phần thúc đẩy sx kinh doanh phát triển và ngược lại nó sẽ hoặc kìm hãm sản xuất kinh doanh hoặc đẩy sx kinh doanh phát triển quá mức, tiêu dùng vượt quá khả năng hiện thực góp phần tạo ra lạm phát hoặc thiểu phát.

 Giám đốc bằng tiền đối với các hoạt động kinh tế xã hội:

Trang 7

Trong quá trình phân phối lại của cải xã hội, các chủ thể tín dụng sẽ thực hiện sự kiểm tra,giám sát lẫn nhau nhằm trước hết là bảo vệ lợi ích của mình Đồng thời sự kiểm tra giám sát ấy sẽ góp phần tác động đến việc thực hiện cấc hạot động kinh tế xa hội theo đúng lợi ích của toàn xã hội.

Trọng tâm chức năng này là giám sát việc nhận, sử dụng đối tượng tín dụng của người đi vay, từ đó mà bảo đảm hoàn trả đối tượng tín dụng một cách toàn vẹn, đúng hạn đã cam kết Việc giám sát này không phải thực hiện trước, trong và sau khi người vay nhận tiền vay cho đến khi người vay hoàn trả xong nợ.

Các trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng trong quá trình này với tư cách là người đi vay để cho vay Sự giám đốc này không phải chỉ vì lợi ích của bản thân cacs trung gian tài chính đó mà còn vì lợi ích của các doanh nghiệp, của dân cư và của toàn xã hội

Vai trò của tín dụng (3)

 Thúc đầy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển với tốc độ nhanh:

+ Nhờ có tính dụng xã hội có thể tạo dựng các nguồn lực tài chính bổ sung nhưng hết sức quan trọng để mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật

+ Tín dụng góp phần điều chỉnh quy mô sản xuất kinh doanh, cơ cấu ngành nghề phù hợp với sự biến động của chu kỳ SXKD, sự biến động của thị trường trong nước và thị trường quốc tế

+ Góp phần thúc đầy quá trình tích tụ và tập trung vốn trong từng đơn vị sản xuất KD, từng ngành, từng nước từ đó tạo ra những DN, tổ hợp DN lớn làm nòng cốt cho sự phát triển quốc gia.

 Tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế

+ Nhà nước sử dụng tín dụng làm phương tiện cân đối thu chi Ngân sách, đảm bảo nguồn lực thực thi các chính sách kinh tế – xã hội

+ Nhà nước sử dụng tín dụng làm công cụ điều hành quá trình lưu thông tiền tệ, bảo đảm sự cân đối tiền hàng, ổn định thị trường, giá cả và sức mua của đồng tiền, đồng thời phát huy cao độ vai trò tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội của tín dụng trong việc sử dụng tiền trong sản xuất KD cũng như trong phân phối và tiêu dùng sản phẩm trong xã hội

+ Nhà nước SD tín dụng làm công cụ thực thi các quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ các nguồn lực tài chính từ bên ngoài, phát huy vai trò đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.

 Góp phần nâng cao đồi sống vật chất – văn hoá của người lao động

Các hình thức tín dụng

Căn cứ vào chủ thể tín dụng người ta phân biệt các laọi tín dụng thành: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng tiêu dùng.

 Tín dụng thương mại:

Định nghĩa: Tín dụng thương mại là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanhnghiệp, được thực hiện dưới hình thức mua, bán chịu hàng hoá.

Đặc điểm của TDTM: 3 đặc điểm

- Thứ nhất: Đối tượng của TDTM là hàng hoá Nghĩa là vốn cho vay còn tồn tại dưới đạng hàng hoá, là một bộ phận của vốn sản xuất được chuyển hoá thành tiền (H’ – T’) chứ chưa phải là tiền nhàn rỗi.

- Thứ hai: Người đi vay và cho vay là các doanh nghiệp đang trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá Trong quan hệ này người cho vay là người bán chịu, người chủ nợ Còn người đi vay là người mua chịu, là con nợ.

Trang 8

- Thứ ba: Quá trình vận động và phát triển của tín dụng thương mại gắn liền với sự vận động của quá trình tái sản xuất xã hội Bởi vì khối lượng TDTM lớn hay nhỏ tuỳ thuộc và tổng giá trị của khối lượng hàng hoá được đưa ra mua bán chịu.

TDTM là khâu không thể thiếu được của quá trình tái sx xh Nó giúp cho quá trình tái sx xh không bị gián đoạn, bởi vì các đơn vị vay chưa có tiền nhưng vẫn có hàng hoá để tiếp tục quá trình sản xuất Còn các đơn vị bán không sợ hàng hoá ứ đọng, vì chúng được tiêu thụ ngay khi chu kỳ sx chưa kết thúc Như vậy mua bán chịu làm cho quá trình sx xh đảm bảo được tính liên tục.

Hạn chế của TDTM:

- Thứ nhất : TDTM bị giới hạn về quy mô tín dụng, nghĩa là nó bị giới hạn bởi khối lượng hàng hoá bán chịu Đơn vị cho vay không thể bán quá số hàng mà mình có, và đơn vị đi vay không thể mua quá số hàng mà mình muốn mua Như vậy mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng cung cấp hàng hoá bán chịu – cho vay trong TDTM là hiện tượng tất yếu.

- Thứ hai: TDTM là tín dụng ngắn hạn, nó không thể thoả mãn nhu cầu của người xin vay dài hạn Bởi vì vốn cho vay- số lượng giá trị hàng hoá bán chịu chưa thoáy khỏi chu kỳ sx để chuyển hoá thành tiền, cho nên số vốn này chưa phải là tiền nhàn rỗi theo đúng nghĩa của nó Do đó, người cho- bán chịu cũng chỉ có thể bán chịu trogn một thời gian ngắn, sau đó phải thu hồi vốn về một mặt để tiến hành quá trình sx tiếp theo, mặt khác để lấy ra một phần lợi nhuận để đàu tư vào mục đích khác.

- Thứ ba: TDTM chỉ đầu tư một chiều chứ không có quan hệ cho vay ngược lại Nghĩa là hàng hoá của đơn vị bán chịu chỉ có thể là nguyên liệu của đơn vị mua chịu, hoặc là đơn vị mua chịu tiếp tục quá trình tiêu thụ sản phẩm của đvị bán chịu Chính vì thế TDTM ko thể mở rộng đầu tư vào mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân.

 Công cụ lưu thông của TDTM: Thương phiếu

Thương phiếu cũng là một trong những phương tiện chuyển tái giá trị và là một loại dấuhiệu giá trị được luật pháp thừa nhận, nhưng nó bị giới hạn bởi thời gian và phạm vi sửdụng.

Đặc điểm của thương phiếu;

Trừu tượng: Thương phiếu không nêu rõ nguyên nhân dẫn đến quan hệ tín dụng, mà chỉ ghi các yếu tố: Tổng số tiền nợ, người được hưởng, người mắc nợ và thời hạn hoàn trả.

Bắt buộc: Hay còn gọi là không tranh cãi, nghĩa là trên thương phiếu luôn có dòng chữ ‘lệnh trả tiền vô điều kiện’ Đến hạn thanh toán, người mắc nợ phải thanh toán ngay cho chủ nợ, mà không được trình bày bất cứ khó khăn gì về tài chính Điều này được luật pháp của nhà nước bảo hộ.

Lưu thông: Trong thời gian hiệu lực, thương phiếu được sử dụng làm phương tiện thanh toán, chúng được chuyển từ người này sang người khác Mỗi lần chuyển là một số nợ được thanh toán.

Phân loại thương phiếu:

Dựa vào phương thức ký chuyển nhượng:

+ Thương phiếu vô danh: Không ghi tên người hưởng Loại này không cần ký chuyển nhượng Tất cả những người cầm nó một cách hợp pháp đều có quyền đòi tiền người nhận nợ khi đến hạn thanh toán

+ Thương phiếu đích danh: Ghi rõ tên người hưởng số tiền trên thương phiếu Loại này không được ký chuyển nhượng, người mặc nợ chỉ chấp nhận thanh toán cho người có tên trên thương phiếu

+ Thương phiếu ký danh: Cũng ghi tên người được hưởng, nhưng nó khác thương phiếu đích danh ở chỗ người sở hữu có quyền ký chuyển nhượng cho người khác Loại thương phiếu này được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế thị trường

Trang 9

Dựa trên cơ sở ngưòi lập thương phiếu:

+ Lệnh phiếu thương mại: Do người mua chịu lập, cam kết sau một thời gian sẽ thanh toán toàn bộ số nợ cho người bán chịu.

+ Hối phiếu: Do người bán chịu lập, yêu cầu người mua chịu khi đến hạn, phải thanh toán tiền ngay cho người bán chịu hay cho bất cứ người nào xuất trình hối phiếu này.

Phân biệt hối phiếu và lệnh phiếu

“Thương phiếu” là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh

toán không điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định Thương phiếu gồm hối phiếu và lệnh phiếu.

“Lệnh phiếu” là chứng chỉ có giá do người phát

hành lập, cam kết thanh toán không điều kiện mộtsố tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thờigian nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng

“Hối phiếu” là chứng chỉ có giá do người ký

phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toánkhông điều kiện một số tiền xác định khi cóyêu cầu hoặc vào một thời gian nhất địnhtrong tương lai cho người thụ hưởng.

Lệnh phiếu phải có đầy đủ các nội dung sau đây:a) Từ “Lệnh phiếu” được ghi trên mặt trước củalệnh phiếu;

b) Cam kết chi trả không điều kiện một số tiền xácđịnh;

c) Thời hạn thanh toán lệnh phiếu;d) Địa điểm thanh toán lệnh phiếu; đ) Tên và địa chỉ của người thụ hưởng;

e) Địa điểm và ngày ký phát hành;

g) Tên, địa chỉ và chữ ký của người phát hành.

Hối phiếu phải có đầy đủ các nội dung sauđây:

a) Từ “Hối phiếu” được ghi trên mặt trướccủa hối phiếu;

b) Lệnh yêu cầu thanh toán không điều kiệnmột số tiền xác định;

c) Thời hạn thanh toán hối phiếu;d) Địa điểm thanh toán hối phiếu;đ) Tên và địa chỉ của người bị ký phát;

e) Tên và địa chỉ của người thụ hưởng;

g) Địa điểm và ngày ký phát hành;

h) Tên, địa chỉ và chữ ký của người ký phát.Người phát hành lệnh phiếu có nghĩa vụ thanh toán

lệnh phiếu cho người thụ hưởng khi đến hạn

Người ký phát chịu trách nhiệm trước phápluật về việc ký phát hành hối phiếu và cónghĩa vụ thanh toán số tiền trên hối phiếu nếungười bị ký phát từ chối chấp nhận một phầnhoặc toàn bộ số tiền trên hối phiếu khi hốiphiếu được xuất trình đề nghị chấp nhận đúnghạn.

1 Cho đến khi tới hạn thanh toán, người thụhưởng có thể xuất trình hối phiếu cho ngườibị ký phát để chấp nhận Người bị ký phátthực hiện việc chấp nhận ngay khi hối phiếuđược xuất trình Hối phiếu được coi là bị từchối chấp nhận, nếu không được người bị kýphát ký chấp nhận ngay khi xuất trình 2 Người thụ hưởng phải xuất trình hối phiếucho người bị ký phát để đề nghị chấp nhậntrước khi chuyển nhượng hoặc trong trườnghợp hối phiếu được thanh toán sau thời hạnxác định, kể từ ngày hối phiếu được chấpnhận.

Hình thức chấp nhận

1 Việc chấp nhận phải được thể hiện bằngviệc người bị ký phát ghi trên tờ hối phiếu từ“chấp nhận”, số tiền đã ghi trên hối phiếu,ngày ký chấp nhận và chữ ký của mình 2 Trong trường hợp chỉ chấp nhận một phầnsố tiền đã ghi trên hối phiếu, người bị ký phátphải ghi rõ từ “chấp nhận”, số tiền chấp nhận,ngày ký chấp nhận và chữ ký của mình.Cam kết chấp nhận

Trang 10

- Việc chấp nhận của người bị ký phát làkhông điều kiện.

- Khi đến hạn thanh toán, người chấp nhận cónghĩa vụ thanh toán số tiền đã chấp nhận ghitrên hối phiếu.

Nghĩa vụ của người chấp nhận

Bằng việc chấp nhận một hối phiếu, ngườichấp nhận có các nghĩa vụ sau đây:

1 Cam kết thanh toán hối phiếu theo các nộidung đã chấp nhận;

2 Công nhận sự tồn tại của người ký phát vàsự thanh toán đúng hạn hối phiếu của ngườiký phát cho người thụ hưởng đã được chuyểnnhượng hối phiếu theo các quy định tạiChương IV của Pháp lệnh này.

Tác dụng của TDTM:

Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã góp phần hoàn thiện quan hệ TDTM về nhiều mặt Ngược lại, TDTM có tác dụng tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế thị trường Thể hiện:

- TDTM góp phần đẩy nhanh quá trình sx và lưu thông hàng hoá, vì nó đã làm cho chu kỳ sx rút ngắn lại.

- TDTM tham gia vào quá trình điều tiết vốn giữa các doanh nghiệp một cách trực tiếp, không thông qua một cơ quan trung gian nào

- TDTM góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông và do đó giảm chi phí lưu thông xh.

 Tín dụng Ngân hàng:

Tín dụng NH là quan hệ tín dụng giữa một bên là NH, còn một bên là các tác nhân và thểnhân khác trong nền kinh tế quốc dân.

Đặc điểm của TDNH:

- Huy động vốn và cho vay đều được thực hiện dưới hình thức tiền tệ

Tất cả những nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi hoặc nhàn rỗi lâu dài trong nền kinh tế quốc dân, bằng những cơ chế thích hợp, NH huy động về quỹ của mình đê hình thành nguồn vốn cho vay Trên cơ sở nguồn vốn đã có, NH cũng bằng những cơ chế và chính sách phù hợp, tiến hành cho các tác nhân và thể nhân vay để bổ xung vào nguồn vốn sx và kinh doanh Huy động vốn và cho vay dưới hình thức tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng với mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc dân.

- Các NH đóng vai trò là tổ chức trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay Hoạt động TDNH bao gồm 2 nghiệp vụ độc lập tương đối : Huy động vốn và cho vay Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn, NH là người đi vay Sử dụng nguồn đầu tư cho các tác nhân và thể nhân, NH là người cho vay Như vậy, NH là người đóng vai trò là tổ chức kih tế trung gian: Đi vay để cho vay

- Quá trình vận động và phát triển của TDNH độc lập tương đối với ự vận động và phát triển của quá trình tái sx xh

Vốn TD là một bộ phận không thể thiếu được của quá trình tái sx xh Như vậy nếu khối lượng hàng trong lưu thông tăng lên, thì nhu cầu vốn trong đó có vốn TDNH cũng tăng lên trường hợp này, vốn của TDNH vận động phù hợp với sự vận động và phát triển của quá trình tái sx xh Nhưng trong nhiều trường hợp, vốn TDNH khồng tham gia vào quá trình sx và lưu thông hàng hoá Màchúng được sử dụng vào mục đích phi sx như tái chiết khấu hoặc tái cầm cố các thương phiếu ‘khống’ , các loại trái khoán chính phủ Hoặc trong thời kỳ kinh tế bị khủng hoảng, sx và lưu thông hàng hoá bị co hẹp, nhưng nhu cầu tín dụng vẫn gia tăng nhưng không phải cho mục đích tái sx mà để trả nợ Ngược lại trong

Trang 11

thời kỳ kinh tế hưng thịnh, các doanh nghiệp mở mang sx, hàng hoá luân chuyển và tăng rất mạnh nhưng TDNH lại không đáp ứng kịp.

Công cụ lưu thông của TDNH: rất đa dạng và phong phú Để tập trung các nguồn tiền tệ

trong xã hội NH sử dụng các công cụ như kỳ phiếu NH, chứng chỉ tiền gửi, các số tiết kiệm,…Để cung ứng tín dụng cho các DN, NH sử dụng công cụ chủ yếu là các khế ước vay, hợp đồng tín dụng,…

Tác dụng của TDNH (ưu thế hơn so với TDTM)

- TDNH mở rộng cho mọi đối tượng xã hội, xâm nhập vào các ngành, các lĩnh vực với các quy mô lớn, nhỏ khác nhau.

- TDNH có thể cung ứng vốn cho nền kinh tế với số lượng rất lớn, với nhiều thời hạn khác nhau đáp ứng vốn KD, nâng cao năng lực SX của các DN, đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế

- Có tác động và ảnh hưởng lớn đối với tình hình lưu thông tiền tệ của đất nước: nhờ hoạt động TDNH vốn tiền tệ của xã hội được huy động và sử dụng tối đa cho nhu cầu phát triển kinh tế, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn là điều kiện quan trọng để ổn định lưu thông tiền tệ, ổn định giá cả thị trường.

 Tín dụng Nhà nước

Định nghĩa: TDNN là quan hệ vay mượn giữa NN và xh và do NN là ngtười tổ chức thựchiện để phục vụ cho việc thực thi các chức năng của NN

Đặc điểm:

Công cụ lưu thông: Trái phiếu Nhà nước

Tác dụng của TDNN: Đáp ứng nhu cầu chi tiêu NS của NN trong điều kiện nguồn thu không đủ để đáp ứng.

 Tín dụng tiêu dùng:

Định nghĩa: Tín dụng tiêu dùng là quan hệ vay mượn phục vụ cho tiêu dùng của dân cưvới người tiêu dùng là người đi vay và doanh nghiệp và cá nhân là người cho vay.

Đặc điểm: Tác dụng

- Tín dụng tiêu dùng là một khâu không thể thiếu trong hệ thống tín dụng quốc dân trong xã hội hiện đại.

- TDTD là công cụ quan trọng góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của dân cư và từ tác dụng này, TDTD tác động tích cực đến sx kinh doanh.

Để TDTD phát triển mạnh và lành mạnh, điều quan trọng là phải nắm được khả nằn thu nhập hiện tại cũng như tương lai của người vay Ngoài ra, người cho vay phải định ra lãi suất hợp lý có sức thuyết khuyến khích người tiêu dùng mạnh dạn sử dụng TDTD.

Lãi suất TD

Định nghĩa: Lãi suất TD là tỷ lệ so sánh giữa số lợi tức thu được với số vốn cho vay phátra trong một thời gian nhất định Tỷ số này còn gọi là suất lợi tức tín dụng.

Lãi suất được tính theo CT sau:

Lãi suất TD trong kỳ=Tổng số lợi tức thu được trong kỳx100%Tổng số vốn cho vay phát ra trong kỳ

 Các loại lãi suất:

 Dựa vào tiêu thức thời gian vay mượn: Lãi suất ngắn hạn, trung hạn, dài hạn  Dựa vào tiêu thức biến động của giá trị tiền tệ trong vay mượn: lãi suất danh

nghĩa, lãi suất thực.

- Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất mà người cho vay được hưởng, không tính đến sự biến động của giá trị tiền tệ.

Trang 12

- Lãi suất thực: Là lãi suất sau khi đã loại trữ sự biến động của giá trị tiền tệ, như làm phát hoặc lên giá tiền tệ.

 Căn cứ vào tiêu thức loại tiền vay mượn: lãi suất nội tệ, lãi suất ngoại tệ

 Căn cứ vào mức độ ưu đãi đối với người vay: lãi suất thương mại, lãi suất ưu đãi  Căn cứ vào tiêu thức dao động của lãi suất trong thời hạn vay mượn: lãi suất cố

định, lãi suất khả biến

 Căn cứ vào tiêu thức quản lý: lãi suất chỉ đạo và lãi suất kinh doanh

- Lãi suất chỉ đạo do Ngân hàng Trung ương công bố dưới các dạng như lãi suất tái chiết khấu, lãi suất trần, lãi suất sàn, lãi suất cơ bản,…Tác dụng của lãi suất chỉ đạo dùng để điều khiển hoạt động tín dụng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, làm căn cứ cho việc xác định lãi suất kinh doanh.

+ Lãi suất tái chiết khấu: Là lãi suất cho vay ngắn hạn mà NHTW dành cho các NHTM, trong trường hợp tái cấp vốn cho NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu và giấy tờ có giá Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất gốc của các NHTM để từ đó các NHTM ấn định nên lãi suất chiết khấu và lãi suất cho vay khác trong khung lãi suất được phép.

+ Lãi suất sàn và lãi suất trần: Là lãi suất thấp nhất và cao nhất trong một khung lãi suất nào đó mà NHTW ấn định cho các NHTM Hoặc do NHTM quy định trong hệ thống của mình nhằm thống nhất các hoạt động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

+ Lãi suất cơ bản: là lãi suất do NHTW công bố làm cơ sở cho các NHTM và các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh

- Lãi suất kinh doanh do các tổ chức tín dụng, trong đó các ngân hàng TM quy định để triển khai các hoạt động đi vay và cho vay.

 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng

- Cung cầu tín dụng: Cung TD là lượng NV được dùng để cho vay Cầu TD là lượng vốn mà XH đòi hỏi cho vay Tương quan cung và cầu TD trong điều kiện nhất định là nhân tố quyết định đến mức lãi suất Nừu cung > cầu thì mức lãi suất sẽ hạ xuống và ngược lại

- Suất doanh lợi bình quân của xã hội: Hoạt động của DN là nền tẳng của hoạt động TD Do đó mức doanh lợi bình quân của xã hội là nền tảng để xác định lãi suất tín dụng Nhìn chung lãi suất TD không thể lớn hớn mức doanh lợi bình quân của XH - Sự ổn định của tiền tệ và mức lạm phát: Sự tăng, giảm mức lạm phát kép theo sự mất

giá của tiền, ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của người cho vay Nừu lạm phát tăng thì lãi suất TD phải tăng theo và ngược lại.

- Sự biến động của TGHĐ và giá vàng:

- Vai trò can thiệp của NN: NN thông qua NHTW can thiệp vào TTTD nhằm duy trì sự vận động TD trong một giới hạn nhất định Nhà nước có thể can thiệp trực tiếp như công bố biểu lãi suất chung cho từng thời kỳ, can thiệp gián tiếp qua công bố lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu,…

Sự ra đời và phát triển các tổ chức tín dụng ở VN

- Đầu thế kỷ 19, Việt Nam hầu như chưa có hoạt động NH do nền kỹ nghệ và TM chưa hình thành, hoạt động SXKD mang tính chất gia đình, làng xã nên ko cần nhiều vốn - Từ nửa cuối thế kỷ 19, với sự xâm chiếm và thống trị của TD Pháp, VN xuất hiện

những tổ chức TD do người nước ngoài sở hữu như: NH Đông Dương (Pháp) 1875, NH Hồng Kông – Thượng Hải 1865,…

- Sau chiến tranh thế giới 1 đến 8/1945, một số NH mở chi nhánh ở VN và 1 số NH của các nhà tư bản VN.

- Từ năm 1945 đến 1975 trên VN tồn tại 2 hệ thống các tổ chức TD của CQ cách mạng và chính quyền TD Pháp + chính quyền Nam Việt Nam Hệ thống các tổ chức TD

Trang 13

của CQ thực dân Pháp trước CM tháng 8/45 tồn tại đến 5/1955 khi TD Pháp rút về nước Từ 5/1955 đến T4/975, CQ miền Nam VN đã tạo dụng 1 hệ thống TD của nền ktế thị trường phân thành 2 cấp rõ rệt: NH quốc giá VN đóng vai trò là NHTW, các tổ chức TD là các NH và các tổ chức TD phi NH Đến 30/4/75, hệ thống TD này sụp đổ hoàn toàn.

- Hệ thống tổ chức tín dụng của CQCM hình thành từ 8/1945 với các định chế như: Nông nghiệp tín dụng thuộc Bộ Canh nông (1945), Kinh tế tín dụng thuộc Bộ Kinh tế (1945),…

+ NH quốc gia VN thành lập 6/5/51 9/1960 mang tên là NHNN VN Cùng với sự ra đời của NHNN VN các tổ chức TD cũng được thành lập như HTX tín dụng (1956), NH kiến thiết VN (1957) NHNN VN được tổ chức theo 1 cấp vừa quản lý vừa kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ – tín dụng và thanh toán Từ năm 1988, bằng quyết định số 53/ HĐBT và 2 pháp lệnh NH (23/5/90), hệ thống NHVN có sự chuyển đổi sâu sắc từ NH 1 cấp thành hệ thống NH 2 cấp của nền ktế thị trường NH NN VN thực hiện chức năng quản lý NN về tiền tệ – tín dụng đối nội và đối ngoại NHTM và các tổ chức tín dụng khác thực hiện chức năng KD tiền tệ và các dịch vụ NH dưới sự quản lý của NN và NHNN VN.

Chức năng và vai trò của NHTM

 Chức năng của NHTM

- Chức năng trung gian tín dụng: Hoạt động chính của NHTM là đi vay và cho vay thể hiện chức năng trung gian TD của NHTM Theo cách thức này, NHTM đóng vai trò là trung gian TD giữa chủ thể dư thừa về vốn và chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn Với chức năng này NHTM đã hỗ trợ, khắc phục những hạn chế của cơ chế phân vốn trực tiếp, tạo ra 1 kênh chuyển vốn quan trọng

- Chức năng trung gian thanh toán ko dùng tiền mặt: thể hiện qua việc NHTM cung cấp dịch vụ thanh toán cho KH Thay thế cho việc thanh toán trực tiếp, khách hàng có thể nhờ NH thực hiện việc thanh toán thông qua TKTG của họ tại NH

- Chức năng tạo tiền, hình thành tồn quỹ tại NHTM: Ban đầu, với khoản tiền dự trữ nhận từ NHTW, NHTM sử dụng để cho vay Sau đó, một phần những khoản tiền này sẽ quay trở lại NHTM dưới hình thức tiền gửi ko kỳ hạn Quá trình huy động TG và cho vay của NHTM dựa trên cơ sở lượng tiền do NHTM cung ứng sẽ kéo dài và chỉ dừng lại khi toàn bộ lượng tiền do NHTW cung ứng ban đầu đã quay trở về NHTM dưới dạng TG dự trữ bắt buộc Khi đó, NHTM đã có 1 số dư rất lớn trên TK TG ko kỳ hạn.

 Vai trò của NHTM

- Tham gia quá trình tập trung và phân phối các nguồn lực trong nền kinh tế, đáp ứng mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế điều tiết vĩ mô của nền kinh tế

- Cung ứng vốn tín dụng cho các DN, các tổ chức kinh tế,…để mở rộng và phát triển SXKD, dịch vụ

- Tại môi trường và điều kiện thuận lợi để NHTW thực hiện chính sách tiền tệ - Tạo điều kiện để phát triển tín dụng NH và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

Các tổ chức TD khác

Tổ chức tín dụng phi NH là loại hình tổ chức TD được thực hiện 1 số hoạt động NH nhưlà nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng ko được nhận tiền gửi ko kỳ hạn, kho làmdịch vụ thanh toán Tổ chức TD phi NH bao gồm cty TC, cty cho thuê TC và các tổ chứcTD phi NH khác.

 Công ty tài chính: là tổ chức tín dụng phi NH với chức năng sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư vấn về tiền tệ và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.

Trang 14

Công ty tài chính thường do các Công ty KD lớn lập ra, người ta gọi cty này là công ty tài chính phụ thuộc Ngoài ra 1 số cty khác thì hoạt động độc lập và được tổ chức dưới dạng cty cổ phần

Nguồn vốn chủ yếu của Công ty tài chính là phát hành các tín phiếu và trái phiếu trung và dài hạn, hoặc vay từ các trung gian tài chính khác hoặc vay từ công ty mẹ Loại hình đầu tư chủ yếu là cung cấp tín dụng, cung cấp các hợp đồng cho thuê TC, đầu tư chứng khoán và các hợp động TD tiêu dùng cho dân cư.

 Công ty cho thuê TC: Là một tổ chức TD phi NH với nhiệm vụ cơ bản là SD NV tự có, vốn huy động và các NV khác để cho thuê TC, cung ứng các dịch vụ tư vấn cho KH về những vấn đề có liên quan đến NV cho thuê tài chính và các hoạt động khác được pháp luật cho phép

Công ty cho thuê TC có thể là Cty thuộc các tổ chức TD, trực thuộc NN, Công ty tài chính cổ phần, liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài

Hoạt động chủ yếu là huy động vốn dưới hình thức nhận tiền giửi có kỳ hạn trên 1 năm, phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi trên 1 năm, cho thuê TC, mua và cho thuê lại, thực hiện các dịch vụ uỷ thác có liên quan đến hoạt động cho thuê TC

 Công ty bảo hiểm: là tổ chức tài chính trung gián thực hiện huy động vốn bằng cách bán các hợp đồng BH đồng thời sử dụng vốn vào các hoạt động đầu tư, bù đắp cho người mua bảo hiểm khi có RR xảy ra.

 Các quỹ trợ cấp: là tổ chức tài chính trung gian thực hiên huy động vốn bằng các khoản đóng goáp của những người tham gia, đồng thời sử dụng vốn đó vào mục đích chi trả trợ cấp thường xuyên và đầu tư vào các tài sản tài chính Phần lớn vốn của quỹ dùng để đầu tư trung và dài hạn dưới cacs hình thức như mua trái phiếu Nhà nước, trái phiếu công ty hoặc gửi vào NHTM loại có kỳ hạn để kiếm lãi

 Quỹ đầu tư: là tổ chức tài chính thực hiện việc huy động vốn của các nhà đầu tư thông qua việc bán cổ phần và dùng số tiền thu được để đầu tư chứng khoán Quỹ đầu tư thường tổ chức dưới dạng công ty cổ phần Vốn hoạt động là vốn cổ phần được dùng để đầu tư chứng khoán dài hạn có lãi suất cao: cổ phiếu quỹ, trái phiếu Nhà nước

Quỹ đầu tư được tổ chức theo 2 dạng:

Quỹ đầu tư mở: Quỹ bán ra với số lượng cổ phần ko hạn chế, sẵn sàng mua lại cổ phẩn của cổ đông bất kỳ lúc nào với giá xác định Giá mua lại và giá bán gắn liền với giá trị tài sản có của quỹ tại thời điểm mua, bán

Quỹ đầu tư đóng: Quý có số lượng cổ phần bán ra cố định, ko thực hieenj việc mua loại cổ phần của cổ động Giá do thị trường quyết định

 Quỹ tín dung: là tổ chức TD do các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập và hoạt động theo luật.

Đặc điểm:

Mục đích nhằm tương trợ giúp đỡ các thành viên phát triển SX và nâng cao đời sống Phạm vi hoạt động chủ yếu là địa bàn nông thôn, các tụ điểm dân cư gắn với địa bàn xã, phường hoặc liên xã, liên phường.

Hoạt động trong một hệ thống liên kết với các Quỹ tín dụng khác có hệ thống từ TƯ đến cơ sở.

Ưu điểm là bám sát khách hàng nên có thể cung cấp các dịch vụ một cách nhanh chóng và có hiệu quả

 NH chính sách xã hội: là tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động ko vì mục tiêu lợi nhuận.Nhà nước bảo hộ và tài trợ ưu đãi cho các NH này.

Phân bịêt điểm giống và khác nhau giữa tổ chức tín dụng là NH và tổ chức tín dụngphi NH:

- Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ NH với

Trang 15

nội dung nhận tiền và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.

- Tổ chức tín dụng là NH: là loại hình tổ chức tính dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán, được thực thiện toàn bộ hoạt động NH và các hoạt động KD khác có liên quan Hoạt động NH ở đây là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp TD và cung ứng các dịch vụ thanh toán HIện nay, nước ta có các loại hình NH gồm: NHTM, NH đầu tư và phát triển, ngân hàng chính sách, NH hợp tác và các loại hình NH khác.

- Tổ chức tín dụng phi NH là loại hình tổ chức TD được thực hiện 1 số hoạt động NH như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng ko được nhận tiền gửi ko kỳ hạn, kho làm dịch vụ thanh toán Tổ chức TD phi NH bao gồm cty TC, cty cho thuê TC và các tổ chức TD phi NH khác

1 Mục đích Kinh doanh và lợi nhuận Kinh doanh và lợi nhuận 2 Chủ thể t.g Là các DN và dân cư Là các doanh nghiệp và dân

4 Chức năng - Huy động vốn có thời hạn và không có thời hạn, cho vay

3 Quan hệ giữa doanh nghiệp với tổ chức tín dụng

Quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp với ngân hàng

Những vấn đề cơ bản trong cho vay

Nguyên tắc cho vay

Cho vay là một trong những nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu, mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng Để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, góp phần hạn chế rủi ro, ngân hàng cần thiết phải đề ra và thực hiện các nguyên tắc nhất định trong quá trình cho vay Hiện nay, theo quyết định 1627/QĐ-NHNN ban hành ngày 31/12/2001 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng đã quy định 2 nguyên tắc cho vay:

Nguyên tắc 1: Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải sử dụng vốn vay đúng mụcđích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

Nguyên tắc 2: Hoàn trả gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng.

Điều kiện cho vay

Điều kiện cho vay là cơ sở để ngân hàng xem xét và quyết định cho vay Đồng thời là căn cứ để ngân hàng theo dõi, giám sát và xử lý các tình huống xảy ra trong một quy trình cho vay Theo các văn bản hiện hành, điều kiện vay vốn gồm:

 Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

 Có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn đã cam kết.

Trang 16

 Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi và có hiệu quả hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định của pháp luật.

 Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng Nhà nước.

Thời hạn cho vay

Đ/n: Thời hạn cho vay là một trong những nội dung quan trọng của hợp đồng tín dụnggiữa ngân hàng và khách hàng Thông thường, thời hạn cho vay tính từ khi khách hàngbắt đầu nhận tiền vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuậntrong hợp đồng tín dụng Trong một số trường hợp đặc biệt, thời hạn cho vay là khoảngthời gian do ngân hàng và khách hàng cùng thỏa thuận và xác định, ví dụ như cho vaytheo hạn mức tín dụng hay cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.

 Cách xác định thời hạn cho vay:

Ngân hàng và khách hàng thường căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn vay, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của ngân hàng.

Người ta chia thời hạn cho vay thành 2 loại là thời hạn cho vay chung và thời hạn cho vay trung bình.

 Thời hạn cho vay chung được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận khoản tiên vay đầu tiên cho đến thời điểm trả hết nợ vay cho ngân hàng Tùy theo từng nhu cầu vay vốn của khách hàng mà thời hạn cho vay chung có thể là ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn.

Đối với trường hợp cho vay ngắn hạn ngân hàng thường căn cứ vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượng xin vay và khả năng trả nợ của khách hàng để xác định thời hạn cho  Thời hạn giải ngân là khoảng thời gian mà bên vay vốn chưa tiến hành sản xuất

kinh doanh, chưa có nguồn thu để trả nợ ngân hàng Thời hạn giải ngân thường được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận tiền vay cho đến khi dự án đầu tư hoàn thành.

 Thời hạn ân hạn (thời hạn ưu đãi) được xác định theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng Trong mỗi hợp đồng tín dụng có thể có hoặc không có thời hạn ân hạn Thường thì thời hạn ân hạn hay rơi vào thời gian sản xuất thử, trong khoảng thời gian này vốn vay đã được rút hết nhưng khách hàng vẫn chữa phải trả nợ ngân hàng.

 Thời hạn trả nợ là khoảng thời gian được tính từ khi dự án đầu tư của khách hàng đi vào hoạt động ổn định (sau thời gian ân hạn) cho đến khi trả hết nợ ngân hàng Thời hạn trả nợ có thể được chia ra các kỳ hạn trả nợ khác nhau tùy thuộc vào tình hình thu nhập cũng như khả năng trả nợ của khách hàng.

Việc xác định thời hạn trả nợ cho mỗi hợp đồng tín dụng căn cứ vào khả năng trả nợ của

 Thời hạn cho vay trung bình là khoảng thời gian mà toàn bộ tiền vay thực tế được sử dụng Thời hạn trung bình là mục tiêu chất lượng về thời hạn của mỗi khoản tiền vay mà bên vay phải đạt tới Việc xác định thời hạn trung bình giúp khách hàng vay quy tính toàn bộ các chi phí tín dụng ra mức chi phí hàng năm so với khoản vay theo phí suất năm.

Ngày đăng: 20/09/2012, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan