thạc sĩ quản trị kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Cổ phần X.20 trường dh KINH TẾ QUỐC DÂN

102 346 2
thạc sĩ quản trị kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Cổ phần X.20 trường dh KINH TẾ QUỐC DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Quá trình hội nhập kinh tế nước ta vào kinh tế giới diễn ngày sâu sắc Thêm vào đó, kinh tế thị trường ln có biến đổi mạnh mẽ Điều mở muôn vàn hội đặt cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều thách thức Để đứng vững thương trường, doanh nghiệp phải có chiến lược định hướng mục tiêu đắn để nắm bắt hội hạn chế nguy cơ, nâng cao hiệu kinh doanh Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh xuất yêu cầu tất yếu để doanh nghiệp khẳng định vị trí thị trường quốc tế Là ngành cơng nghiệp đóng góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuất nước ta, ngành Dệt may Việt Nam ngày khẳng định vai trị kinh tế Tuy nhiên, hiệu hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp ngành Dệt may nói riêng cịn mức thấp, chủ yếu gia công xuất với giá trị gia tăng khơng cao Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp sản xuất, xuất hàng Dệt may ngày có ý nghĩa định tới thành cơng doanh nghiệp Nhận thức vấn đề qua trình tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần X20, giúp đỡ tận tình cán cơng nhân viên Công ty với bảo nhiệt tình giáo, PGS-TS Phan Tố Un, em định chọn đề tài “ Nâng cao hiệu kinh doanh xuất Công ty Cổ phần X.20” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài chọn nghiên cứu với mục đích tìm số giải pháp thực tế nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất Công ty Cổ phần X20 Qua đó, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh nói chung tồn Cơng ty, giúp cơng ty đứng vững ngày phát triển, khẳng định vị thị trường, đặc biệt bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hiệu kinh doanh xuất Công ty Cổ phần X20 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài giới hạn nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất hàng Dệt may Công ty Cổ phần X20, không sâu nghiên cứu hoạt động kinh doanh hàng dệt may phục vụ nhu cầu Quốc phòng hàng kinh tế nội địa mặt hoạt động khác mà Công ty tham gia Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề nghiên cứu sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, từ cụ thể đến khái quát, phân tích, đánh giá, tổng kết vấn đề thực tiễn, từ rút kết luận đắn, khách quan khoa học Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu em chia thành ba phần sau: Chương I Cơ sở lý luận nâng cao hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp Dệt may Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên Chương II Thực trạng hiệu kinh doanh xuất Công ty Cổ phần X20 Chương III Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xuất Công ty Cổ phần X20 Với thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm khả tiếp xúc thực tế cịn có hạn nên chắn chun đề khơng tránh khỏi số thiếu sót, em mong bảo thầy cô giáo để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY 1.1 Tổng quan kinh doanh xuất hàng Dệt may doanh nghiệp Dệt may Việt Nam 1.1.1 Khái niệm kinh doanh xuất hàng Dệt may Xã hội loài người phát triển chun mơn hóa phân cơng lao động quốc tế diễn ngày sâu sắc Cùng với q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới Các nhân tố khiến kinh doanh xuất nhập trở thành xu tất yếu khách quan doanh nghiệp, quốc gia kinh tế thị trường Trong đó, kinh doanh xuất hoạt động có vai trị quan trọng to lớn quốc gia tham gia thị trương giới Mỗi quốc gia tham gia vào kinh doanh ngoại thương có hội khai thác cách có hiệu lợi tuyệt đối tương đối Đối với đất nước phát triển nước ta, có lợi nguồn lao động dồi nguồn nguyên liệu phong phú hoạt động kinh doanh xuất hàng Dệt may nhân tố góp phần tích cực để nước ta tham gia hiệu vào kinh tế giới Vậy kinh doanh xuất hàng Dệt may gi? Để hiểu rõ khái niệm này, trước hết cần hiểu rõ khái niệm kinh doanh xuất nói chung “Kinh doanh xuất hoạt động chủ thể kinh tế đem sản phẩm dịch vụ bán thị trường nước ngồi nhiều hình thức khác nhằm thu lợi nhuận” Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên Như vậy, hiểu “Kinh doanh xuất hàng Dệt may hoạt động doanh nghiệp hoạt động lĩnh vưc Dệt may thực hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ cho nước ngồi nhằm thu lợi nhuận” 1.1.2 Vai trị kinh doanh xuất hàng Dệt may 1.1.2.1 Đối với quốc gia Xuất hoạt động có vai trị quan trọng quốc gia tham gia thị trường giới Kinh doanh xuất giúp quốc gia khai thác tối đa nguồn lực lợi mình, từ kích thích kinh tế phát triển Xuất Dệt may giúp nước ta khai thác lợi nguồn lao động dồi dào, nhân công giá rẻ nguồn nguyên liệu có sẵn, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế nước ta Dệt may số ngành có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất chung nước ta Hàng năm, đóng góp vào kim ngạch xuất nước ta 20% tổng kim ngạch xuất khẩu: năm 2008 kim ngạch xuất Dệt may đạt 9,34 tỷ USD, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất nước ta Từ hoạt động xuất Dệt may, nước ta thu lượng lớn ngoại tệ phục vụ cho đầu tư phát triển sở hạ tầng, góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta ngày phát triển 1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp Cũng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập nói chung doanh nghiệp kinh doanh xuất Dệt may nói riêng, kinh doanh xuất hoạt động có vai trò to lớn doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế Trước hết, kinh doanh xuất giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô, đa dạng hóa thị trường doanh nghiệp Thị trường quốc tế thị trường rộng lớn đầy tiềm Đặc biệt, thị trường nước vào tình trạng bão hịa việc mở rộng kinh doanh thị trường nước tất yếu doanh nghiệp để tồn phát triển Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên Thứ hai, kinh doanh xuất hàng Dệt may giúp doanh nghiệp lĩnh vực tăng doanh số bán hàng mình, góp phần tăng lợi nhuận kinh doanh xuất nói riêng lợi nhuận kinh doanh chung doanh nghiệp Thứ ba, kinh doanh xuất giúp doanh nghiệp Dệt may nước ta có điều kiện để tiếp thu kinh nghiệm kinh doanh, công nghệ sản xuất kinh nghiệm quản lí nước ngồi Thứ ba, doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng Dệt may thu lượng lớn ngoại tệ từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu, góp phần tăng khoản vốn tích lũy để mở rộng sản xuất kinh doanh, đóng góp vào phát triển kinh tế nước ta Thứ tư, việc tham gia vào thị trường giới buộc doanh nghiệp Dệt may nước ta kinh doanh xuất phải tổ chức tốt hoạt động sản xuất, quản lí, hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trường giới, tạo lợi cạnh tranh vững chất lượng sản phẩm để tồn phát triển 1.1.3 Nội dung hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp Dệt may 1.1.3.1 Nghiên cứu thị trường Dệt may Nghiên cứu thị trường khâu đóng vai trị định đến thành công doanh nghiệp hoạt đông sản xuất kinh doanh, nhằm trả lời câu hỏi: sản xuất gì, sản xuất nào, bán cho ai… Mục đích nghiên cứu thi trường nghiên cứu, xác định khả tiêu thụ hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh có ý định kinh doanh địa bàn định khoảng thời gian định Trong suốt trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp Dệt may cần phải liên tục tiến hành tốt công tác nghiên cứu thị trường nhằm mở rộng Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên phát triển thị trường kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3.2 Lựa chọn đối tác, lập phương án kinh doanh Kết hoạt động kinh doanh xuất hàng Dệt may phụ thuộc lớn vào đối tác mà lựa chọn, vậy, doanh nghiệp kinh doanh xuất nói chung kinh doanh xuất hàng Dệt may nói riêng cần phải tìm hiểu kĩ lưỡng lựa chọn cho đối tác kinh doanh phù hợp, cần làm rõ khả tài chính, triết lí kinh doanh uy tín họ thị trường quốc tế Kết thúc khâu doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng Dệt may phải lập phương án kinh doanh xuất cho sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh Phương án kinh doanh xuất sản phẩm Dệt may bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá khái quát thị trường đối tác kinh doanh mà doanh nghiệp hướng đến - Lựa chọn mặt hàng sản phẩm cụ thể, mẫu mã, chất liệu, tiêu chất lượng…, thời phương thức xuất khẩu: Gia công hay xuất trực tiếp - Mục tiêu cần đạt đến biện pháp cụ thể giai đoạn để thực mục tiêu - Ước tính hiệu kinh doanh xuất dựa việc tính tốn sơ tiêu hiệu kinh doanh xuất khẩu, điểm hòa vốn, thời gian thu hồi vốn… Phương án kinh doanh xuất sở quan trọng để doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng Dệt may đưa định 1.1.3.3 Giao dịch đàm phán tiến tới kí kết hợp đồng xuất Sau lập phương án kinh doanh khả thi, doanh nghiệp xuất hàng Dệt may phải tiến hành giao dịch đàm phán để tiến tới kí kết hợp đồng xuất Q trình giao dịch đàm phán công việc Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên không đơn giản, cần tiến tới thống bên xuất bên nhập để tiến tới kí kết hợp đồng xuất nhập có lợi cho hai bên Trong hợp đồng xuất hàng Dệt may cần thỏa thuận vấn đề sau: Nội dung công việc xuất khẩu; quy định bao bì, kí mã hiệu sản phẩm dệt may Công ty; thời gian, địa điểm, phương thức giao, nhận hàng; chứng từ cần thiết liên quan; phương thức, thời hạn, đồng tiền toán thời gian toán; trường hợp bất khả kháng; thủ tục giải tranh chấp; hiệu lực hợp đồng… 1.1.3.4 Thực hợp đồng xuất Sau hợp đồng xuất kí kết, doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng Dệt may phải tiến hành công việc để thực hợp đồng theo yêu cấu kí kết với phía đối tác Cũng hợp đồng xuất hàng hóa thông thường khác, hợp đồng xuất hàng Dệt may tiến hành theo bước chủ yếu sau: - Kiểm tra LC bên nhập mở - Xin giấy phép xuất - Chuẩn bị hàng hóa xuất theo yêu cầu bên nhập - Thuê tàu (nếu được) - Mua bảo hiểm hàng hóa (nếu được) - Làm thủ tục hải quan xuất - Kiểm nghiệm hàng hóa - Giao hàng - Làm thủ tục toán - Xử lý, giải tranh chấp, khiếu nại có Các bước thể rõ qua sơ đồ sau: Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên Sơ đồ 1.1 Các bước thực hợp đồng xuất hàng Dệt may Kiểm tra LC Xin giấy phép XK Chuẩn bị hàng hóa Thuê tàu Mua bảo hiểm Xử lí tranh chấp Làm thủ tục tốn Giao hàng Kiểm nghiệm hàng hóa Làm thủ tục hải quan Trong bước trên, nói chuẩn bị hàng hóa xuất khâu quan trọng Các hoạt động bước có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh xuất nói chung doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng Dệt may nói riêng cần ý cho đảm bảo hàng hóa đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã, kiểu cách… phía đối tác với chi phí nhỏ 1.1.3.5 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh xuất hoạt động nhằm tiếp tục q trình mua bán Đây cơng việc quan trọng cần thiết Sau hợp đồng sau trình kinh doanh định, doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá kết hoạt động kinh doanh xuất mà thực hiện, kết đạt mặt hạn chế cách xác cụ thể, để từ rút kinh nghiệm cho hoạt động kinh doanh để không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp Các vấn đề cần làm rõ là: - Sản lượng, giá trị kim ngạch xuất đạt mặt hàng, thị trường, khách hàng biến động Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên - Mức độ chiếm lĩnh thị trường, mức độ hài lòng khách hàng mặt hàng nhóm hàng quan trọng, tăng giảm nhóm nguyên nhân gây tăng giảm - Các ý kiến khách hàng, phía đối tác quan hữu quan có liên quan - Uy tín doanh nghiệp thị trường xuất khẩu, triển vọng phát triển doanh nghiệp tương lai … Sau trình doanh nghiệp tìm nguyên nhân có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu kinh doanh Và với doanh nghiệp vậy, họ mong muốn hoạt động kinh doanh ngày phát triển, vậy, đánh giá nâng cao hiệu kinh doanh xuất tiền đề quan trọng để doanh nghiệp tiếp tục q trình mua bán, khơng ngừng lớn mạnh phát triển 1.2 Hiệu kinh doanh xuất hàng Dệt may 1.2.1 Khái quát chung hiệu kinh doanh xuất hàng Dệt may 1.2.1.1 Khái niệm Kinh doanh xuất hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp, vậy, quan điểm hiệu kinh doanh xuất xuất phát từ quan điểm hiệu kinh doanh nói chung Để hiểu rõ hiệu kinh doanh xuất khẩu, trước hết tìm hiểu quan điểm hiệu kinh doanh nói chung Hiện nay, tồn nhiều quan điểm khác hiệu kinh doanh Nhưng có lẽ, quan điểm nhiều nhà kinh tế quản trị áp dụng quan điểm coi “Hiệu kinh doanh tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đo tỷ số kết đạt với chi phí phải bỏ q trình sản xuất kinh doanh” Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 88 GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên - Bố trí, xếp nguồn nhân lực cách hợp lí sở giảm tối đa tỷ lệ lao động gián tiếp không cần thiết, cải tiến cấu máy đơn giản, gọn nhẹ, phân chia chức năng, nhiệm vụ phòng ban cách rõ ràng hiệu quả, giảm thiểu chi phí quản lí Bên cạnh cần ý đến việc đào tạo tyển dụng nguồn nhân lực có đủ lực, chun mơn, nghiệp vụ - Huy động sử dụng nguồn lực đầu vào cách hiệu Cần tính tốn tất phương án, đánh giá chúng lựa chọn phương án đem lại hiệu cao nhất, tránh tình trạng huy động phân bổ nguồn lực khơng hợp lí, gây lãng phí mà lại khơng thu kết qả cao 3.2.6 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao thương hiệu uy tín Cơng ty thị trường giới Hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh tất doanh nghiệp Việc tăng cường hoạt động marketing hoạt động xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp tạo dựng thương hiệu, uy tín lòng khách hàng, đồng thời tiếp cận khách hàng cách hiệu nhât để đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn họ.Việc nâng cao thương hiệu uy tín Cơng ty thị trường giới giúp nâng cao giá trị cho sản phẩm Công ty, tăng doanh thu, lợi nhuận hiệu kinh doanh xuất Hiện nay, thương hiệu Công ty chưa đánh giá cao thị thường giới, mà hoạt động kinh doanh xuất phần bị hạn chế Cơng ty phải tích cực tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư nhiều vào hoạt động Marketing, có chiến lược xây dựng quảng bá thương hiệu mình, có có thê nâng cao giá trị sản phẩm, tạo thuận lợi hoan cho tiêu thụ kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất cho Công ty Để làm điều này, Công ty cần thực số giải pháp sau: Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 89 GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên - Nên thành lập phòng chuyên trách đảm nhận trách nhiện đề thực thi hoạt động marketing, xúc tiến thương mại, tuyển chọn cán bộ, nhân viên có đủ lực, động sáng tạo, đảm đương công việc - Tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường, tổ chức chuyến khảo sát thị trường nước ngồi, phân tích đắn đặc điểm nhu cầu khách hàng, tình hình cạnh tranh, mơi trường kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia xuất - Công ty cần tận dụng triệt để ưu chất lượng sản phẩm mình, làm tiền đề cho phát triển thương hiệu uy tín Cơng ty thị trường giới Đồng thời, cần đảm bảo thực tốt điều kiện kí với phía đối tác, tạo hình ảnh tốt, nâng cao uy tín Cơng ty Cơng ty cần trọng đến công tác thiết kế sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước nhập - Tăng cường hoạt động xúc tiến như: tham gia hội chợ triển lãm, tăng cường đầu tư cho quảng cáo… Đồng thời phải cân nhắc, lựa chọn phương án xúc tiến cho hiệu cao 3.2.7 Các giải pháp đẩy mạnh dịch chuyển từ gia công xuất sang xuất trực tiếp Như phân tích trên, hình thức xuất có ảnh hưởng lớn đến doanh thu lợi nhuận xuất Cơng ty, ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh xuất Xuất theo phương thức gia công có nhiều lợi ích doanh nghiệp Dệt may Việt Nam như, tận dụng ưu nguồn lao động nguyên liệu rẻ nước, nhiên, tính chủ động khơng cao, lợi nhuận thấp, khả mở rộng sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Xuất trực tiếp giúp đem lại nguồn doanh thu lợi nhuận lớn hơn, giảm chi phí trung gian, đồng thời Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 90 GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên chủ động sản xuất kinh doanh, không bị phụ thuộc nhiều vào bên đặt gia công mẫu mã, nguồn cung nguyên liệu Hơn nữa, xuất trực tiếp giúp tạo dựng thương hiệu uy tín Công ty không phương thức gia công xuất khẩu, sản phẩm gia công Công ty gắn với thương hiệu nước ngồi Vì vậy, doanh nghiệp có điều kiện kiểm sốt nắm hoạt động kinh doanh, phát triển hoạt động xuất khẩu, mở rộng quy mô, tăng doanh thu, lợi nhuận, nâng cao hiệu kinh doanh xuất Với tỷ trọng xuất theo phương thức xuất trực tiếp chưa đến 10%, làm cho doanh thu thu từ xuất Công ty không lớn giá trị gia tăng sản phẩm xuất chưa lớn Vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp mạnh để đẩy nhanh chuyển dịch từ gia công xuất sang xuất trực tiếp, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ` Cơng ty cần trọng khâu nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Đồng thời tăng cường nâng cao chất lượng, xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng chặt chẽ, tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm Để làm điều này, Công ty cần đầu tư nhiều cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm, hồn thiện quy trình sản xuất hàng xuất khẩu, cải tiến dây chuyền sản xuất cho thu hiệu cao Công tác nghiên cứu thị trường cần trọng để tìm kiếm đối tác mới, đối tác xuất trực tiếp Việc nghiên cứu nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước cần tăng cường để tạo sản phẩm đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Có có khả đẩy nhanh chuyển dịch từ gia công xuất sang xuất trực tiếp Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 91 GVHD: PGS-TS Phan Tố Un Bên cạnh đó, Cơng ty cần không ngừng học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp Dệt may khác có nhiều thành tựu xây dựng phát triển thương hiệu thị trường giới Từ đúc rút kinh nghiệm, giải pháp áp dụng vào Cơng ty cho phù hợp với mục tiêu, tiềm lực Công ty 3.2.8 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm, phát triển thị trường xuất Hoạt động nghiên cứu thị trường hoạt động đặc biệt quan trọng tất doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp nhận biết yêu cầu đòi hỏi khách hàng, từ đáp ứng tốt yêu cầu họ Đồng thời, nghiên cứu thị trường giúp tìm thị trường mới, tiềm để tạo điều kiện cho Cơng ty mở rộng thị trường tiêu thụ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Việc đáp ứng tốt nhu cầu, mong muốn khách hàng giúp nâng cao giá trị cho sản phẩm; phát triển mở rộng thị trường giúp tăng doanh thu, lợi nhuận, từ nâng cao hiệu kinh doanh xuất hiệu kinh doanh nói chung tồn Cơng ty Hiện nay, thị trường Cơng ty tập trung thị trường truyền thống, số bạn hàng đối tác tìm kiếm không nhiều, nhiều thị trường tiềm khác Dệt may nước ta thị trường nước Châu phi, Mỹ La Tinh… chưa Công ty ý khai thác Chính điều làm hạn chế phát triển hoạt động kinh doanh xuất Công ty, giảm hiệu kinh doanh xuất mà Công ty thu Công ty cần nỗ lực việc tìm kiếm đối tác mở rộng thị trường xuất khẩu, mở rộng quy mô hoạt động Song song với việc tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trường mới, Công ty cần phải khơng ngừng nâng cao hiệu kinh doanh xủa thị trường tại, khai thác triệt để tiềm thị trường này, tìm Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 92 GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên kiếm đối tác thị trường cũ Công ty có nhiều kinh nghiệm, tạo dựng mối qua hệ lâu dài với nhiều bạn hàng thị trường truyền thống doanh nghiệp như: EU, Mỹ, Nhật , vậy, nắm rõ nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng thị trường Đây số yếu tố thuận lợi giúp cơng ty phát triển sâu vào thị trường 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lí Nhà nước 3.3.1 Tạo điều kiện thơng thống cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt việc giải thủ tục hành hải quan Hoạt động xuất nhập có diễn cách nhanh chóng hiệu hay khơng phụ thuộc lớn vào việc giải thủ tục hành hải quan quan quản lí Nhà nước xuất nhập Vì vậy, để tạo điều kiện thơng thống giải nhanh cac thủ tục xuất nhập cho doanh nghiệp kinh doanh ngoại thương, Nhà nước cần có sách thích hợp cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hải quan Những cải cách cần làm Nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện chế quản lí xuất nhập cách đơn giản hóa thủ tục nhập nguyên liệu, nhập mẫu hàng, thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ C/O (Certificate of Origin)…, thủ tục thông quan khác giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ thực hợp đồng xuất nhập khẩu, giải phóng nhanh hàng xuất khẩu, giảm chi phí lưu kho, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp 3.3.2 Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển nguồn cung nguyên phụ liệu ngành Dệt may nước Theo thống kê nay, doanh nghiệp Dệt may Việt Nam phải nhập tới gần 90% ngun liệu bơng, 95% ngun liệu hóa chất nhuộng vật tư thiết bị ngành Dệt, gần 80% ngun liệu Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm Dệt may Việt Nam mức chưa đến 30% Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 93 GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên Điều khiến cho giá nguyên vật liệu đầu vòa doanh nghiệp tăng mạnh, phải phụ thuộc nhiều vào thị trường giới Mà chi phí nguyên vật liệu khoản chi phí lớn chi phí sản xuất sản phẩm Vì vậy, giảm khoản chi phí góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu kinh doanh xuất cảu doanh nghiệp Dệt may nước ta Đối với nước có điều kiện khí hậu thuận lợi nước ta việc phát triển nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nghành Dệt may điều thực khơng phâir khó khăn Nhà nước cần có quy hoạch cụ thể phát triển vùng nguyên liệu trồng bơng, có sách hỗ trợ nơng dân trồng bơng để góp phần tăng nhanh diện tích sản lượng phục vụ nhu cầu phát triển ngành Dệt, may Đồng thời, Nhà nước cần có biện pháp đầu tư, hỗ trợ giải vấn đề khoa học kĩ thuật kĩ thuật lai tạo giống, cho sản phẩm có suất cao, chất lượng tốt, kĩ thuật chăm sóc, xác định mùa vụ… Đồng thời, Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp việc xây dựng tổ chức thực phương án tổ chức sản xuất, bao tiêu sản phẩm cho người nông dân trồng bông, xây dựng sở chế biến vùng nguyên liệu với công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu công suất chất lượng chế biến Mặt khác, Nhà nước cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư phát triển nhà máy tơ sợi tổng hợp, sản xuất hóa chất, nguyên phụ liệu phục vụ ngành Dệt, nhuôm, may, thay phần nguyên phụ liệu nhập từ nước Với biện pháp trên, chắn doanh nghiệp có nhiều thuận lợi việc tạo chủ động cung ứng nguyên vật liệu sản xuất, giảm chi phí đầu vào, tăng lợi nhuận hiệu kinh doanh xuất Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 94 GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên 3.3.3 Xây dựng hoàn thiện sách ưu đãi vốn cho doanh nghiệp Dệt may Trong điều kiện chịu nhiều ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài giới nay, với lạm gia tăng khiến cho việc thu hút vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Nhiều thời điểm lãi suất tín dụng ngân hàng lên tới 18%, làm tăng chi phí huy động sử dụng vốn doanh nghiệp, tăng chi phí đầu vào, làm giảm hiệu kinh doanh nói chung doanh nghiệp Thiếu vốn, doanh nghiệp khó có điều kiện mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, khơng có điều kiện đầu tư phát triển sở hạ tầng, khoa học công nghệ, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh xuất hiệu kinh doanh nói chung Dệt may ngành có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất GDP cua nước, mà việc Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh gnhieepj Dệt may sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động kinh doanh xuất nhập nói riêng vấn đề cần thiết Nhà nước cần có sách giúp doanh nghiệp Dệt may vay vốn với lãi suất ưu đãi mức tín dụng linh hoạt để tạo điều kiện giúp nâng cao hiệu kinh doanh nói chung hiệu kinh doanh xuất nói riêng doanh nghiệp 3.3.4 Đối với tập đoàn Dệt may Việt Nam, cần cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời cho doanh nghiệp diễn biến thị trường Có thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời giúp doanh nghiệp đưa định đắn, đảm bảo cho thành công phát triển bền vững doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề quan trọng giúp doanh nghiệp Dệt may Việt Nam có điều kiện nâng cao hiệu kinh doanh xuất Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C 95 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên Tập đoàn Dệt may Việt Nam cần cung cấp cho doanh nghiệp cách đầy đủ, xác kịp thời thơng tin diễn biến thị trường, chương trình, kế hoạch quốc gia ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp, thông tin sách ưu đãi, đãi ngộ, hoạt động xúc tiến thương mại quốc gia…để doanh nghiệp kịp thời nắm bắt tận dụng yếu tố thuận lợi hạn chế nhân tố gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp Có vậy, doanh nghiệp xuất Dệt may nước ta có điều kiện tốt để nâng cao hiệu kinh doanh xuất khẩu, đóng góp vào phát triển tồn ngành toàn xã hội KẾT LUẬN Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt chế thị trường doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh đứng trước khó khăn thử thách lớn việc làm để tồn phát triển trước đối thủ cạnh tranh Trong kinh doanh xuất nhập cạnh tranh ngày lớn Những khó khăn thách thức giải Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 96 GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên doanh nghiệp trọng đến việc nâng cao hiệu kinh doanh nói chung hiệu kinh daonh xuất nói riêng doanh nghiệp Công ty Cổ phần X20 Công ty hoạt động chủ yếu lĩnh vực Dệt may, tham gia kinh doanh xuất từ năm 1995, hoạt động kinh doanh xuất Công ty đem lại nhiều đóng góp vào kết hoạt động kinh doanh nói chung Cơng ty Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh xuất Cơng ty cịn số mặt hạn chế cần cải thiện để hiệu kinh doanh xuất Công ty ngày nâng cao Nhận thức vai trò ý nghĩa định công tác nâng cao hiệu kinh doanh việc tồn phát triển Công ty, thời gian vừa qua Công ty khơng ngừng tìm tịi, phát huy nỗ lực để nâng cao hiệu kinh doanh Thực tế cho thấy hiệu kinh doanh xuất Cơng ty ngày có biến chuyển tích cực Qua thời gian thực tập Công ty, giúp đỡ tận tình cảu tập thể cán công nhân viên Công ty bảo tận tình giảng viên hướng dẫn PGS – TS Phan Tố Uyên, em tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vận dụng kiến thức học vào để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác nâng cao hiệu kinh doanh xuất Cơng ty, em hồn thành báo cáo Bài báo cáo nêu thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty thời gian gần nói chung tình hình thực cơng tác nâng cao hiệu kinh doanh xuất Công ty nói riêng Những tồn tại, thành tích đạt sở thực trạng hoạt động kinh doanh công ty Đề tài đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất Công ty Với đề tài: " Nâng cao hiệu kinh doanh xuất Công ty Cổ phần X20”, hi vọng báo cáo có đóng góp định góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất hiệu kinh doanh nói chung Cơng ty Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 97 GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên Tuy nhiên với thời gian kiến thức, thực tiễn có hạn viết không tránh khỏi thiếu sót, em mong có đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo để chuyên đề hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm cô giáo, PGS – TS Phan Tố Un tồn thể cán cơng nhân viên Cơng Cổ phần X20 tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Các bước thực hợp đồng xuất hàng Dệt may .9 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy Công ty Cổ phần X20 Error: Reference source not found Danh mục bảng: Bảng 2.1:Tình hình tài Cơng ty Cổ phần X20 từ 2005 đến 2008 Error: Reference source not found Bảng 2.2 Phân tích cấu tài Cơng ty Cổ phần X20 từ 2006 đến 2008 Error: Reference source not found Bảng 2.3 Các tiêu kết hoạt động kinh doanh chủ yếu Công ty Cổ phần X20 từ 2005 đến 2007 Error: Reference source not found Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Un Bảng 2.4: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần X20 từ năm 2005 đến 2008 .Error: Reference source not found Bảng 2.5: Kim ngạch xuất Công ty Cổ phần X20 theo hình thức xuất Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất theo phương thức Công ty Cổ phần X20 qua năm Error: Reference source not found Bảng 2.6: Kết hoạt động kinh doanh xuất qua năm Error: Reference source not found Bảng 2.7: Phân tích số kết kinh doanh xuất chủ yếu Công ty Cổ phần X20 .Error: Reference source not found Bảng 2.8 : Bảng kê kết cấu lao động sử dụng cho kinh doanh xuất Công ty Cổ phần X.20 .Error: Reference source not found Bảng 2.9: Cơ cấu sản phẩm xuất Công ty Cổ phần X20 Error: Reference source not found Bảng 2.10: Cơ cấu thị trường theo kim ngạch xuất Công ty Cổ phần X20 qua năm Error: Reference source not found Bảng 2.11: Một số thiết bị cơng ty sử dụng cho sản xuất hàng xuất Cơng ty Cổ phần X20 (tính đến năm 2008) Error: Reference source not found Bảng 2.12: Một số tiêu hiệu kinh doanh xuất tổng hợp chủ yếu Công ty Cổ phần X20 .Error: Reference source not found Bảng 2.13: Phân tích tiêu tỷ suất ngoại tệ xuất Công tyError: Reference source not found Bảng 2.14: Phân tích tiêu hiệu sử dụng vốn kinh doanh xuất Công ty Cổ phần X20Error: Reference source not found Bảng 2.15: Phân tích tiêu hiệu sử dụng lao động kinh doanh xuất Công ty Cổ phần X20 Error: Reference source not found Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Phan Tố Uyên Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cấu thị trường Công ty năm 2008 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận Công ty Cổ phần X.20 từ năm 2005 đến 2008 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất theo phương thức Công ty Cổ phần X20 qua năm .45 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thị trường xuất Công ty Cổ phần X.20 năm 2008 Error: Reference source not found Biểu đồ: 2.5 Biểu đồ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận xuất Công ty Cổ phần X20 .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6 Sự thay đổi số tiêu hiệu kinh doanh xuất Công ty Cổ phần X20 qua năm Error: Reference source not found Nguyễn Thị Thanh Thảo QTKD Thương mại 47C ... hoạt động kinh doanh xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN X20 2.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần X20... mơi trường kinh doanh tới hiệu kinh daonh xuất doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có biện pháp đắn để nâng cao hiệu kinh doanh xuất mình, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh nói chung Đối với doanh. .. Uyên công nghệ trang thiết bị cho kinh doanh xuất khẩu, hiệu công tác quản trị tưng phận, hiệu định sản xuất kinh doanh 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh xuất doanh nghiệp xuất

Ngày đăng: 19/05/2015, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thị trường nguyên liệu đầu vào:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan