các kết quả đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh an giang đến năm 2020

65 2.4K 2
các kết quả đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh an giang đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các kết quả ĐMC quy hoạch tổng thể PTKTXH tỉnh An Giang đến năm 2020 Chủ đầu tư: UBND tỉnh An Giang Tư vấn ĐMC: Công ty Pi C&E 1 Nội dung 1 2 3 4 5 6 2 Bối cảnh liên quan đến thực hiện ĐMC Xác định phạm vi ĐMC và các vấn đề môi trường cốt lõi Dự báo tác động đối với môi trường khi thực hiện quy hoạch Dự báo xu thế diễn biến của các vấn đề môi trường cốt lõi Đề xuất các khuyến nghị phòng ngừa, giảm thiểu và cải thiện môi trường khi thực hiện quy hoạch Kết luận và kiến nghị 1 BỐI CẢNH LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN ĐMC  Giới thiệu quy hoạch  Tóm tắt điều kiện tự nhiên, môi trường và KTXH tỉnh An Giang  Tóm tắt diễn biến các vấn đề môi trường chính liên quan đến dự án trong giai đoạn 2005-2009  Một số quy hoạch đến 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có liên quan đến phát triển KTXH tỉnh An Giang  Xu hướng BĐKH và các hoạt động sử dụng nước trên thượng lưu sông Mekong 3 Giới thiệu quy hoạch  Xuất xứ:  Quy hoạch tổng thể PTKTXH An Giang đến năm 2020 đã được phê duyệt trong Quyết định số 71/2007/QĐ-CP, tuy nhiên đã không thực hiện ĐMC  Báo cáo “Điều chỉnh Quy hoạch PTKTXH An Giang đến năm 2020” không thay thế mà chỉ bổ sung, chỉnh sửa Quy hoạch đã được phê duyệt để phù hợp với tình hình thực tế  Dự thảo Báo cáo Điều chỉnh quy hoạch đã hoàn thành trước khi thực hiện ĐMC  ĐMC sẽ thực hiện cho toàn bộ quy hoạch PTKTXH giai đoạn 2010-2020 (đánh giá cả những nội dung không điều chỉnh của quy hoạch 2007) 4 Phương án 2 (chọn) phát triển KTXH thời kỳ 2011-2020 Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2020 % 10,12 12,5 % % % % % % % triệu USD USD % lần 4,2 12,2 12,4 100,0 33,46 12,82 53,72 893 1.141 49,12 3,71 3,0 15,6 14,0 100,0 20,0 21,0 59,0 7.700 3.540 45,0 3,6 1 Tăng trưởng kinh tế * - Nông, lâm, thủy sản - Công nghiệp – xây dựng - Dịch vụ 2 Cơ cấu GDP - Nông, lâm, thủy sản - Công nghiệp – xây dựng - Dịch vụ 3 GDP ** (giá so sánh năm 2010) 4 GDP/người 5 Tỷ trọng vốn so GDP 6 Hệ số ICOR 5 * Cột năm 2010 thể hiện thời kỳ 2001-2010; cột năm 2020 thể hiện thời kỳ 2016-2020 ** Tỷ giá ước tính cho năm 2010: 1USD = 19.000 VNĐ GDP tính theo giá USD so sánh năm 2010 Phương hướng phát triển các ngành (1) Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản  Bảo đảm diện tích trồng lúa nước, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh phát triển vùng sản xuất chuyên canh trên cơ sở đầu tư thâm canh cao  Diện tích và sản lượng thủy sản không tăng nhưng giá trị doanh thu tăng  Quy hoạch hệ thống thủy lợi có cân nhắc đến cân bằng sử dụng nước, hoàn thiện hệ thống đê bao kiểm soát lũ đi đôi với thủy lợi nội đồng, phát triển hệ thống tưới tiêu, dự trữ nước cục bộ cho tiêu dùng và sản xuất  Phát triển 3 tiểu vùng nông nghiệp 6 Phương hướng phát triển các ngành (2) Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp  Xây dựng mới 2 KCN (Vàm Cống - 200 ha; Hội An - 100 ha); mở rộng 2 KCN (Bình Hòa - 250 ha; Bình Long - 150 ha)  Lấp đầy KCN Xuân Tô (57,4 ha) và 22 cụm công nghiệp cấp huyện  Quy hoạch vùng khai thác khoáng sản Dịch vụ  Phát triển 2 khu KT cửa khẩu quốc tế (Tịnh Biên, Vĩnh Xương) và 2 khu KT cửa khẩu quốc gia (Khánh Bình, Vĩnh Hội Đông)  Phát triển khu du lịch Ô Tà Sóc và núi Thất Sơn (huyện Tri Tôn)  Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống 7 Phương hướng phát triển các ngành (3) Giao thông vận tải  Xây dựng sân bay An Giang  Cải tạo, nâng cấp đường bộ:  Nâng cấp quốc lộ 91 (xây mới tuyến N1, N2); nâng cấp tuyến tỉnh lộ 956 thành quốc lộ  Cải tạo nâng cấp các tuyến đường tỉnh  Xây dựng đường nối liên tỉnh 948 (đến Kiên Giang), 956 (đến Đồng Tháp)  Cải tạo, nâng cấp đường sông:  Nạo vét tuyến sông Hậu từ cửa Định An đến Vĩnh Xương cho tàu 5.000 DWT  Mở rộng nâng cấp cảng Bình Long (tàu 10.000 DWT, công suất 300.000 tấn/năm); xây dựng cảng Tân Châu (tàu 10.000 DWT)  Xây dựng bến phà Tân Châu và Châu Giang 8 Phương hướng phát triển các ngành (4) Phát triển đô thị  Mở rộng TP Long Xuyên thành đô thị loại I, Thị xã Tân Châu lên đô thị loại III, Thị xã Châu Đốc lên đô thị loại II  Hình thành 8 thị trấn mới Phát triển nông thôn  Xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí quốc gia (QĐ 491/2009/ TTg) và tiêu chí của tỉnh (QĐ 1036/2010/UBND)  Tăng cường chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển thị trường nông thôn và kích cầu hợp lý  Đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn 9 Phương hướng phát triển các ngành (5) Quy hoạch chống lũ gắn với đối phó BĐKH và NBD  Xây dựng các cống ngăn mặn ở các kênh ra biển Tây trên cơ sở quy hoạch chung toàn vùng  Phối hợp với Kiên Giang xây dựng công trình thích ứng BĐKH (ứng phó với triều cường)  Xây dựng cống và hệ thống đê bao chống lũ (dự án kiểm soát lũ vùng đê bao Nam Vàm Nao-huyện Chợ Mới)  Quy hoạch đô thị, khu dân cư chống lũ triệt để 10 Đề xuất các khuyến nghị phòng ngừa, giảm thiểu và cải thiện môi trường đối với dự án (7) 10 Khuyến nghị định hướng cho phát triển các ngành Giải pháp bảo vệ môi trường đối với hoạt động nông nghiệp và khu vực nông thôn  Khuyến nghị 18 Định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững  Khuyến nghị 19 Kiểm soát ô nhiễm do sử dụng các hóa chất nông nghiệp  Khuyến nghị 20 Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, kết hợp với Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn  Khuyến nghị 21 Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống gắn với du lịch 51 Đề xuất các khuyến nghị phòng ngừa, giảm thiểu và cải thiện môi trường đối với dự án (8) Giải pháp bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản  Khuyến nghị 22 Xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 đồng bộ với quy hoạch hệ thống cấp nước và thoát nước Giải pháp bảo vệ môi trường đối với các hoạt động công nghiệp, khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng  Khuyến nghị 23 Quy hoạch cơ sở hạ tầng về bảo vệ môi trường cho các khu/cụm công nghiệp  Khuyến nghị 24 Quy hoạch tập trung các vùng khai thác khoáng sản dùng làm nguyên liệu phụ gia sản xuất gạch không nung, phân bón, đất sét gạch ngói, cát và đá xây dựng, san lấp 52 Đề xuất các khuyến nghị phòng ngừa, giảm thiểu và cải thiện môi trường đối với dự án (9) Giải pháp bảo vệ môi trường đối với các khu đô thị, khu dân cư tập trung  Khuyến nghị 25 Định hướng quy hoạch mạng lưới cung cấp nước sạch cho các khu đô thị và khu dân cư tập trung  Khuyến nghị 26 Định hướng quy hoạch phát triển các không gian môi trường trong các khu dân cư Giải pháp bảo vệ môi trường đối với các hoạt động thương mại và du lịch  Khuyến nghị 27 Thúc đẩy bảo vệ môi trường trong hoạt động thương mại và du lịch 53 Đề xuất các khuyến nghị phòng ngừa, giảm thiểu và cải thiện môi trường đối với dự án (10) Định hướng về đánh giá tác động môi trường đối với các dự án thành phần trong dự án quy hoạch  Các dự án phát triển thủy lợi  Các dự án phát triển thủy sản  Các dự án phát triển các khu đô thị, KCN  Các dự án khai thác cát  Các dự án phát triển hệ thống cảng và mạng lưới giao thông thủy  Các dự án phát triển hệ thống xử lý chất thải tập trung  Các dự án phát triển các khu du lịch và dịch vụ du lịch 54 Chương trình quản lý, giám sát môi trường (1) Chương trình quản lý môi trường  Thực hiện các khuyến nghị nhằm phòng ngừa, giảm thiếu các tác động bất lợi đến môi trường do thực hiện quy hoạch  Thực hiện chương trình giám sát và đánh giá môi trường, bao gồm giám sát hiệu quả thực hiện các khuyến nghị và quan trắc chất lượng môi trường  Điều chỉnh quy hoạch và điều chỉnh/bổ sung các biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường nếu cần thiết  Thực hiện truyền thông, giáo dục nâng cao nhân thức của các bên liên quan và của toàn cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường khi thực hiện quy hoạch 55 Chương trình quản lý, giám sát môi trường (2) Chương trình giám sát môi trường  Chương trình giám sát môi trường trong quá trình triển khai thực 56 hiện quy hoạch sẽ được lồng ghép vào kế họach quan trắc môi trường 5 năm và hàng năm  Các vấn đề cần được chú trọng trong chương trình giám sát môi trường khi thực hiện quy hoạch:  Giám sát môi trường nước trong vùng đê bao kiểm soát lũ toàn diện  Giám sát môi trường đất trong vùng đê bao kiểm soát lũ toàn diện  Giám sát môi trường sinh học  Giám sát các rủi ro sự cố do biến đổi khí hậu và hoạt động sử dụng nước ở thượng lưu Chương trình quản lý, giám sát môi trường (3) Tổ chức thực hiện  Xây dựng văn bản phân công trách nhiệm và tổ chức thực hiện  Một số gợi ý về biện pháp phối hợp giám sát và trao đổi thông tin giữa các cơ quan quản lý chuyên ngành:  Sở Tài nguyên và Môi trường đóng vai trò đầu mối giúp việc UBND 57 tỉnh tổ chức và điều phối việc thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội  Việc giám sát môi trường không khí, nước, đa dạng sinh học cũng như giám sát rủi ro sự cố thiên tai sẽ do Trung tâm Quan trắc và kỹ thuật Tài nguyên-Môi trường thực hiện với các điểm quan trắc định kỳ  Việc giám sát môi trường đất được thực hiện với sự kết hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn  Báo cáo kết quả thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường được trình nộp hàng năm cho UBND tỉnh 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Về hiệu quả của ĐMC đối với quá trình lập dự án  Về mức độ tác động xấu đối với môi trường  Về việc phê duyệt dự án quy hoạch  Kết luận và kiến nghị khác 58 Về hiệu quả của ĐMC đối với quá trình lập dự án  Những đề xuất, kiến nghị từ quá trình ĐMC đã được thảo luận, tiếp thu và điều chỉnh trong quy hoạch  Một số khuyến nghị có tính chất định hướng quy hoạch cho các ngành, lĩnh vực đã được bổ sung và làm rõ trong báo cáo điều chỉnh quy hoạch  Các khuyến nghị khác không được bổ sung trong báo cáo điều chỉnh quy hoạch vì là những giải pháp cụ thể sẽ được xem xét đưa vào các quy hoạch ngành/lĩnh vực liên quan 59 Về mức độ tác động xấu đối với môi trường (1)  Chất lượng nước mặt và nước ngầm sẽ được cải thiện nếu áp dụng các giải pháp sử dụng nước hợp lý và xử lý nước thải Tuy nhiên trong mùa kiệt, nguồn nước có nguy cơ ô nhiễm cục bộ, đặc biệt vào chu kỳ xả lũ từ khu vực đê bao kiểm soát lũ Khả năng thiếu nước sẽ giảm nếu thực hiện tốt các giải pháp tích trữ nước cho vụ hè thu  Do mục đích phát triển kinh tế, quỹ đất của tỉnh sẽ bị thu hẹp và chất lượng đất sẽ suy giảm Tuy nhiên xu thế suy thoái chất lượng đất nông nghiệp sẽ được giảm thiểu nếu chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý và áp dụng canh tác nông nghiệp thân thiện với môi trường 60 Về mức độ tác động xấu đối với môi trường (2)  Xu thế suy giảm đa dạng sinh học sẽ được ngăn chặn nếu thực hiện giải pháp kết hợp chặt chẽ giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển du lịch, hạn chế sử dụng hóa chất trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, và nghiêm cấm các hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản mang tính hủy diệt Tuy nhiên biến đổi khí hậu sẽ là nguyên nhân quan trọng làm mất cân bằng sinh thái tự nhiên, đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ thủy sinh  Dân số gia tăng và phát triển các khu công nghiệp tất yếu dẫn tới gia tăng chất thải Tuy nhiên có thể giảm thiểu tác hại của các loại chất thải nếu xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn tập trung đúng theo quy hoạch, đồng thời tăng cường năng lực quản lý chất thải và từng bước thực hiện chiến lược 3R 61 Về mức độ tác động xấu đối với môi trường (3)  Các thảm họa thiên nhiên được cho là sẽ gia tăng cùng với xu thế biến đổi khí hậu toàn cầu, tuy nhiên nếu thực hiện tốt kế hoạch quản lý và ứng phó thì có thể giảm đáng kể tác hại của các thảm họa này Tăng cường hợp tác với các nước trong lưu vực sông Mekong để cùng chia sẻ lợi ích chung sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro sự cố do các hoạt động sử dụng nước  Xây dựng và triển khai kế hoạch phòng ngừa và ứng cứu tại tất cả những ngành, địa điểm có liên quan sẽ giảm thiểu nguy cơ và tác hại các sự cố môi trường do hoạt động sản xuất, vận chuyển hóa chất và xăng dầu, xử lý chất thải  Thực hiện nghiêm túc yêu cầu ĐTM đối với các dự án đầu tư cũng là giải pháp quan trọng làm giảm tác động xấu đến môi trường khi thực hiện quy hoạch 62 Kết luận về việc phê duyệt dự án quy hoạch  Các mục tiêu phát triển và các hoạt động phát triển được đề xuất trong dự án đáp ứng được những yêu cầu của phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường  Những vấn đề môi trường nảy sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển là không thể tránh khỏi, nhưng có thể kiểm soát, giảm thiểu đến mức chấp nhận được  Đã đề xuất được những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến môi trường xét trên quan điểm bảo vệ môi trường dự án quy hoạch này có thể phê duyệt được 63 Kết luận và kiến nghị khác  Các cơ quan quản lý, các nhà đầu tư phải chú trọng thực hiện đầy đủ tất cả các giải pháp giải quyết các vấn đề môi trường đã được đề ra trong báo cáo ĐMC, bao gồm cả việc lập và thẩm định nghiêm túc báo cáo ĐTM cho từng dự án phát triển cụ thể theo đúng Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật liên quan  Cần nghiêm túc thực hiện đúng các giải pháp bảo vệ môi trường đã nêu nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến môi trường, đồng thời phải đặc biệt chú trọng đến công tác nâng cao năng lực quản lý môi trường cho các cơ quan quản lý chức năng, cụ thể là phải tăng cường lực lượng cán bộ có trình độ tốt và trang bị cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác quản lý và giám sát môi trường 64 Xin cảm ơn và rất mong nhận được sự góp ý để hoàn chỉnh báo cáo ĐMC 65 ... hậu đến nguồn tài nguyên Dự báo diễn biến môi trường tỉnh An Giang đến năm 2020 sức ép của gia tăng dân số phát triển kinh tế – xã hội theo chiến lược, quy hoạch duyệt Các ý kiến đóng góp Sở ban... thiệu quy hoạch  Xuất xứ:  Quy hoạch tổng thể PTKTXH An Giang đến năm 2020 phê duyệt Quy? ??t định số 71/2007/QĐ-CP, nhiên không thực ĐMC  Báo cáo “Điều chỉnh Quy hoạch PTKTXH An Giang đến năm 2020? ??... lở ngày tăng 14 Một số quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành đến 2020 phê duyệt có liên quan đến An Giang  Đề án thành lập VKTTĐ vùng ĐBSCL (2009)  Quy hoạch thủy lợi ĐBSCL giai

Ngày đăng: 19/05/2015, 00:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các kết quả ĐMC quy hoạch tổng thể PTKTXH tỉnh An Giang đến năm 2020

  • Nội dung

  • 1. BỐI CẢNH LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN ĐMC

  • Giới thiệu quy hoạch

  • Phương án 2 (chọn) phát triển KTXH thời kỳ 2011-2020

  • Phương hướng phát triển các ngành (1)

  • Phương hướng phát triển các ngành (2)

  • Phương hướng phát triển các ngành (3)

  • Phương hướng phát triển các ngành (4)

  • Phương hướng phát triển các ngành (5)

  • Diện tích, cơ cấu các loại đất quy hoạch đến 2020

  • Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội

  • Diễn biến các vấn đề môi trường chính liên quan đến dự án trong giai đoạn 2005-2009 (1)

  • Diễn biến các vấn đề môi trường chính liên quan đến dự án trong giai đoạn 2005-2009 (2)

  • Một số quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành đến 2020 đã được phê duyệt có liên quan đến An Giang

  • Xu hướng biến đổi khí hậu và các hoạt động sử dụng nước trên thượng lưu sông Mekong

  • 2. Xác định phạm vi ĐMC và các vấn đề môi trường cốt lõi

  • Một số nhận xét chung về phương diện môi trường của các yếu tố tự nhiên và kinh tế-xã hội tỉnh An Giang

  • Phạm vi nghiên cứu của ĐMC

  • Xác định các vấn đề môi trường cốt lõi (1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan