Giáo trình hình học cơ bản

62 311 1
Giáo trình hình học cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình hình học cơ bản

Giáo Án HH_10 ban bản Trang 1Chương 1: VECTƠBài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨAPPCT: . Tuần: Ngày soạn: . 1. Mục tiêu:a) Về kiến thức:- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau- Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơb) Về kó năng:- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau- Dựng được điểm B sao choaAB = khi cho trước điểm A và ac) Về tư duy:- Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau- Biết quy lạ về quend) Về thái độ:- Cẩn thận, chính xác- Biết được Toán học ứng dụng trong thực tiễn2. Chuẩn bò phương tiện dạy học: a) Thực tiễn:Khi học vật lý lớp 8 học sinh đã được làm quen với biểu diễn lực bằng vectơb) Phương tiện:- Sách giáo khoa, sách bài tập- Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi hoạt động- Chuẩn bò phiếu học tập c) Phương pháp:Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm3. Tiến trình bài học và các hoạt động: TIẾT 1HĐ 1: Khái niệm vectơMục tiêu mong muốn của hoạt động: học sinh hiểu khái niệm vectơHĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi- Nghe hiểu nhiệm vụ- Thực hiện nhiệm vụ- Trình bày kết quả- Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)- Ghi nhận kiến thức* Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức cũ 1. Cho biết đònh nghóa đoạn thẳng AB? 2. Nếu ta gắn dấu “>” vào một đầu mút của đoạn thẳng AB thì nó trở thành gì? 3. Các mũi tên trong hình 1.1 biểu diễn hướng chuyển động của ôtô và máy bay là hình ảnh các vectơ.1. Khái niệm vectơ: (SGK trang 4) A B Kí hiệu:AB a x Vectơ còn được kí hiệu là a, b, x, y,… khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối Trần Thanh Tùng Trang 2 4. Hãy nêu đònh nghóa vectơ* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGKcủa nóBài TNKQ 1: Với hai điểm A, B phân biệt ta được bao nhiêu vectơ điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B?a) 1 b) 2 c) 3 d) 4HĐ 2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướngMục tiêu mong muốn của hoạt động: Củng cố khái niệm cùng phương, cùng hướng, ngược hướng của hai vectơ thông qua các hình vẽ cụ thể cho trướcHĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi- Nghe hiểu nhiệm vụ- Thực hiện nhiệm vụ- Trình bày kết quả- Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)- Ghi nhận kiến thức* Học sinh nhìn hình 1.3 SGK trang 5 và cho biết:1. Vò trí tương đối của các giá của các cặp vectơ sau: AB và CD, PQ và RS, EF và PQ* Hai vectơ AB và CD cùng phương và cùng hướng. Ta nói chúng là hai vectơ cùng hướng* Hai vectơ PQ và RS cùng phương nhưng hướng ngược nhau. Ta nói chúng là hai vectơ ngược hướng2. Phương và hướng của EF và PQ ?3. Hãy nêu đònh nghóa hai vectơ cùng phương.* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK* Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 2, số 3 (dưới đây)2.Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng: (SGK trang 5)Bài TNKQ 2: Cho hình bình hành ABCD, khẳng đònh nào dưới đây là đúng?a) Hai vectơ AB và DC cùng phươngb) Hai vectơ AB và CD cùng hướngc) Hai vectơ AD và CB cùng phươngd) Hai vectơ AD và BC ngược hướngBài TNKQ 3: Trong các khẳng đònh dưới đây, khẳng đònh nào là đúng?a) Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB và AC cùng phươngb) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB và BC cùng phương Giáo Án HH_10 ban bản Trang 3c) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB và BC cùng hướngd) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB và AC cùng hướng HĐ 3: Hai vectơ bằng nhauMục tiêu mong muốn của hoạt động: Hiểu và chứng minh được hai vectơ bằng nhauHĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi- Nghe hiểu nhiệm vụ- Thực hiện nhiệm vụ- Trình bày kết quả- Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)- Ghi nhận kiến thức* Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh đã chuẩn bò sẵn F1 F2 1. Học sinh quan sát hai lực 1F và 2F . Sau đó cho biết về hướng, độ dài của hai vectơ đó 2. Dựa vào hình ảnh và kiến thức giáo viên vừa cung cấp ở trên, học sinh đònh nghóa hai vectơ bằng nhau* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK* Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 4(dưới đây)3. Hai vectơ bằng nhau: (SGK trang 6)Chú ý: SGK trang 6Bài TNKQ 4: Cho hình vuông ABCD tâm là O. Vectơ nào dưới đây bằng vectơ OC ?a) OA b) OBc) COd) AOHĐ 4: Cho a và điểm A, dựng AB = aMục tiêu mong muốn của hoạt động:dựng được điểm B sao cho aAB = khi cho trước điểm A và vectơ aHĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi- Nghe hiểu nhiệm vụ- Thực hiện nhiệm vụ- Trình bày kết quả- Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)- Ghi nhận kiến thức* Cho a và điểm A như hình vẽ a .A* Hướng dẫn học sinh dựng aAB =: 1.Nêu lại đònh nghóa hai vectơ bằng nhau 2.Để aAB = thì hướng và * Cách dựng điểm B sao choaAB = khi cho trước điểm A và a: + TH1: A a∈• Qua A ta dựng đường thẳng d trùng với giá của a• Trên d lấy điểm B sao cho aAB = + TH2: A a∉ • Qua A dựng đường Trần Thanh Tùng Trang 4độ dài của AB như thế nào với hướng và độ dài của a ?* Cho học sinh ghi nhận cách dựng điểm B sao choaAB = khi cho trước điểm A và athẳng d song song với giá của a• Trên d lấy điểm B sao cho aAB =HĐ 5: Vectơ – không . Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh hiểu thế nào là vectơ – khôngHĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi- Nghe hiểu nhiệm vụ- Thực hiện nhiệm vụ- Trình bày kết quả- Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)- Ghi nhận kiến thức* Một vật đứng yên thể coi là chuyển động với vectơ vận tốc bằng không. Vectơ vận tốc của vật đứng yên thể biểu diễn như thế nào khi vật ở vò trí A? AA* Các vectơ sau đây là vectơ –không: ; .; BBAA 1. Hãy nhận xét về điểm đầu, điểm cuối và độ dài của các vectơ trên? 2. Từ đó cho biết thế nào là vectơ - không? 3. Hãy cho biết giá, phương và hướng của vectơ AA ?* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK4. Vectơ – không: (SGK trang 6)5. Củng cố toàn bài: Câu hỏi :a) Cho biết đònh nghóa vectơb) Cho biết đònh nghóa hai vectơ cùng phươngc) Cho biết đònh nghóa hai vectơ bằng nhaud) Thế nào là vectơ – không6. Bài tập về nhà: Các bàitrong SGK trang 7; các bài 1.4, 1.5 SBT trang 10 Giáo Án HH_10 ban bản Trang 5Tên bài học: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPPPCT: . Tuần: Ngày soạn: . 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức:- Vận dụng khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhaub) Về kó năng:- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau- Dựng được điểm B sao choaAB = khi cho trước điểm A và ac) Về tư duy:- Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau- Biết quy lạ về quend) Về thái độ:- Cẩn thận, chính xác- Biết được Toán học ứng dụng trong thực tiễn2. Chuẩn bò phương tiện dạy học:e) Thực tiễn:Khi học vật lý lớp 8 học sinh đã được làm quen với biểu diễn lực bằng vectơf) Phương tiện:- Sách giáo khoa, sách bài tập- Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi HĐ - Chuẩn bò phiếu học tập g) Phương pháp:Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm3. Tiến trình bài học và các hoạt động:HĐ 1: Giải bài tập 1 / 7 SGK; 1.6/10 SBT .Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh hiểu khái niệm hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướngHĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi* Nhận 3 vectơ từ giáo viên * Giáo viên đưa cho học sinh 3 vetơ cba ;; đã chuẩn bò sẵn(có phân biệt theo màu)Bài 1/7 SGKa) Đúng a cùng phương với c thì Trần Thanh Tùng Trang 6* Gắn 3 vectơ lên bảng theo vò trí mà bài toán yêu cầu* rất nhiều vò trí để đặt ba;;c đã cho sẵn theo yêu cầu đề bài. Dưới đây là các trường hợp minh họa: a) c a b + Hai vectơ a và b cùng phương vì giá của a và b song song với nhau b) c b a + ba; ngược hướng với c nên ba; cùng phương với c + c hướng từ trái sang phải + ba; ngược hướng với c nên ba; phải hướng ngược lại, tức hướng từ phải sang trái nên ba; cùng hướng Dưới đây chỉ là một vài trường hợp minh họa: a) A C B A, B, C thẳng hàngb) C A B a c b* Học sinh sẽ đặt vò trí 3 vectơ này theo yêu cầu của bài * Giáo viên đặt sẵn c. Học sinh đặt ba; : a) cùng phương với c + Hãy nhận xét phương của a và b + Sau đó hãy giải thích vì sao lại nhận xét như vậy?b) cùng ngược hướng với c + Hãy nhận xét hướng của a và b + Sau đó hãy giải thích vì sao lại nhận xét như vậy?* Hãy vẽ AB, AC trong các trường hợp sau. Từ đó suy ra VTTĐ của 3 điểm A, B, C:a) AB và AC cùng hướng, ACAB >b) AB và AC ngược hướngc) AB và AC cùng phươngtheo đònh nghóa hai vectơ cùng phương, giá của a sẽ song song hoặc trùng giá của c. Lập luận tương tự cho b. Theo tính chất bắt cầu a và b cùng phươngb) Đúng + Giả sử c hướng từ trái sang phải + a ngược hướng với c nên hướng từ phải sang trái (1)+ b ngược hướng với c nên hướng từ phải sang trái (2)Từ (1) và (2) suy ra a và b cùng hướngBài 1.6/10 SBTa)AB và AC cùng hướng ⇒ AB cùng phương với AC. Vì AB và AC cùng điểm đầu A nên 3 điểm A, B, C thẳng hàngb) AB và AC ngược hướng ⇒ AB cùng phương với AC. Vì AB và AC cùng điểm đầu A nên 3 điểm A, B, C thẳng hàngc) CM tương tự Giáo Án HH_10 ban bản Trang 7 A, B, C thẳng hàngc) C B A A, B, C thẳng hàngHĐ 2: Giải bài tập 3/7 SGK; 1.7/10 SBT . Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh nắm vững kiến thức hai vectơ bằng nhau HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi Chứng minh chiều ⇒: A B D C * ABCD là hình bình hành =⇒CDABCDAB // * DCABCDABCDAB=⇒=// Chứng minh chiều ⇐: * AB = DC =⇔DCABDCAB; * AB và DC cùng hướng ⇒ AB // CD (1) * ⇒= CDAB AB = CD (2)Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành Chứng minh chiều ⇒:* Vẽ hình bình hành ABCD* ABCD là hình bình hành suy ra vò trí tương đối và độ dài của AB và DC?* = CDABCDAB // suy ra mối liên hệ giữa AB và DC Chứng minh chiều ⇐: * Theo đònh nghóa hai vectơ bằng nhau thì AB = DC suy ra được điều gì? * AB và DC cùng hướng suy ra vò trí tương đôí của AB và CD? * CDAB = suy ra độ dài của AB và CD?Bài 3/7 SGKABCD là hình bình hành ⇔ AB = DC  Chứng minh chiều ⇒: * ABCD là hình bình hành =⇒CDABCDAB // * DCABCDABCDAB=⇒=// Chứng minh chiều ⇐: * AB = DC ⇔ AB, DC cùng hướng và DCAB = * AB và DC cùng hướng ⇒ AB // CD (1) * CDAB = ⇒ AB = CD (2)Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành N P M A Q B* Vẽ hình bình hành ABCDBài 1.7/10 SBTcùng hướng Trần Thanh Tùng Trang 8 D C* Dựng BAAM = + Qua A dựng đường thẳng d trùng với giá của vectơ BA vì hai vectơ BA và AM chung điểm A + Lấy điểm M trên đường thẳng d sao cho BAAM =* Dựng tương tự* Chứng minh 0=AQ Theo hình vẽ ta thấy A ≡ Q. Theo đònh nghóa vectơ – không suy ra 0=AQ* Hãy dựng BAAM =* Tương tự hãy dựng DAMN =, DCNP =, BCPQ =* Chứng minh 0=AQ* Dựng BAAM = + Qua A dựng đường thẳng d trùng với giá của vectơ BA vì hai vectơ BA và AM chung điểm A + Lấy điểm M trên đường thẳng d sao cho BAAM =* Dựng tương tự* Chứng minh 0=AQ Theo hình vẽ ta thấy A ≡ Q. Theo đònh nghóa vectơ – không suy ra 0=AQ5. Củng cố toàn bài: Câu hỏi :e) Cho biết đònh nghóa vectơf) Cho biết đònh nghóa hai vectơ cùng phươngg) Cho biết đònh nghóa hai vectơ bằng nhauh) Thế nào là vectơ – không6. Bài tập về nhà: Các bài 2, 4 SGK trang 7; các bài 1.4, 1.5 SBT trang 10BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠPPCT: . Tuần: Ngày soạn: . 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức :Nắm được đònh nghóa về tổng và hiệu của 2 vectơ a & b .Tính chất của tổng 2 vectơ , quy tắc hình bình hành .b. Về kỹ năng :Thành thạo các phép tóan tìm tổng và hiệu của 2 vectơ.Vận dụng các công thức : quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ . quy tắc hình bình hành, trung điểm ,trọng tâm để giải toán.c. Về tư duy :Vận dụng vào các bài tóan về hợp lực của vật lý .2. Chuẩn bò phương tiện dạy học: a. Thực tiễn :Hai vectơ cùng phương ,cùng hướng . Giáo Án HH_10 ban bản Trang 9b. Phương tiện:Tài liệu : sách giáo khoa , sách bài tập .Dụng cụ : compa , thước , đồ dùng ( giáo cụ trực quan ).c. Gợi ý về phương pháp dạy học :Gợi mở vấn đáp.3. Tiến trình bài học : HĐ 1 : Đònh nghóa tổng của 2 vectơ .Giáo cụ trực quan : mỗi bàn chuẩn bò 1 vật ( ví dụ cây viết) buộc 2 sợi dây ở 1 đầu như hình 1.5 sgk.HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung• Chuẩn bò trước giáo cụ ở nhà .• Tiến hành thí nghiệm.• Hướng của lực F• A → C• AC • Để đi từ điểm xuất phát ớ A đến C thay vì phải đi đừơng vòng, trải nhựa từ A đến B , rồi từ B đến C thì xa hơn đi đường tắt , lộ đất t A đến C .• Ghi nội dung vào tập.• Yêu cầu học sinh chuẩn bò giáo cụ trực quan trước .• Hướng dẫn các em làm thí nghiệm.• Đưa ra 1 số câu hỏi về thí nghiệm trên .• Trong bức tranh con thuyền sẽ chuyển động theo hướng nào ?• 1 vật ở vò trí A di chuyển theo hướng A đến B, sau đó di chuyển từ B đến C thì vật đó chuyển động theo hướng nào với 1 đọan bao nhiêu ? • Vẽ hình minh họa trên bảng, ghi nội dung can ghi trên bảng. BA Đònh nghóa : sgk / 18. b a B b C a a +b A ABa =BCb =ACBCABba =+=+ Vậy với 3 điểm bất kỳ M,N, P ta luôn (quy tắc 3 điểm )PNMPMN += HĐ 2 : Quy tắc hình bình hành .HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung♦DCAB = BCAD =Hỏi học sinh♦ Tìm trong hbh ABCD những vectơ tương ứng bằng nhau?Nếu ABCD là hình bình hành thì ACADAB =+ B CCCCCC Trần Thanh Tùng Trang 10♦ Chúng cùng hướng ,cùng độ dài.♦ Áp dụng vecto bằng nhau và vecto tổng vừa học . ACBCABADAB =+=+♦ 2 vecto bằng nhau thì chúng tính chất gì ?♦ Yêu cầu hs tìm vectơ tổng ?=+ ADABA DHĐ 3 : Tính chất của phép cộng các vectơ.Bảng tính chất tính chất của phép cộng trang 9/sgk .HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung• Nhìn hình 1.5trang 9/sgk.• Kiểm tra vecto tổng ở hình 1.5 trang 9/sgk.• Hs1 : baBCABAC+=+=Hs ≠: baAEABAC+=+=cbECAEAC+=+=•cbCDACBD+=+=•( )ADCDACcba=+=++•( )ADBDABcba =+=++( )cba++=( )cba++• Giao nhiệm vụ & theo dõi HĐ của học sinh, hướng dẫn hs khi cần thiết.•AC là vecto tổng của những vecto nào?•BD là vecto tổng của những vecto nào?• Tổng của ( )cba++ ?• Tổng của ( )cba++ ? • Kết luận gì về ( )cba ++ & ( )cba ++ ? Bảng tính chất tính chất của phép cộng trang 9/sgk .Tiết 2HĐ 4 : Hiệu của 2 vectơ .HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung• Vẽ hình vào tập .•CDAB = và CDAB, ngược hướng.• Đọc ví dụ 1, thể hỏi giáo viên nếu cần thiết.•0=+ BCAB• Vẽ hbh ABCD trên bảng. A B D C • Gọi hs nhận xét độ dài và hướng của CDAB, ?• Kết luận : DCCDAB =−=• Nêu đònh nghóa vecto đối.• Yêu cầu hs đọc ví dụ 1.•0=+ BCAB.Yêu cầu hs a) Vecto đối: Trang 10/sgk. [...]... ==== sin2sin2sin2 1 Tương tự : R 2 =R , R 3 = R Giáo Án HH_10 ban bản Trang 23 - Học sinh đã học điều kiện để hai vtơ cùng phương, cách phân tích một vtơ theo hai vtơ không cùng phương. GV : soạn giáo án b. Phương tiện : Sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu. c. Phương pháp : bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. 3. Tiến trình bài học và các HĐ : a. Kiểm tra bài cũ... Toán học ứng dụng trong thực tiễn 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: e) Thực tiễn: Khi học vật lý lớp 8 học sinh đã được làm quen với biểu diễn lực bằng vectơ f) Phương tiện: - Sách giáo khoa, sách bài tập - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ - Chuẩn bị phiếu học tập g) Phương pháp: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm 3. Tiến trình bài học và... Chuẩn bị phương tiện dạy học : a) Thực tiễn : - Học sinh đã học về trục số thực và mặt phẳng toạ độ. - Học sinh đã học điều kiện để hai vtơ cùng phương, cách phân tích một vtơ theo hai vtơ không cùng phương. b) Phương tiện : Sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu. c) Phương pháp : bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. 3. Tiến trình bài học và các HĐ : 3.1.Kiểm... dạy học: k) Thực tiễn: Khi học vật lý lớp 8 học sinh đã được làm quen với biểu diễn lực bằng vectơ l) GV - Sách giáo khoa, sách bài tập - Chuẩn bị phiếu học tập m) Phương pháp: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm d. HS : Giải bt về nhà 3. Nội Dung : HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ - Trình. .. dạy học: - bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ của giáo viên và học sinh 4. Tiến trình bài học và các HĐ : a. Kiểm tra bài cũ HĐ 1: Tính giá trị đúng của các biểu thức sau : a) (2Sin 30 0 + Cos 135 0 – 3Tan 150 0 )(Cos 180 0 – Cot 60 0 ) b) Sin 2 90 0 + Cos 2 120 0 + Cos 2 0 0 – Tan 2 60 0 + Cot 2 130 0 HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội Dung + Nghe hiểu cách giải - Gọi 1 học. .. giác ở những bài trước. b. GV :Soạn giáo án,sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu. c. Phương pháp : bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. 3. Tiến trình bài học và các HĐ : HĐ 1 : Giải bài toán : Cho hai hbh ABCD và AB’C’D’ chung đỉnh A. CMR : a) ' ' 'CC BB DD= + uuuur uuuur uuuur Giáo Án HH_10 ban bản Trang 37 - Thấy được chỗ sai của... cầu : - Học sinh hiểu được định nghóa giá trị lượng giác góc bất kỳ. - Học sinh nhớ được dấu và tỷ số lượng giác của 1 góc đặc biệt để giải bài tập - Học sinh nắm được 2 góc bù nhau thì Sin bằng nhau còn Cosin, Tag, Cotg đối nhau 2. Phương tiện dạy học: - Chuẩn bị compa, thước kẻ, phấn màu 3. Phương pháp dạy học: - bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ của giáo viên và học sinh... HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi Hs thảo luận . Các cách cm ba điểm thẳng hàng (đã học cấp 2 ) ? Hãy tìm điều kiện 3 điểm A,B ,C thẳng hàng ? A,B,C thẳng hàng ⇔ ACkAB = HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi CBA O Giáo Án HH_10 ban bản Trang 35 ? ? = = → → v u 16 2 += → kv Từ đó : →→ = vu 101 2 1 16 2 =+⇔ k 2 37 ±=⇔ k 5. Củng cố toàn bài : - Yêu cầu học sinh... có) - Ghi nhận kiến thức * Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh đã chuẩn bị sẵn F 1 F 2 1. Hoïc sinh quan sát hai lực 1 F và 2 F . Sau đó cho biết về hướng, độ dài của hai vectơ đó 2. Dựa vào hình ảnh và kiến thức giáo viên vừa cung cấp ở trên, học sinh định nghóa hai vectơ bằng nhau * Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK * Cho học sinh làm bài tập TNKQ... =−−+−=⇒ →→ BCBA 1031 22 =+= → BA 1068 22 =+= → BC Vì BBCBABCBA cos. →→→→ = 16 1 cos101610 =⇒=⇔ CosBB 2. Bài mới HĐ 1 : Định lý cosin trong tam giác HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội Dung HÌNH -Yêu cầu học sinh vẽ Định lý trong tam giác ABC với BC=a Giáo Án HH_10 ban bản Trang 5 Tên bài học: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PPCT: Tuần: Ngày soạn: 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Vận dụng khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, . ACkAB =HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghiCBAO OGiáo Án HH_10 ban cơ bản Trang 15- Nghe hiểu nhiệm vụ- Thực hiện nhiệm vụ- Trình bày. giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu. c) Phương pháp : cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.3. Tiến trình bài học

Ngày đăng: 20/09/2012, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan