Ứng dụng CNTT nhằm thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu của học sinh

14 202 0
Ứng dụng CNTT nhằm thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ********* TÊN SÁNG KIẾN KING NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CẤP THCS MÔN: GDCD KHỐI LỚP: THCS NHẬN XÉT CHUNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐIỂM THỐNG NHẤT Bằng số………………… Bằng chữ………………. Giám khảo số 1………………………………… Giám khảo số 2…………………………………. 1 Năm học 2010 - 2011 2 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÀ TRƯỜNG: THCS LIÊN MẠC TÊN SÁNG KIẾN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CẤP THCS MÔN: GDCD TÊN TÁC GIẢ: PHẠM TRỌNG ĐIỆP Xác nhận của nhà trường, ký, đóng dấu 3 Số phách SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÀ TÊN SÁNG KIẾN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CẤP THCS MÔN: GDCD KHỐI LỚP: THCS ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CẤP HUYỆN (Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu ) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tên tác giả:……………………………………………………………………………. Đơn vị công tác:………………………………………………………………………. 4 Số phách Hội đồng cấp tỉnh ghi ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CẤP THCS ************* Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN Những năm gần đây, sự tích hợp của công nghệ thông tin và truyền thông trong giảng dạy đã mở ra nhiều khả năng ứng dụng, tạo bước phát triển mới làm thay đổi xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng. Trong bối cảnh đó , một số trường trung học cơ sở đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học và đạt được những thành công đáng kể, góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo dục. Trường tôi bắt đầu học, soạn, sử dụng giáo án điện tử trong dạy học từ đầu năm học 2005-2006. Ban đầu chỉ là một số tiết dạy mẫu, nhưng với sự nỗ lực và quyết tâm cao, đến nay chúng tôi đã thường xuyên sử dụng các thiết bị hiện đại này trong giảng dạy. Trong các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn định kì, việc thảo luận về phương pháp dạy học, những nội dung kiến thức và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy luôn là những vấn đề được mọi người đặc biệt quan tâm. Với điều kiện cơ sở vật chất khá tốt, phòng trình chiếu đã trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết, như máy tính được nối mạng Internet, máy ảnh có chức năng quay camera, ghi âm, Những giờ học có sử dụng giáo án điện tử đã đạt hiệu quả tốt, được nhà trường đánh giá cao. Đặc biệt trong giảng dạy môn GDCD ,chúng tôi đã tạo được tình yêu đối với bộ môn của các em học sinh vốn chỉ yêu thích các môn của ban tự nhiên. Để phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập, giáo viên có thể đưa ra nhiệm vụ yêu cầu học sinh nghiên cứu, sử dụng thông tin ở trên màn hình một cách nhanh chóng, đầy đủ, rõ ràng , học sinh sẽ tự nghiển cứu, thảo luận nhóm và rút ra được những kiến thức cần thiết. Để hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu , tự nghiên cứu và tự soạn được một bài theo kiểu trình bày của giáo án điện tử có thể ưng ý sẽ mất rất nhiều thời gian nhưng càng làm cho học sinh sẽ càng thấy cuốn hút, hứng thú và nảy sinh thêm được những ý tưởng mới. Điều đó đó giúp các em tự nâng cao trình độ tin học, mở rộng hơn kiến thức cho bản thân, sự sáng tạo của mỗi học cũng được bồi đắp thêm. Như vậy máy tính được sử dụng trong việc cung cấp thông tin bằng hình ảnh, thể hiện kiến thức, phát triển tư duy, hướng dẫn hoạt động, rèn luyện kĩ năng, kiểm tra, đánh giá , tạo hứng thú cho học sinh trong học tập GDCD nói riêng và trong học tập nói chung. 2. Cơ sở thực tiễn 5 Cái được lớn nhất ở mỗi tiết hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin, tự soạn bài giảng bằng giáo án điện tử chính là một lượng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyển tải đến các em HS. Thực tế theo tháp nhận thức ta thấy việc tự học, tự nghiên cức của học sinh sẽ giúp các em tiếp nhận kiến thức một cách chủ động, tự nhiên và có hệ thống hơn. Nếu các em nghe giảng thì mức độ tiếp thu chỉ đạt 5%, tự đọc, mức độ tiếp thu là 10 %, nghe nhìn là 20%, làm thớ nghiệm trước học sinh là 30%, thảo luận theo nhóm là 50%, tự soạn bài và trình bày lại là 75% và giảng lại được cho người khác nghe thì mức độ tiếp thu sẽ đạt 90%. Việc hướng dẫn học sinh tự học , tự nghiên cứu và trình bày trước bạn học là cách chuyển giao quyền chủ động lĩnh hội kiến thức tốt nhất của giáo viên đến học sinh. Cụ thể Giáo viên thực sự trao quyền cho học sinh học tập một cách chủ động Học sinh được hướng dẫn và chủ động tím kiếm các nguồn thông tin Học sinh và giáo viên cùng hợp tác- Thông tin được chia sẻ Làm việc theo nhóm Học sinh được học cách lãnh đạo 6 Bài học được khắc sâu Người học làm trung tâm Để chuẩn bị cho một bài tự soạn và trình bày bằng giáo án điện tử là chuyện không hề đơn giản chút nào đối với học sinh. Ngoài việc đòi hỏi học sinh có một kiến thức nhất định về tin học như sử dụng thành thạo phần mềm Power Point thì nó còn yêu cầu học sinh phải có khả năng vận dụng hợp lý giữa việc trình bày bài soạn và trình bày trước các bạn khác một cách khoa học. Phần 2. 7 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý Áp dụng công nghệ thông tin trong việc phát huy tính tự học, tự nghiên cứu của học sinh cũng có một số hạn chế mà chúng ta cần khắc phục. Trước hết chúng ta cần phải xác định việc sử dụng công nghệ hiện đại trong giảng dạy không có nghĩa là hoàn toàn đổi mới phương pháp dạy học.Nếu chúng ta chỉ hướng dẫn học sinh tìm hiểu, trình chiếu những trang kí tự thay cho việc ghi chép, đưa ra hình ảnh thì học sinh vẫn chỉ tiếp nhận kiến thức một cách hời hợt và coi đó như một trò chơi. Trong thực tế không phải bài nào cũng có thể hướng dẫn học sinh tự học tự nghiên cứu ,sử dụng bài tập dưới dạng điện tử ,chúng ta cần phải biết chọn lọc các bài có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả cao. Khi đưa ra những đoạn video clip hấp dẫn, những hình ảnh đẹp, lạ mà không có sự định hướng, chỉ đạo của giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh nghiên cứu, tìm tòi kiến thức thì có thể làm cho học sinh chỉ chú ý đến hình ảnh, âm thanh, các em sẽ dễ bị phân tán, không tập trung vào nội dung cần tìm hiểu . Việc phô diễn quá mức những kĩ năng, kĩ xảo tin học trong việc tạo hiệu ứng, âm thanh cũng làm học sinh mất tập trung vào nội dung bài. Đôi khi xảy ra những sự cố bất thường như đoạn video clip ở máy nhà chạy được mà máy của trường không chạy được, hoặc ở máy trường phông chữ không tương thích hay vì một lí do nào đó sẽ không đọc được. Để khắc phục những nhược điểm đó tôi đưa ra một số giải pháp như sau: Xác định chính xác nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Giáo viên phải chủ động tự bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học của mình . Hướng dẫn học sinh cần thảo luận theo từng nhóm khi đưa ra một nội dung có kèm hình ảnh, bản đồ, biểu đồ. Yêu cầu học sinh nghiên cứu , thảo luận, chúng ta phải sát sao, kiểm tra việc thực hiện của các em, cho các em tự đưa ra kết luận, tự góp ý, đánh giá, sau đó với đưa kết quả ra để các em so sánh và chấm điểm cho nhau. Nội dung đưa lên mỗi trang phải ngắn gọn , xúc tích, có chọn lọc để nội dung bài không bị lõang Như vậy chúng ta cần phải phát huy có hiệu quả những ưu điểm, đồng thời khắc phục tối đa sự quá lạm dụng và những hạn chế của việc sử dụng công nghệ hiện đại trong việc tự học, tự nghiên cứ của học sinh, làm thế nào để đây thực sự là một phương tiện dạy học hỗ trợ tích cực cho việc dạy học theo phương pháp đổi mới. II. YÊU CẦU HỌC SINH TRƯỚC KHI TRÌNH BÀY BÀI TẬP BẰNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 8 Học sinh cần chuẩn bị + Ý tưởng cho bài tập trình bày + Bố cục bài tập trình bày. Mục tiêu cần đạt. + Thông tin nào đã có, thông tin nào cần tìm; tìm ở đâu. + Sử dụng các công cụ tìm kiếm trên Internet III. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 1. Áp dụng đối với các tiết thực hành, ngoại khóa. 2. Áp dụng đối với các trường có phòng chức năng, có đầy đủ hệ thống máy tính và máy chiếu. 3. Áp dụng với học sinh đã được học tin học . IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XÂY DỰNG NỘI DUNG TRÌNH BÀY BÀI TẬP CỦA HỌC SINH. Để học sinh thuận lợi trong việc thu thập, xử lí thông tin, trình bày thông tin, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước sau 1. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Powerpoint SỬ DỤNG POWERPOINT 1.Màn hình xuất hiện Nháy vào Getting Starte Nháy vào new.Prese 2.Tạo mới một Slide Nháy vào nút  (tờ giấy ) trên thanh công cụ hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl+ Nmàn hình xuất hiện,chọn 1 kiểu nháy OK Tùy theo mục đích sd mà chon kiểu 3.Trình diễn Slide Nhấn chuột vào nút Slide show () Trên thanh công cụ ở dưới màn hình Nhấn chuột trái để trình diễn (hoặc View Slide Show F5) Trình diễn nhiều Slide thì ấn F5 4. Ghi tếp vừa tạo nên đĩa Nháy vào đĩa mềm hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl+ S 5 Mở tệp đã có trên đĩa Nháy vào File/open hoặc nháy vào vở để tìm 6 Thoát khỏi môi trường kàm việc Đóng cửa sổ 9 Xây dựng các Slide 1. Thêm 1 Slide Mở Insert chọn New Slide , màn hình xuất hiện + Dạng văn bản + Dạng hoa thị + Chèn biểu đồ + Chèn tranh ảnh + Chèn sơ đồ tổ chức +Chèn bảng dữ liệu Di chuyển các Slide Dùng chuột nhấn vào các Slide. Xóa các sile Cách 1: Nháy chột phải vào Slide cần xóa . Chọn CutOK Cách 2: Chọn Slide cần xóa ấn phím delete. Di chuyển các Siide (Chuyển vị trí 13 hoặc 31) Cách 1:Chọn silde ấn tổ hợp phím Ctrl+X có bảng thông báo thì ấn OK di chuỷen đến vị trí cần đặt ấn tổ hợp Ctrl+V Cách 2:Nháy chột phải nên Slide cần di chuyển chọn Cut Hiện vị trí cần đặt nháy chọt phải chọn Páte Copy các slide Cách 1:Nháy chuột phải nên Slide cần copy chọn copy Di chuyển (nháy chột ) đến vị trí cần chọn Páte Cách 2:Chọn Slide ấn tổ hợp Ctrl+C Di chuyển đến mọi nơi cần đặt ấn Ctrl+V Đưa các thông tin nên màn hình VD:chữ nghệ thuật .Hình ảnh 1. Các thao tác làm chữ nghệ thuật như trong word 2. Chèn hợp TEXTBOX (chữ trong khung)nháy vào  I.Chèn hình ảnh Vào Insert/Picture/From fịe Tìm nơi để ảnh (hộp đựng ảnh hoặc ảnh trong USB) Tìm xong nháy vào Insert II. Chèn âm thanh hoặc video VD: Chọn 1 đoạn video (chèn hinh ảnh video) Vào InSert/Movies and Sounds/Movies Fom File Tìm nơi để đoạn video Tìm xong nháy vào OKchọn Yes. 10 [...]... việc tổ chức các chuyên đề áp dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp dạy học Phần 4 KẾT LUẬN Để phát huy được tinh thần tự học, tự nghiên cứu và sáng tạo của học sinh, mỗi chúng ta cần tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy Giáo viên cần trao quyền chủ động cho học sinh và lúc này, học sinh sẽ được tập làm lãnh đạo Như vậy tiết học sẽ sinh động hơn Mong đồng nghiệp... Giờ học sinh động, hiệu quả, kiến thức được khắc sâu Tạo cơ hội và giúp học sinh tự xây dựng đề tài Việc học tập được mở rộng: Học ở trên lớp, học ở trên mạng, học ở bạn bè Học sinh từ học thụ động chuyển sang chủ động, tự nguyện, tích cực học tập Từ học tập trong phạm vi cá nhân chuyển sang học tập theo nhóm Từ ghi nhớ lí thuyết đơn thuần đã chuyển sang thực hành Thực sự tôi nhận thấy việc sử dụng. .. gian trong việc chuẩn bị thiết bị , đồ dùng dạy học 13 Phần 3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 1 Về phía nhà trường Cần tọa điều kiện về cơ sở vật chất đầy đủ cho việc dạy và học: - Phòng học chức năng - Hệ thống máy tính, máy chiếu - Cán bộ phụ trách thiết bị trợ giảng 2 Về phía học sinh - Tích cực, tự giác nghiên cứu - Yêu thích bộ môn, ham học hỏi - Có tinh thần hợp tác 3 Về phía phòng giáo dục Tăng cường việc tổ... dẫn học sinh tìm nguồn thông tin cần thiết cho bài học Hiện nay mạng Internet đã gần như được phổ cập tới mọi gia đình nên việc thu thập thông tin cho bài học sẽ dễ dàng hơn Giáo viên cần đưa ra địa chỉ một số trang mạng để học sinh tham khảo Về phạm trù đạo đức, để lấy thông tin, học sinh cần vào các trang tiêu biểu sau: Dantri.com.vn; Vietbao.vn; Google.com.vn; … Về phạm trù pháp luật, học sinh cần... hiệu ứng cho các đối tượng Vào Slide Show/CusAnimation Nháy vào đối tượng cần tạo hiệu ứng Chọn 1 trong 4 loại hiệu ứng trong thẻ Add EFFect Trong mỗi loại có thể tùy trọn mỗi loại hiệu ứng khác nhau Vào MoerEfféct là hiệu ứng tùy chọn Màn hình xuất hiện các hiệu ứng Chọn hiệu ứng Điều chỉnh hướng chạy hiệu ứng ,hình thức chạy dòng văn bản hay các văn bản hoặc chèn âm thanh khi chay hiệu ứng nháy... chạy hiệu ứng ) Hộp thoại xuất hiện Sound Chèn âm thanh trong các hiệu ứng After animation chèn màu chữ trong các hiệu ứng Tạo hiệu ứng cho các Slide Nháy vào Slide Show/Slide TeanSitionmàn hình xuất hiện (tạo hiệu ứng cho đối tượng) No teaSition:Lựa chọn hiệu ứng Oumouse Click: Nháy chuột hoặc trật tự các hiệu ứng khi trình chiếu Sound Nốund Lựa chọn âm thanh Automatically apter Thời gian tự động... Slide thì vào dòng đầu của thanh cuốn 2 Triển khai nội dung bài tập Giáo viên triển khai nội dung bài tập, yêu cầu cụ thể nội dung các phần, mục học sinh phải thực hiện VD: Lớp 6 bài 1 “ Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể” học sinh phải nêu được khái niệm, biểu hiện sau đó lấy được hình ảnh minh họa 11 Lớp 7 bài 13 “ Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam” học sinh phải nêu được ra... sai của công dân trong việc thực hiện các nhóm quyền trên Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm thực hiện từng nội dung, gộp nội dung của từng nhóm vào thành một bài hoàn chỉnh, sau một vài bài mẫu, các nhóm sẽ tự trình bày bài hoàn chỉnh của nhóm mình Trình tự các tiết học, mỗi nhóm sẽ trình bày một bài 3 Hướng dẫn thu thập và xử lí thông tin a Thu thập thông tin Trước hết giáo viên cần hướng dẫn học. .. Thực sự tôi nhận thấy việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học mà nhất là với môn GDCD có rất nhiều ưu điểm: Đây chính là phương tiện dạy học hiện đại đã góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học, nó làm cho các giờ học hấp dẫn nhờ những đoạn video clip sinh động, những hình ảnh, chân dung tác giả với màu sắc đẹp Tận dụng được kho thông tin, hình ảnh khổng lồ trên mạng In ternet,... b Quy trình xử lí thông tin Sau khi thu thập được thông tin, học sinh cần phải biết lựa chọn thông tin cho phù hợp với nội dung bài học Sau khi sàng lọc thông tin, bước tiếp theo sẽ đưa các thông tin đó vào các Slide để trình chiếu 12 V TRÌNH BÀY Các nhóm sau khi nhận nhiệm vụ, tiến hành các bước thực hiện nhiệm vụ và sẽ trình bày bài tập của mình trước lớp Các nhóm còn lại nhận xét rút kinh nghiệm . 2…………………………………. 1 Năm học 2010 - 2011 2 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÀ TRƯỜNG: THCS LIÊN MẠC TÊN SÁNG KIẾN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH TRONG. lạm dụng và những hạn chế của việc sử dụng công nghệ hiện đại trong việc tự học, tự nghiên cứ của học sinh, làm thế nào để đây thực sự là một phương tiện dạy học hỗ trợ tích cực cho việc dạy học. tác:………………………………………………………………………. 4 Số phách Hội đồng cấp tỉnh ghi ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Ngày đăng: 19/05/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan