Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

84 820 0
Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mô hình xã hội hoá công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội và khả năng ứng dụng tại phường Khương Trung, quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Cùng với sự phát triển kinh tế hội ở Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều các đô thị với quy mô và mức độ khác nhau. Đặc điểm của các đô thị nói chung là nền kinh tế phát triển và dân cư tập trung đông. Chính vì vậy, đi kèm với sự phát triển kinh tế- hội cũng nảy sinh nhiều vấn đề môi trường, trong đó chất thải rắn luôn là vấn đề bức xúc ở mọi đô thị. Trong một thời gian dài, việc quản lý rác thải sinh hoạt đô thị ở nước ta là do các cơ quan nhà nước đảm nhiệm. Người dân không hề có ý thức và trách nhiệm đối với vấn đề thu gom và sử lý rác thải. Cố gắng của các cơ quan nhà nước, đặc biệt là các Công ty MTĐT, trong việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị đã góp phần không nhỏ trong việc đảm bảo vệ sinh môi trường của các thành phố, đô thị. Tuy nhiên, trong tương lai các biện pháp này sẽ không bền vững và nảy sinh nhiều vấn đề. Nguyên nhân là do mức sống của người dân ngày càng cao làm cho lượng rác sinh hoạt luôn tăng, vượt quá khả năng thu gom của các Công ty MTĐT. Nhận thức rõ điều này, Chính phủ Việt Nam đang cố gắng tập trung mọi nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề bằng cách phối hợp các biện pháp chính sách tài chính và các hoạt động nâng cao nhận thức và thu hút sự tham gia của người dân. Ý tưởng và phương pháp phát huy vai trò của cộng đồng nhằm tăng cường quyền làm chủ và trách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ môi trường được gọi là “ hội hoá công tác vệ sinh môi trường”. Ngày 12/10/2000, UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 5466/QĐ- UB về việc tổ chức thực hiện thí điểm hội hoá công tác thu gom và vận chuyển một phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố. Cho đến nay, mô hình này đã đem lại lợi ích nhiều mặt, giải quyết vấn đề rác thải của thành phố, góp phần làm môi trường sạch đẹp, tạo điều kiện cho người dân làm chủ và có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của người dân thủ đô, giảm chi phí ngân sách nhà nước, tăng đóng góp của Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 người dân trong việc thu gom và duy trì vệ sinh môi trường, tạo công ăn việc làm cho một số lao động địa phương. Bước đầu mô hình đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Nhà nước đã thay đổi một số chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị tham gia hội hoá. Các cơ quan quản lý Nhà nước cũng kết hợp chặt chẽ với các đơn vị và các đơn vị đã đạt được những thành tựu đáng kể. Song để hoàn thiện và phát huy rộng rãi mô hình này Nhà nước phải hoàn thiện các cơ chế chính sách làm tăng hiệu quả kinh tế cũng như quản lý. Để phát huy tối đa những lợi ích từ việc hội hoá công tác bảo vệ môi trường, cụ thể là công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, phế thải xây dựng, tác giả lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu mô hình hội hoá công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội và khả năng ứng dụng tại phường Khương Trung, quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội” nhằm nghiên cứu và phân tích một mô hình hội hoá công tác vệ sinh môi trường ở Hà Nội. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Luận văn tập trung nghiên cứu mô hình hội hoá công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng ở Hà Nội, các mục tiêu cơ bản là: - Phân tích, đánh giá hiệu quả mô hình hội hoá công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Xây dựng mô hình hội hoá công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng cho địa bàn phường Khương Trung, quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu. * Nội dung nghiên cứu. Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về vấn đề chất thải rắn đô thị. Chương 2: Mô hình HTX Vệ sinh môi trường Thành Công và hiệu quả thực tế của mô hình tại phường Văn Chương, quận Đống Đa thành phố Hà Nội. Chương 3: Xây dựng mô hình hội hoá công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng cho phường Khương Trung, quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội. * Phạm vi nghiên cứu. Trong khuôn khổ của luận văn chỉ nghiên cứu mô hình hội hoá công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng của HTX Thành Công, đánh giá hiệu quả của mô hình khi áp dụng thực tế vào phường Văn Chương, từ đó xây dựng một mô hình hội hoá công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng cho phường Khương Trung. 4. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu luận văn đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp điều tra hội học Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích kinh tế. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo khoa Môi trường và các cán bộ của HTX Thành Công. Tôi xin chân thành cảm ơn T.S Lê Hà Thanh đã tận tình hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu , hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Th.S Huỳnh Thị Mai Nhung đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn CB Nguyễn Quốc Hưng cùng các cán bộ nhân viên của HTX Thành Công đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên khoa Môi trường đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong 4 năm học vừa qua. Sinh viên Nguyễn Thị Huế Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các tài liệu, chuyên đề hoặc luận văn của người khác. Nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật của nhà trường. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Huế Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ I. Khái niệm về chất thải rắn. Chất thải rắn là một vấn đề nóng bỏng tại các đô thị, các khu kinh tế phát triển. Mỗi người có một cái nhìn khác nhau về các loại chất thải rắn này nên được nhìn nhận dưới nhiều quan niệm. Tuy nhiên có hai quan niệm chính nổi bật đó là theo quan niệm chung và theo quan niệm mới: Theo quan niệm chung; Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế_xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Theo quan niệm mới; Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị ) được định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy. Như vậy theo quan niệm này, chất thải rắn đô thị có các đặc trưng là: - Bị vứt bỏ trong khu vực đô thị; - Thành phố có trách nhiệm thu dọn. II. Khái niệm về chất thải rắn đô thị. 2.1. Định nghĩa và đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt đô thị. Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v…Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa. rau, quả…loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các mùi khó chịu, đặc bịêt trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ… Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của các động vật khác. Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cư. Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than. Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói… Như vậy, chất thải rắn sinh hoạt chiếm phần lớn trong tổng lượng rác thải phát sinh tại các đô thị.Chúng ta cần biết được đặc điểm của từng loại để có biện pháp sử lý sao cho hiệu quả. Đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy như các loại rau, quả, củ, thực phẩm thừa và hư hỏng, xác và các bộ phận của động vật, vỏ hoa quả…Ngoài ra là các vật liệu khác bao gồm các chất dễ cháy: cao su, nhựa, nilon, giấy, cacton, vải, gỗ; các chất không cháy: thủy tinh, kim loại, đất đá,vật liệu xây dựng…Trong chất thải rắn sinh hoạt đôi khi cũng có các loại chất thải rắn nguy hại như: chất dẻo PVC, keo diệt chuột, pin, bóng đèn hỏng có chứa thủy ngân. Tỷ lệ thành phần chất thải rắn đô thị ở Hà Nội so với tổng khối lượng được trình bày tại bảng sau: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ở Hà Nội năm 2003. Thành phần chất thải Tỷ lệ % so với tổng lượng chất thải rắn năm Hữu cơ 49,1 Giấy, vải 1,9 Nhựa 15,6 Kim loại 6,0 Thủy tinh 7,2 Đất đá. vật liệu xây dựng 18,4 Các loại khác 1,8 (Theo nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004- chất thải rắn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Thế giới(WB), Cơ quan phát triển Quốc tế Canada(CIDA). Việt Nam, 2004) Trong quá trình thu gom và vận chuyển lượng chất thải rắn là yếu tố cần quan tâm hàng đầu. Nhìn chung, lượng chất thải rắn sinh hoạt phụ thuộc vào hai yếu tố chính là mức độ phát triển kinh tế và việc tăng dân số. Theo thống kê của Công ty MTĐT Hà Nội, lượng chất thải rắn sinh hoạt ở Hà Nội tăng lên rõ rệt trong vài năm gần đây (bảng 2), điều đó thể hiện mức sống của dân cư cũng như sự phát triển của Hà Nội đã được nâng cao. Bảng 2: Lượng chất thải rắn sinh hoạt ở Hà Nội qua các năm: Năm Lượng chất thải rắn sinh hoạt 2000 1.300 tấn / ngày 2001 1.500 tấn / ngày 2002 1.800 tấn / ngày 2003 2.100 tấn / ngày 2004 2.300 tấn / ngày (Theo nguồn: Hiện trạng môi trường Việt Nam 2005.Bộ Tài nguyên và môi trường. Hà Nội, 2005) Theo các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả, bình quân lượng chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị nước ta khoảng từ 0,5-1,2 kg/người/ngày.Trọng lượng chất thải rắn đô thị ở dao động từ 400-420 kg/m 3 . Hiện Công ty MTĐT sử dụng hệ số chuyển đổi đơn vị từ trọng lượng sang thể tích rác bằng 0,42 ÷ 0,45 (Theo đề án thực hiện hội hoá công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt, Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phế thải xây dựng tại phường Văn Chương, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, UBND quận Đống Đa, HTX Thành Công. Hà Nội, 2002), nghĩa là: M = (0,42÷0,45) × V Trong đó: M là khối lượng rác tính theo đơn vị tấn V là thể tích rác tính theo đơn vị khối 2.2. Thành phần chất thải rắn đô thị. Chất thải rắn đô thị bao gồm nhiều thành phần khác nhau. Tuy nhiên có thể phân loại thành các thành phần chính như trình bày trong bảng sau: Bảng 3: Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thị. Hợp phần % trọng lượng Độ ẩm(%) Trọng lượng riêng(kg/m 3 ) Khoảng giá trị(KGT) Tr ung bình KGT TB KGT TB Chất thải thực phẩm Giấy Caton Chất dẻo Vải vụn Cao su Da vụn Sản phẩm vườn Gỗ Thủy tinh Can hộp Kim loại không thép Kim loại thép Bụi, tro, gạch 6-25 25-45 3-15 2-8 0-4 0-2 0-2 0-20 1-4 4-16 2-8 0-1 1-4 0-10 15 40 4 3 2 0,5 0,5 12 2 8 6 1 2 4 50-80 4-10 4-8 1-4 6-15 1-4 8-12 30-80 15-40 1-4 2-4 2-4 2-6 6-12 70 6 5 2 10 2 10 60 20 2 3 2 3 8 128-80 32-128 38-80 32-128 32-96 96-192 96-256 84-224 128-20 160-480 48-160 64-240 128-1120 320-960 228 81,6 49,6 64 64 128 160 104 240 193,6 88 160 320 480 Tổng hợp 100 15-40 20 180-420 300 (Theo nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005-chất thải rắn, bộ Tài nguyên và môi trường 2005) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.3. Các nguồn tạo thành chất thải rắn đô thị. Chất thải rắn đô thị được tạo thành từ nhiều nguồn khác nhau. Thông thường có các nguồn phát sinh chính sau: - Hộ dân: phát sinh từ các hộ gia đình. Thành phần rác thải này bao gồm rau quả, củ thừa và hư hỏng, thực phẩm, giấy, nhựa, gỗ, thủy tinh…Ngoài ra rác hộ dân có thể chứa các chất thải độc hại như các loại sơn, pin, bóng đèn có chứa thủy ngân… - Quét đường: phát sinh từ các hoạt động vệ sinh đường phố, khu vui chơi giải trí và danh lam thắng cảnh. Nguồn rác này do người đi đường, các đối tưọng tham gia giao thông và các hộ dân sống dọc hai bên đường xả ra. Thành phần chúng có thể gồm cành cây và lá cây, giấy vụn, nilông, xác động vật chết, thực phẩm… - Khu thương mại: phát sinh từ các hoạt động bán buôn của các cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phòng giao dịch…Các loại chất thải từ khu thương mại bao gồm giấy, bìa cactông, nhựa, gỗ, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, đồ điện tử gia dụng…Ngoài ra các khu thương mại có thể chứa một phần các chất thải độc hại. - Cơ quan, công sở: phát sinh từ các cơ quan, xí nghiệp, trường học, văn phòng làm việc. Thành phần rác thải ở đây gần giống như ở khu thương mại. - Chợ: phát sinh từ các hoạt động mua bán ở các chợ, thành phần chủ yếu là rác hữu cơ bao gồm rau, củ, quả thừa, hư hỏng, thực phẩm hỏng. - Phế thải xây dựng từ các công trình xây dựng: phát sinh từ các hoạt động xây dựng và tháo dỡ các công trình xây dựng, đường giao thông. Các loại chất thải gồm gỗ, thép, bê tông, gạch, thạch cao, bôi…Ngoài ra còn có các loại chất thải độc hại khác như sơn, các loại hóa chất, phụ gia sử dụng trong xây dựng. - Bệnh viện và các cơ sở y tế: gồm rác y tế phát sinh từ các hoạt động khám bệnh, điều trị bệnh trong các bệnh viện và cơ sở y tế. Các loại chất thải gồm bệnh phẩm, dụng cụ y tế, chai lọ chứa thuốc, các loại thuốc quá hạn sử Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... niệm chuẩn nào về hội hóa công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên có thể hiểu một cách khái quát rằng hội hóa công tác bảo vệ môi trường là đưa công tác bảo vệ môi trường trở thành công việc chung của hội; là huy động ở mức cao nhất sự tham gia của toàn hội vào công tác bảo vệ môi trường, xác lập cơ chế khuyến khích, các chế tài hành chính, hình sự và thực hiện một cách công bằng, hợp lý đối... 0918.775.368 Chương II: MÔ HÌNH HTX VỆ SINH MÔI TRƯỜNG THÀNH CÔNG VÀ HIỆU QUẢ THỰC TẾ CỦA MÔ HÌNH TẠI PHƯỜNG VĂN CHƯƠNG, QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI I Tổng quan về hội hóa công tác bảo vệ môi trường 1.1 Khái niệm và mục đích của hội hóa công tác bảo vệ môi trường 1.1.1.Khái niệm chung về hội hóa bảo vệ môi trường Trong thực tế, công tác hội hóa bảo vệ môi trường đã được thực hiện ở nhiều... công tác bảo vệ môi trường 1.1.2.Mục đích của hội hóa công tác bảo vệ môi trường Xã hội hóa bảo vệ môi trường là hướng tới toàn dân thuộc mọi giai cấp, mọi tầng lớp hội. Nhiệm vụ cơ bản của hội hóa bảo vệ môi trường là nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường một cách thực sự đầy đủ và động viên khuyến khích quần chúng tham gia bảo vệ môi trường với mục đích cơ bản đó là: Website:... cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân; mọi người đều phải nhận thức được tầm quan trọng của môi trường và có ý thức bảo vệ môi trường nói chung Khi người dân trực tiếp tham gia vào bảo vệ môi trường thì mới thực sự ý thức được quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong công tác bảo vệ môi trường hội hóa bảo vệ môi trường tạo điều kiện cho người dân thực sự làm chủ, có trách nhiệm bảo vệ môi trường... tất cả các đối tác thuộc Nhà nước cũng như tư nhân khi tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; đề cao vai trò của mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội phụ nữ, đoàn Thanh niên và các đoàn thể nhân dân, các tổ chức hội trong công tác bảo vệ môi trường, đưa nội dung hoạt động bảo vệ môi trường vào các khu dân cư, cộng đồng dân cư và phát huy vai trò của các tổ chức này trong công tác bảo vệ môi trường 1.1.2.Mục... hoạt động để đạt được mục tiêu bảo vệ môi trường và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 1.2 Nội dung của hội hóa công tác bảo vệ môi trường hội hóa công tác bảo vệ môi trường là một khái niệm rất rộng, bao gồm nhiều nội dung khác nhau.Sau đây là một số nội dung cơ bản: - Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường làm cho mọi người dân nhận thức được việc giữ cho môi trường trong sạch là vấn... 0918.775.368 tế tham gia giải quyết các vấn đề vệ sinh môi trường không ngừng nâng cao năng lực quản lý nhà nước các ngành các cấp về công tác này - Nâng cao chất lượng phục vụ vệ sinh môi trường giải quyết mọi vấn đề có thể xảy ra tạo cảnh quan môi trường ngày càng sạch đẹp 1.3 Lợi ích của hội hóa công tác bảo vệ môi trường hội hóa công tác bảo vệ môi trường thực hiện sẽ mang lại lợi ích nhiều... thích hợp tùy vào điều kiện tự nhiênkinh tế -xã hội và hiện trạng môi trường từng khu vực, từng địa phương để lựa chọn mô hình hợp lý nhằm phát huy công tác bảo vệ môi trường một cách hiệu quả nhất.Việc xây dựng mô hình quản lý môi trường thích hợp sẽ quyết định đến hiệu quả của công tác bảo vệ môi trường - Xây dựng các cơ chế chính sách quản lý hội hóa bảo vệ môi trường tạo điều kiện thuận lợi để khuyến... phương Như vậy, hội hóa bảo vệ môi trường không chỉ giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường mà còn giải quyết vấn đề hội cũng không kém phần bức xúc là vấn đề việc làm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tạo sức mạnh tổng hợp cho công tác bảo vệ môi trường; hội hóa bảo vệ môi trường sẽ... sức quan trọng để bảo vệ hội, bảo vệ đất nước và bảo vệ bản thân mình.Mỗi người dân có trách nhiệm xây dựng cho mình nếp sống sạch, hợp vệ sinh tích cực tham gia bảo vệ môi trường của địa phương mình - Phát động phong trào thi đua bảo vệ môi trường thông qua các chương trình, kế hoạch cụ thể có đánh giá thi đua và khen thưởng cho các phong trào đạt thành tích cao trong bảo vệ môi trường - Xây dựng . ích từ việc xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, cụ thể là công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, phế thải xây dựng, tác giả lựa chọn. mô hình xã hội hoá công tác vệ sinh môi trường ở Hà Nội. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Luận văn tập trung nghiên cứu mô hình xã hội hoá công tác thu

Ngày đăng: 08/04/2013, 10:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thị. - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Bảng 3.

Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thị Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1: Mô hình tổ chức quản lý nhà nước của công ty MTĐT Hà Nội. - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Hình 1.

Mô hình tổ chức quản lý nhà nước của công ty MTĐT Hà Nội Xem tại trang 19 của tài liệu.
Trong chuyên đề này tác giả chọn mô hình Hợp tác xã vệ sinh môi trường Thành Công làm đối tượng nghiên cứu. - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

rong.

chuyên đề này tác giả chọn mô hình Hợp tác xã vệ sinh môi trường Thành Công làm đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 20 của tài liệu.
II. Nghiên cứu mô hình HTX Vệ sinh môi trường Thành Công. - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

ghi.

ên cứu mô hình HTX Vệ sinh môi trường Thành Công Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ tổ chức của HTX Thành Công                                 Mối quan hệ một chiều                                 Mối quan hệ hai chiều - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Hình 3.

Sơ đồ tổ chức của HTX Thành Công Mối quan hệ một chiều Mối quan hệ hai chiều Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của HTX:(Đơn vị tính: 1.000 đồng) - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Bảng 5.

Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của HTX:(Đơn vị tính: 1.000 đồng) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 12: Chi phí cho xe chuyển rác 5÷ 7tấn của HTX Thành Công. STT                            Khoản chi    Chi phí (đồng/tháng) - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Bảng 12.

Chi phí cho xe chuyển rác 5÷ 7tấn của HTX Thành Công. STT Khoản chi Chi phí (đồng/tháng) Xem tại trang 36 của tài liệu.
1.Mô hình tổ chức. - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

1..

Mô hình tổ chức Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Hình thức quét dọn thu gom: Không tổ chức quét dọn mà chỉ thu rác của  người   dân   .Đồng   thời   chỉ   quét   các  đường lớn còn các ngõ ngách nhỏ thì  không quét - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Hình th.

ức quét dọn thu gom: Không tổ chức quét dọn mà chỉ thu rác của người dân .Đồng thời chỉ quét các đường lớn còn các ngõ ngách nhỏ thì không quét Xem tại trang 41 của tài liệu.
So sánh hai mô hình vệ sinh môi trường của XN MTĐT số 4 và HTX Thành  Công ta thấy được  mô hình HTX  Thành Công là hiệu quả hơn nhất  không những mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn mang lại cảnh quan cho  môi trường và giảm bớt các gánh nặng xã hội - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

o.

sánh hai mô hình vệ sinh môi trường của XN MTĐT số 4 và HTX Thành Công ta thấy được mô hình HTX Thành Công là hiệu quả hơn nhất không những mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn mang lại cảnh quan cho môi trường và giảm bớt các gánh nặng xã hội Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 13: Nguồn thu cho công tác quét gom rác của HTX Thành Công - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Bảng 13.

Nguồn thu cho công tác quét gom rác của HTX Thành Công Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 15: Nguồn thu và chi phí cho công tác vận chuyển của HTX Thành Công. - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Bảng 15.

Nguồn thu và chi phí cho công tác vận chuyển của HTX Thành Công Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 17: Ý kiến đánh giá tình hình vệ sinh môi trường phường Văn Chương. - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Bảng 17.

Ý kiến đánh giá tình hình vệ sinh môi trường phường Văn Chương Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 1 9: Nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn phường Khương Trung. - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Bảng 1.

9: Nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn phường Khương Trung Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 21: Tổng lượng rác phát sinh tại phường Khương Trung - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Bảng 21.

Tổng lượng rác phát sinh tại phường Khương Trung Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 22: Ý kiến đánh giá tình hình vệ sinh môi trường phường Khương Trung. - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

Bảng 22.

Ý kiến đánh giá tình hình vệ sinh môi trường phường Khương Trung Xem tại trang 56 của tài liệu.
Loại hình lao động Khối lượng Định mức Số lao động - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

o.

ại hình lao động Khối lượng Định mức Số lao động Xem tại trang 57 của tài liệu.
Cân đối tài chính thuchi thể hiện ở bảng cân đối mức thu để bù đắp chi phí cho 01 tháng phục vụ - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

n.

đối tài chính thuchi thể hiện ở bảng cân đối mức thu để bù đắp chi phí cho 01 tháng phục vụ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Cân đối tài chính cho khâu vận chuyển rác: (bảng 25)      Bảng 25: Bảng cân đối tài chính của vận chuyển cho 01 tháng - Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường,

n.

đối tài chính cho khâu vận chuyển rác: (bảng 25) Bảng 25: Bảng cân đối tài chính của vận chuyển cho 01 tháng Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan