sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh ở môt số bài học trong chương trình Địa lí bậc THPT

33 495 0
sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh ở môt số bài học trong chương trình Địa lí bậc THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ BẬC THPT Người thực hiện: Mai Văn Hoàn Chức vụ: Bí thư Đoàn trường Đơn vị công tác: Trường THPT Bá Thước SKKN thuộc lĩnh vực Địa lí B¸ Thíc, th¸ng 04 n¨m 2012 1 PHAN MộT đặt vấn đề I. LY DO CHOẽN ẹE TAỉI: y nay cựng vi s phỏt trin mnh m ca nn kinh t xó hi, ca chớnh sỏch m ca v nn kinh t th trng ang tỏc ng v lm thay i mnh m n nhiu lnh vc ca cuc sng, trong ú cú giỏo dc. Thc t cho thy xu hng ca giỏo dc ngy nay ang cú s thay i nhanh chúng theo chiu hng thc dng ca nn kinh t v yờu cu xó hi, chớnh vỡ l ú trong h thng giỏo dc cú nhiu mụn hc khụng ỏp ng c nhu cu ca iu kin nn kinh t xó hi nờn phn ln hc sinh khụng chỳ ý n vic hc tp cỏc mụn hc ú, trong ú cú mụn a lớ. Mt khỏc, cng vi s phỏt trin mnh m ca nn kinh t xó hi ó tỏc ng vo ý thc ca con ngi, c bit l hc sinh to cho cỏc em cú nhng nhn thc cao, cng nh tớnh sỏng to trong hc tp v tip cn kin thc. Vỡ th trong quỏ trỡnh dy hc cú nhiu giỏo viờn khụng tip cn, khụng i mi, sỏng to m vn gi li dy hc th ng (c chộp, thuyt trỡnh) ó gõy ra s nhm chỏn trong mụn hc, c bit l vi mụn hc a lớ. Vic tỡm ra cỏc phng phỏp dy hc gõy hng thỳ v phỏt huy tớnh ch ng, sỏng to ca hc sinh l rt cn thit i vi mụn a lớ trong iu kin giỏo dc hin nay. Nhng ỏp dng thnh cụng cỏc phng phỏp ny ũi hi c ngi dy v ngi hc phi cú mt vn kin thc nht nh tip cn v thc hin phng phỏp. Vi c im cu trỳc ni dung chng trỡnh sỏch giỏo khoa a lớ trung hc ph thụng v tỡnh hỡnh thc t ca trng THPT Bỏ Thc, tụi ó tỡm hiu, nghiờn cu v ỏp dng trong nhiu nm ó cho thy tớnh tớch cc v hiu qu trong quỏ trỡnh s dng mt s phng phỏp dy hc gõy hng thỳ, phỏt huy tớnh tớch cc cho hc sinh mụt s bi hc trong chng trỡnh a lớ bc 2 THPT. Hụm nay bn thõn tụi mnh dn a ra ng nghip cựng tham kho. ii. Mục đích nghiên cứu ic nghiờn cu ti nhm to ra mt cỏi nhỡn mi v s thay i phng phỏp ging dy v hc tp ca giỏo viờn v hc sinh, ng thi to ra s hng thỳ, tớch cc trong quỏ trỡnh hc tp b mụn a lớ, cng nh em li nhng hiu qu tt cho cụng tỏc ging dy ca giỏo viờn trong thi kỡ mi. Nghiờn cu ti cũn nhm thỳc y s phỏt trin t duy, trớ tu ca hc sinh trong quỏ trỡnh t vn ng tip cn, tỡm tũi v khỏm phỏ i tng nghiờn cu mụt cỏch ch ng nht, tớch cc. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. o thi gian cú hn nờn ti ch cp n nhng ni dung c bn nht ca ba phng phỏp dy hc gõy hng thỳ, phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh ú l (Phng phỏp tho lun, phng phỏp t vn , phng phỏp úng vai) ỏp dng ba phng phỏp trờn vo vic thit k giỏo ỏn v ging dy mt s bi trong chng tỡnh a lớ bc THPT. PHN HAI giải quyết vấn đề CHNG I CƠ Sở L LUN CHUNG CủA CáC VấN Đề LIÊN QUAN. I. QUAN NIM V DY HC GY HNG TH- PHT HUY TNH TCH CC CA HC SINH. I. 1. Quan nim v dy hc gõy hng thỳ Hng thỳ l kt qu ca s hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch cỏ nhõn, nú phn ỏnh mt cỏch khỏch quan, tớch cc thỏi ca cỏ nhõn vi nhng i tng ang tn ti trong hin thc. Chớnh vỡ vy, to hng thỳ trong quỏ trỡnh hc tp l tỏc ng vo mụi trng dy hc, tỏc ng vo ch th giỏo dc s 3 hưng phấn, tính gợi ý, kích thích sự tư duy, tìm kiếm để dẫn đến sự khám phá và thoả mãn với ý thức và nhận thức của bản thân chủ thể về các sự vật, hiện tượng khách quan. I. 2. Quan niệm tích cực. Là hoạt động của cá nhân tự chiếm lĩnh tri thức, tự hoạt động trong nhận thức nhằm phát triển tư duy sáng tạo của bản thân( tích cực là sự nỗ lực của bản thân để hồn thành một nhiệm vụ đạt kết quả cao nhất). Có ba mức độ tích cực: Bắt chước, tìm tòi và sáng tạo. MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÝ HƯỚNG TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH I. 3. Dạy học gây hứng thứ-phát huy tính tích cực cho học sinh. 4 - Hướng dẫn - Tổ chức - Điều khiển kkkekkkkkk Khái niệm mối liên hệ quy luật… -Làm việc cá nhân (nghiên cứu tìm tòi, khám phá) -Trao đổi, thảo luận (hợp tác) -Tự đánh giá và phán xét điều chỉnh. K T H S GV Dy hc gõy hng thỳ- phỏt huy tớnh tớch ca hc sinh l giỏo viờn ỏp dng nhng phng phỏp dy hc nhm kớch thớch s hng phn, thớch thỳ, tớnh t giỏc nng ng ca hc sinh, qua ú hc sinh chim lnh tri thc, phỏt trin t duy ca mỡnh - Hc sinh hot ng da trờn vic t chc ca giỏo viờn (t cõu hi, yờu cu nhn vai.hc sinh quan sỏt thụng qua thy, bn, nghe v hoi nghi, suy ngh, cú thỏi , quan im riờng, cựng trao i, tỡm kim kin thc t cỏc ngun) - Dy hc th no hc sinh lm nhiu, giỏo viờn lm ớt. * Cụng vic thit k bi ging theo hng tớch cc. - ũi hi phi cú s u t trớ tu, thi gian ca giỏo viờn. - S dng phng phỏp phự hp vi i tng ca mỡnh dy. - Giỏo viờn phi cú trỡnh nht nh khi ỏp dng phng phỏp v phng tin dy hc. - Cú s u t v phng tin dy hc tt, nhm phỏt huy tớnh ch ng sỏng to ca hc sinh. I. 4. Cỏc hỡnh thc dy hc gõy hng thỳ, phỏt huy tớnh tớch cc cho hc sinh. + Lm vic cỏ nhõn. + Lm vic theo nhúm. + Lm vic theo lp. I. 4. 1. Dy hc cỏ nhõn: T chc cao vic cỏ th hoỏ hc tp ca hc sinh ton trng phm cht nng lc ca mi em, to c hi cho cỏc em phỏt huy ht s trng, rốn luyn cho cỏc em k nng t hc, t hot ng. - Giỏo viờn t chc cho hc sinh thc s lm vic vi cỏc bi tp: tranh nh, bn , s , bng s liu thng kờ thu thp kin thc cn nm, v tr li cỏc cõu hi, thc hin cỏc bi tp, cỏc ch do giỏo viờn t ra. Trong quỏ trỡnh lm vic, giỏo viờn hng dn trc tip, gúp ý, sa cha. * iu kin tin hnh: - Hc sinh phi cú phng tin hc tp cn thit phự hp vi mi bi hc. 5 GV laứm Laứm hoùc sinh - Giáo viên soạn các phiếu học tập trên đó ghi rõ các bài tập, nhiệm vụ cụ thể, hướng dẫn cho các em dựa vào đó để làm việc. Hình thức dạy học cá nhận rất đa dạng, ngoài phiếu học tập còn có một số hình thức khác như: làm bài tập và trả lời một số câu hỏi trong SGK. Hoạt động này giúp các em nắm được kiến thức qua hoạt động độc lập, rèn luyện kĩ năng địa lí, làm quên với phương pháp tự học, tự nghiên cứu. I. 4. 2. Dạy học theo nhóm: Là hình thức đề cao vai trò sự hợp tác của hoạt động tập thể và đề cao vai trò của cá nhân trong tập thể. Qua dạy học nhóm giúp các em rèn luyện kĩ năng biết lắng nghe, biết thể hiện để lựa chọn, tiếp nhận hiểu biết của người khác, biết trình bày hiểu biết của mình cho người khác nghe bằng nhiều hình thức, tập dượt công tác tổ chức điều khiển, tập ghi chép chọn lọc, thống kê và sử lí thông tin. Dạy học theo nhóm gồm 4 bước sau: - Chia nhóm. - Giao nhiệm vụ cho nhóm, điều khiển và gợi ý học sinh làm bài. - Học sinh báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - Giáo viên bổ xung, kết luận ý đúng, nhận xét đánh giá. * Các hình thức dạy học theo nhóm: + Thảo luận về một vấn đề học tập. + Tìm hiểu, điều tra một vấn đề thực tế hay trao đổi xung quanh một đề tài. + Đóng vai để thể hiện và truyền tải nội dung của đối tượng thông qua xây dựng cốt truyện. + Ôn tập tổng kết kiến thức, sau một chương hay một phần chương trình. + Thực hiện một bài tập, nhiệm vụ học tập với bản đồ, bảng số liệu hay khảo sát một số vấn đề thực tế. + Tổng kết một hoạt động. + Xây dựng kế hoạch phương án hoạt động. I. 4. 3. Dạy học theo lớp: 6 Là hình thức cơ bản, phổ biến từ trước song phù hợp với kiểu dạy học đề cao vai trò của giáo viên, tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức đã được chuẩn bị sẵn bằng các phương tiện dạy học, bằng các bài tập thực hành. II. mét sè PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH. II. 1. Phương pháp thảo luận. II. 1. 1. Khái niệm. Là phương pháp giáo viên cấu tạo bài học (hay một phần bài học) dưới dạng các bài tập nhận thức hay các vấn đề kế tiếp nhau, nêu lên để học sinh mạn đàm, trao đổi với nhau, trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện cho một nhóm trước toàn lớp. Trong phương pháp này học sinh giữ vai trò tích cực, chủ động tham gia trao đổi, thảo luận, giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, thiết kế, định hướng và tổng hợp. Phương pháp thảo luận trong dạy học là một dạng của phương pháp hợp tác. Các hoạt động của mỗi cá nhân trong lớp được tổ chức, phối hợp theo chiều đứng (Thầy - trò) và theo chiều ngang (Trò - trò) để đạt được mục tiêu chung. Phương pháp ngoài việc giúp cho giáo viên đánh giá được kiến thức, kỹ năng và phương pháp làm việc của học sinh, còn giúp cho giáo viên hiểu được thái độ của học sinh. II. 1. 2. Đặc điểm: - Phương pháp thảo luận mục đích khuyến khích sự phân tích một vấn đề, hay các ý kiến khác nhau của học sinh trong những trường hợp nhất định , nó mang lại sự thay đổi thái độ của những người tham gia. - Phương pháp thảo luận thường được tiến hành ở học sinh lớn tuổi cuối cấp. - Thảo luận là một phương pháp không chỉ diễn ra ở trong lớp mà còn diễn ra ở ngoài lớp (sân trường, ở nhà theo nhóm bạn học, ở ngoài thực địa khi đi thực tế). - Kết quả của bất kì một cuộc thảo luận nào cũng phải dẫn đến một kết quả, một kết luận hay một giải pháp, hoặc một sự khái quát trên cơ sở ý kiến đã trình bày. 7 II. 1. 3. Các hình thức và kĩ thuật thực hiện. - Thảo luận nhóm: Chia lớp thành một số nhóm (Từ 6 -8 người) mỗi nhóm được giao một hay một số vấn đề cụ thể có yêu cầu về nội dung, thời gian, cách tiến hành….sau khi thảo luận nhóm xong giáo viên tổ chức thảo luận toàn lớp bằng cách mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày kết quả thảo luận được tiến hành theo bốn bước sau: Bước 1: Chuẩn bị thảo luận: Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí và vị trí chỗ ngồi. Bước 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Giáo viên giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể để tất cả các học sinh trong lớp đều hiểu, trong quá trình thảo luận yêu cầu các thành viên trong nhóm tập trung thảo luận đóng góp ý kiến sôi nổi có ghi chép cẩn thận và có tổng hợp ý kiến. Bước 3: Tiến hành thảo luận: Học sinh trao đổi bàn bạc, phân tích vấn đề không tranh cãi. Giáo viên quan sát các nhóm, theo dõi, uốn nắn lệch lạc và điều chỉnh đúng hướng chú ý phát hiện các điểm đã thống nhất và các điểm còn tranh luận chưa đưa đến kết quả của từng nhóm. Giáo viên không giải đáp các thắc mắc ngay mà hướng cho học sinh hướng đi và nguồn huy động kiến thức (số liệu, tư liệu) cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề. Bước 4: Tổng kết thảo luận: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác hoặc thành viên trong lớp nêu ý kiến khác với kết quả thảo luận của nhóm bạn (nếu có) hoặc đề xuất kết quả hợp lí hơn. Giáo viên tổng kết làm rõ các nội dung, nhận thức và uốn nắn những sai sót, sửa chữa những lệch lạc, giải đáp thắc mắc hoặc làm sáng tỏ các vấn đề lý thú nảy sinh trong quá trình thảo luận. - Thảo luận theo nhóm xuất phát và nhóm chuyên sâu: Bước 1: Chuẩn bị thảo luận: 8 Chia lớp thành các nhóm học sinh, mỗi nhóm khoảng 5 người, mỗi người được đánh số thứ tự từ 1 đến 5, các nhóm này được gọi là nhóm xuất phát. Bước 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Mỗi học sinh trong nhóm được giao nhiệm vụ cụ thể, chẳng hạn mỗi người được giao đọc và nghiên cứu một phần trong nội dung bài và suy nghĩ cách trả lời. Bước 3: Tiến hành thảo luận: Những người có số giống nhau trong các nhóm khác nhau tìm đến nhau thành lập một nhóm mới. Các nhóm này gọi là nhóm chuyên sâu, cùng trao đổi, thảo luận một nhiêm vụ giống nhau. Bước 4: Tổng kết thảo luận: Tất cả các thành viên trở về nhóm ban đầu (nhóm xuất phát) để thông tin lại những gì mà mình học được từ nhóm chuyên sâu: - Thảo luận ghép đôi: (tuân thủ theo 4 bước) Trước hết thảo luận ở hai người ngồi gần nhau sau đó ghép hai người thành nhóm 4 người, tiếp tục thảo luận ghép 8, 16….cuối cùng là thống nhất toàn lớp thảo luận. - Thảo luận toàn lớp: (tuân thủ theo 4 bước) Do giáo viên chủ trì điều khiển học sinh đóng góp ý kiến, thảo luận một bài hay là một phần của bài học, giáo viên chuẩn bị kĩ hệ thống các câu hỏi và tiến hành thảo luận giải quyết từng vấn đề cụ thể một. II. 1. 4. Ưu nhược điểm của phương pháp thảo luận: Ưu điểm: - Kiến thức: Giúp học sinh mở rộng đào sâu kiến thức, thông qua suy nghĩ, phát hiện những kiến thức mới trong khi thảo luận. - Kĩ năng: Hình thành và phát triển kĩ năng trình bày, tranh luận, thuyết trình, bồi dưỡng phương pháp tự nghiên cứu. - Thái độ: Giáo viên có thể thấy được thái độ, quan điểm của học sinh, năng lực của học sinh trong quá trình thảo luận. Nhược điềm: 9 - Tốn nhiều thời gian, lượng kiến thức ít nếu như học sinh không năng động. - Dễ rơi vào làm việc tập trong ở một bộ phận học sinh tích cực, gây ốn ào kém hiệu quả. - Tạo ra hiện tượng một bộ phận học sinh ỷ lại cho người khác, thiếu trách nhiệm trong đóng góp ý kiến nếu như giáo viên tổ chức không tốt và học sinh của lớp không năng động. II. 1. 5. Điều kiện thảo luận: - Không gian thảo luận chuẩn bị sẵn, có phòng thảo luận (chuyên dụng) càng tốt. - Giáo viên giữ vai trò tổ chức điều khiển cho học sinh. - Đòi hỏi nhiều phương tiện trực quan khác nhau. - Cần nhiều thời gian thảo luận. - Giáo viên phải có kiến thức vững chắc chuyên sâu về vấn đề cần thảo luận. II. 1. 6. Khả năng kết hợp với các phương pháp khác: Có thể kết hợp với nhiều phương pháp khác nhau như: - Thuyết trình, minh hoạ. - Nêu vấn đề. - Điều tra. II. 2. Phương pháp đặt vấn đề (Tranh luận). II. 2. 1. Khái niệm: - Phương pháp đặt vấn đề là một phương pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh trong đó các vấn đề được đặt ra thường nảy sinh từ một đến hai chiều hướng tư duy đối lập nhau của cùng một vấn đề, một sự vật hiện tượng đang tồn tại, đòi hỏi phải có những dẫn chứng, những kiến thức đúng đắn nhằm lí luận và đi đến giải quyết vấn đề đó. - Phương pháp đặt vấn đề cũng là một dạng của phương pháp hợp tác. Các thành viên trong một nhóm có cùng chung quan điểm và nhận định về vấn đề đặt ra và cùng nhau suy nghĩ, tư duy để tìm ra những luận chứng đúng đắn dựa trên sự lập luận để nhằm bảo vệ quan điểm của mình, cũng như đi đến thuyết phục nhóm đối lập. 10 [...]... tính tích cực của học sinh 4 Phương pháp thảo luận Phương pháp Đặt vấn đề (tranh luận) 6 Phương pháp Đóng vai 8 Chương II 9 Thực trạng và giải pháp của việc dạy và học ngày nay Chương III 9 Sử dụng một số phương pháp dạy học gây hứng thú -phát huy tính tích cực của học sinh vào thiết kế giáo án và giảng dạy ở một số bài học trong chương trình Địa Lí THPT Chương IV 18 Kết quả thăm dò và thực nghiệm phương. .. Việc sử dụng và thực nghiệm các phương pháp dạy học gây hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh là hết sức cần thiết trong giáo dục ngày nay, đặc biệt là trong dạy học mơn địa lí, giúp người dạy có thể thực hiện một cách tự nhiên và dễ dàng các cơng đoạn và q trình lên lớ mà khơng bị nhàm chán, tạo các em học sinh có những cách tiếp cận và tìm tòi kiến thức bài học một cách chủ động, tự nhiên,... dạy mơn Địa Lí vẫn còn sử dụng phổ biến các phương pháp dạy học truyền thống (chủ yếu là thuyết trình, đọc chép…) tạo cho học sinh lối tiếp thu thụ động chán nản Nhiều giáo viên cung cấp kiến thức tràn lan thiếu chắt lọc, thiếu sự đầu tư về giáo án Ít sử dụng bản đồ, tranh ảnh, ít sử dụng các phương pháp mới, dẫn đến việc tạo cho học sinh một tâm lí nhàm chán, ngại học 2 Thực trạng của trường THPT Bá... với trường THPT Bá Thước, do đặc thù của một trường miền núi cao nên lâu nay nhiều giáo viên khơng chỉ ở bộ mơn địa lí có quan điểm là (học sinh miền núi chỉ cần dạy theo phương pháp truyền thống là phù hợp) nên đã khơng tích cực trong q trình tìm tòi và đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với sự phát triển chung của nền giáo dục, cũng như sự phát triển tư duy của học sinh nên tạo cho học sinh sự... SGK Địa Lí 10 6 SGK Địa Lí 11 7 SGK Địa Lí 12 8 Quan điểm về mơi trường và phát triển bền vững - Viện nghiên cứu mơi trường và phát triển bền vững Quốc Gia 31 MỤC LỤC PHẦN MỘT Trang 1 Đặt vấn đề Lí do chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 32 PHẦN HAI 2 Giải quyết vấn đề Chương I Cơ sở lí luận chung của các vấn đề liên quan Một số phương pháp dạy học gây hứng thú -phát huy tính. .. phòng học bộ mơn cho phù hợp với phương pháp dạy học và linh hoạt trong khâu tổ chức và điều khiển lớp học Cần phải trang bị các phương tiện dạy học hiện đại nhằm tăng cường sự trợ giúp của cơng nghệ thơng tin trong q trình sử dụng phương pháp để tăng tính hiệu quả 2 2 Đối với cấp sở Tăng cường các lớp chun đề về đổi mới phương pháp dạy học để giáo viên có kĩ năng vững vàng khi sử dụng, cũng như thiết... sinh sự nhàm chán khi học bộ mơn Do đó việc đổi mới phương pháp dạy và học để tạo hứng thú học tập cho học sinh là rất cần thiết trong thời điểm hiện nay CH¦¥NG iii Sư dơng MéT Sè PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC G¢Y HøNG thó, PH¸T HUY TÝNH TÝCH CùC CđA HäC SINH VµO gi¶ng d¹y ë MéT Sè BµI HäC TRONG CH¦¥NG TR×NH §ÞA LÝ TRUNG HäC PHỉ TH¤NG I Phương pháp thảo luận: I 1 Chương trình địa lí lớp 12 Bài 18: Đồng Bằng Sơng... nghiệm phương pháp là các lớp có học lực khá chiếm 30% tổng số học sinh trở lên II Kết quả thực nghiệm: (Sau khi dạy, tiến hành đánh giá bằng hình thức kiểm tra và trắc nghiệm thăm dò trên lớp tơi có kết quả cụ thể sau) II 1 Bảng kết quả thăm dò thực nghiệm phương pháp dạy học 28 Lớp Tổng số Kết quả thăm dò thái độ của học sinh khi sử dụng phương học sinh 10A6 10A8 11A6 11A8 12A7 44 50 45 46 47 Thích học. .. giá trò KT trở, khí hậu khắc ngiệt, sông cao, dân cư phân bố dày đặc là trung ngòi dốc, tài nguyên phong phú t©m kinh tÕ - chính trò lớn nhưng ở dạng tiềm năng dân cư phân bố thưa thớt I 3 Chương trình địa lí lớp 10 Tiết 27 - Bài 24: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC HÌNH THÁI QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HỐ (Địa 10, Chương trình CB) Sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học mục III (Đơ thị hố) - Mục tiêu: Học sinh hiểu... điểm dạy học hiện đại, cũng như mức độ giảm tải trong chương trình 30 Rất mong các đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến để sáng kiến trên được hồn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Bá Thước, tháng 04 năm 2012 Tµi liƯu tham kh¶o 1 Đổi mới phương pháp dạy học Địa Lí bậc THPT – PGS-TS: Nguyễn Đức Vũ 2 Tài liệu chuẩn kiến thức Địa Lí 10 3 Tài liệu chuẩn kiến thức Địa Lí 11 4 Tài liệu chuẩn kiến thức Địa Lí . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ. iii Sử dụng MộT Số PHƯƠNG PHáP DạY HọC GÂY HứNG thú, PHáT HUY TíNH TíCH CựC CủA HọC SINH VàO giảng dạy ở MộT Số BàI HọC TRONG CHƯƠNG TRìNH ĐịA Lí TRUNG HọC PHổ THÔNG. I. Phng phỏp tho lun: I tiện dạy học, bằng các bài tập thực hành. II. mét sè PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH. II. 1. Phương pháp thảo luận. II. 1. 1. Khái niệm. Là phương pháp

Ngày đăng: 19/05/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết quả thăm dò thái độ của học sinh khi sử dụng phương pháp

  • Lớp

  • Trước khi thực nghiệm phương

  • pháp

  • Sau khi thực nghiệm phương pháp

  • Keát quaû%

  • Keát quaû%

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan