Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

79 207 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Ngày nay, khi nền kinh tế nước ta đang dần bước vào quá trình hội nhập thế giới, chúng ta đang đứng trước một vận hội mới đầy triển vọng nhưng cũng không ít những khó khăn và thách thức. Ở đó, rất nhiều cơ hội kinh doanh sẽ mở ra đối với các doanh nghiệp đồng thời nó cũng chứa đựng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ trong đó một nguy cơ trước mắt, hiện hữu mà các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải đó là sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp nước ngoài. Đặc biệt sự cạnh tranh này sẽ diễn ra rất khốc liệt đối với các doanh ngiệp trong ngành dệt may, giầy da khi mà hàng dệt may Trung Quốc đang tràn ngập khắp các thị trường trên thế giới. Đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tạo ra được một sự chuyển mình, phải có sự thay đổi ở nhiều khâu, nhiều lĩnh vực. Chúng ta không thể chỉ dựa vào lợi thế về nhân công rẻ, dồi dào mà cần phải tạo ra được nhiều lợi thế cạnh tranh khác, đồng thời khắc phục những mặt yếu trong khâu quản lý. Với ngành dệt may, chúng ta có lợi thế về đất trồng nguyên liệu, nguồn nhân công, về giống cây trồng… song do ta yếu trong khâu quản lý, về chính sách, chiến lược, thiết bị công nghệ… nên dù là một ngành công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm song những thành quả mà ngành dệt may đem lại vẫn chưa tương xứng với vai trò, vị trí và tiềm năng của nó. Chính bởi vậy, với mong muốn đẩy mạnh ngành công nghiệp dệt may Việt Nam tiến nhanh hơn, xa hơn, bằng kiến thức đã học và những hiểu biết thực tế trong quá trình thực tập tại Công ty Dệt may Hà Nội, em xin đưa ra những ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trị nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi – thành viên của Công ty Dệt may Hà Nội (Hanosimex). 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Những ý kiến đóng góp của em sẽ được trình bầy cụ thể trong báo cáo thực tập chuyên đề đề tài :”Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi” Báo cáo thực tập chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Tổng quan về Công ty dệt may Hà Nội – Hanosimex. Phần II: Thực trạng quảnnguyên vật liệu đầu vào của nhà máy sợi. Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy sợi. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy Vũ Anh Trọng và các cô chú, anh chị tại Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm đã giúp em hoàn thành Báo cáo này. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần 1: Tổng quan về Công ty dệt may Hà Nội – Hanosimex CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI HANOI TEXTILE – GARMENT COMPANY HANOSIMEX A leading textile and garment company of Viet Nam Industry 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Tên doanh nghiệp: Công ty Dệt-May Hà Nội - Tên giao dịch quốc tế: HANOSIMEX - Trụ sở chính: Số 1 Mai Động-Q.Hai Bà Trưng-Hà Nội - Điện thoại: (04) 8621024, 8621470, 8624611, 8621492. - Fax: (04) 8622334 - Email: hanosimex@hn.vnn.vn - Website: http://www.hanosimex.com.vn Chính sách chất lượng: “Đảm bảo chất lượng sản phẩm và những điều đã cam kết với khách hàng là nền tảng cho sự phát triển lâu dài của công ty” Quality policy: “Assurance of product quality and commitments made to customers is the foundation for long-term development of the company” I. Nét khái quát chung về doanh nghiệp 1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. c ông ty Dệt – May Hà Nội (HANOSIMEX) trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam được thành lập ngày 21/11/1984 với tên gọi ban đầunhà máy Sợi Hà Nội. Công ty là một doanh nghiệp nhà nước, là thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, các quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty Dệt May Hà Nội được chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt May Việt Nam phê chuẩn. Công ty là đơn vị sản xuất-kinh doanh-xuất nhập khẩu các ngành hàng sợi, dệt kim, dệt thoi, may mặc, khăn…theo giấy phép kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngày 7/4/1978, hợp đồng xây dựng nhà máy Sợi ( nay là Công ty Dệt may Hà Nội) được kí kết chính thức giữa Tổng công ty Nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIOMATEX (CHLB ĐỨC). Tháng 2/1979, công trình được khởi công. Tháng 1/1982, công nhân, kĩ sư Việt Nam cùng các chuyên gia CHLB Đức, Italia, Bỉ, bắt đầu lắp đặt thiết bị phụ trợ. Ngày 21/11/1984, hoàn thành các hạng mục cơ bản, chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý và điều hành với tên gọi nhà máy Sợi Hà Nội. Tháng 12/1987, toàn bộ thiết bị công nghệ, phụ trợ được đưa vào sản xuất, các công trình còn lại trong thiết kế của toàn xí nghiệp tiếp tục xây dựng và đưa vào sử dụng. Tháng 12/1989, đầu tư xây dựng dây chuyền dệt kim số 1 và tháng 6/1990 dây chuyền được đưa vào sản xuất. Tháng 4/1990, Bộ Kinh tế Đối ngoại cho phép xí nghiệp được kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, với tên gọi là HANOSIMEX. Tháng 4/1991, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định tổ chức hoạt động của nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội, tên giao dịch đối ngoại là HANOSIMEX. Ngày 19/5/1994, nhà máy dệt kim được khánh thành bao gồm cả hai dây chuyền I và II. Tháng 10/1993, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập nhà máy sợi Vinh (tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp liên hợp Tháng 1/1995, khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ và ngày 2/9/1995 khánh thành. Tháng 6/1995, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội thành Công ty Dệt Hà Nội. Năm 1999, Công ty đổi tên thành Công ty Dệt May Hà Nội. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngày 30/12/2004, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ra quyết định về việc chuyển Công ty Dệt – May Hà Nội sang thí điểm tổ chức, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Hiện nay, công ty đã có 11 thành viên, trong đó gồm có 2 nhà máy sợi, 3 nhà máy dệt nhuộm, 6 nhà máy may với tổng diện tích mặt bằng trên 24 ha, hơn 5000 công nhân kỹ thuật và lao động lành nghề cùng trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến của các nước Đức, Ý, Nhật, Bỉ, Mỹ… với hệ thống quảnchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và SA 8000. Với tôn chỉ hàng đầu: “Đảm bảo chất lượng sản phẩm và những điều đã cam kết với khách hàng là nền tảng cho sự phát triển lâu dài của công ty”, sản phẩm của công ty nhiều năm liền được khách hàng yêu mến bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, không những đạt nhiều giải thưởng tại các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước đồng thời từng bước khẳng định uy tín và chất lượng tại nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Canada, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Nam Phi, Trung Cận Đông… Thành viên của công ty gồm có: Hai nhà máy kéo sợi Diện tích nhà xưởng: 54.680m2 Năng lực sản xuất: Nồi cọc: 12.000MT/năm – 150.000cọc sợi Sợi OE: 4.000MT/năm – 1.944 hộp kéo sợi Máy móc thiết bị: được nhập từ các hãng nổi tiếng như: Marzoli, Schlafhorst, Vouk, Rieter, Toyoda… Nguồn nguyên liệu: Bông: Việt Nam và nhập từ Mỹ, Uzbekistan, Tây Phi… Xơ PE: được nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc Mặt hàng chính: - Sợi nồi cọc 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sợi 100% cotton chải thô, chải kỹ Ne 16 – 40 Sợi T/C chải thô, chải kỹ Ne 20 – 60 Sợi CVC chải thô, chải kỹ Ne 20 – 40 Sợi 100% polyester Ne 20 – 60 Sợi lõi chun cotton + spandex - Sợi OE Sợi 100% cotton Ne 6 – 20 Sợi poly/cotton Ne 6 – 20 Ba nhà máy dệt nhuộm: Nhà máy dệt vải Denim Diện tích nhà xưởng: 14.880m2 Năng lực sản xuất: 9.000.000m/năm Máy móc thiết bị: • 81 máy dệt kiếm nhãn hiệu Picanol • 1 máy mắc nhãn hiệu Sucker Muller • 1 máy xâu go nhãn hiệu Knotex • 2 máy nối nhãn hiệu Knotex • 1 hệ thống máy nhuộm hồ nhãn hiệu Sucker Muller • 1 hệ thống máy hoàn tất nhãn hiệu Menzel/Monforts Nguồn nguyên liệu: Sợi: do công ty tự sản xuất & nhập khẩu. Hóa chất thuốc nhuộm: nhập khẩu từ châu Âu Các mặt hàng chính: Vải Denim các loại từ 4.5 oz đến 14.5 oz bao gồm: vải denim thường, slub denim, fancy denim co giãn và không co giãn. Nhà máy dệt kim Diện tích nhà xưởng: 5992m2 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Năng lực sản xuất: 4.000MT/năm Máy móc thiết bị: • 46 máy dệt kim tròn nhãn hiệu Mayer & Cie, Terrot, Keumyong, Paikuei, Pailung… • 27 máy dệt phẳng • 7 máy dệt phẳng jacquard • 19 máy nhuôm vải Jet & soft flow • 6 máy nhuộm sợi bobbin Nguồn nguyên liệu: • Sợi: do công ty tự sản xuất • Hóa chất nhuộm: nhập khẩu từ Đức, Thụy Sỹ, Nhật Bản. Mặt hàng chính: Vải dệt kim các loại: single jersey, interlock, rib, pique Nhà máy dệt khăn Diện tích nhà xưởng: 5.800m2 Năng lực sản xuất: 1.500MT/năm Máy móc thiết bị: • 24 máy dệt kiếm nhãn hiệu Vamatex • 32 máy dệt thoi nhãn hiệu ATM • 16 đầu jacquard nhãn hiệu Textima • 4 đầu jacquard nhãn hiệu Staubli • 9 máy nhuộm Nguồn nguyên liệu: • Sợi: do công ty tự sản xuất • Hóa chất thuốc nhuộm: nhập khẩu từ Đức, Thụy Sỹ, Nhật Bản. Mặt hàng chính: Khăn từ vải có trọng lượng từ 200 gr/m2 – 800gr/m2. Sáu nhà máy may 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các nhà máy dệt kim Diện tích nhà xưởng: 14254m2 Năng lực sản xuất: 8.000.000 sản phẩm/năm Máy móc thiết bị: 29 chuyền may Máy may: 2000 máy nhãn hiệu Juki, Yamato, Brother, Kansai. Máy thêu: 11 máy nhãn hiệu Tajima, Barudan Các thiết bị phụ trợ khác: 142 máy 1 hệ thống thiết kế mẫu nhãn hiệu Accumark Nguồn nguyên liệu: Vải do công ty tự sản xuất và nhập khẩu. Mặt hàng chính: áo polo shirt, Hi-neck, quần áo thể thao, quần áo ngủ… cho người lớn và trẻ em. Nhà máy may dệt thoi Diện tích nhà xưởng: 2448m2 Năng lực sản xuất: 1.500.000 sản phẩm/năm Máy móc thiết bị: 7 chuyền may Máy may: 400 máy nhãn hiệu Juki, Brother, Kansai, Union. Các loại thiết bị phụ trợ khác: 33 máy 1 hệ thống thiết kế mẫu nhãn hiệu Accumark Nguồn nguyên liệu: Vải do công ty tự sản xuất và nhập khẩu Mặt hàng chính: Quần Jean, áo denim, quần Kaki, váy… cho người lớn và trẻ em Nhà máy may khăn Diện tích nhà xưởng: 2500m2 Năng lực may: 1.500 MT/năm Máy móc thiết bị: • Máy may: 100 máy nhãn hiệu Juki, Brother, Yamato. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nguồn nguyên liệu: Vải do công ty tự sản xuất. Mặt hàng chính: khăn mặt, khăn tay, khăn tắm, khăn thảm, áo choàng tắm…cho người lớn và trẻ em. A- Mạng lưới sản xuất: 1. Tại số 1 Mai Động, Hai Bà Trưng, Hà Nội Nhà máy kéo sợi Hà Nội Nhà máy dệt vải Denim Nhà máy dệt nhuộm Nhà máy may 1 Nhà máy may 2 Nhà máy may 3 (may quần áo Denim) Nhà máy may thời trang Ngành cơ khí Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm 2. Tại thị xã Đông Mỹ, huyên Thanh Trì, Hà Nội Nhà máy may Đông Mỹ 3. Tại thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây Nhà máy dệt khăn bông 4. Tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Nhà may kéo sợi nồi cọc và OE B- Hệ thống phân phối: 1. Tại Hà Nội: • Cửa hàng số 1 Mai Động, Hai Bà Trưng, Hà Nội Tel: 8621492 • Cửa hàng số 59 Trần Nhân Tông, Hai Bà Trưng, Hà Nội Tel: 9432433 10 [...]... hình quảnvật tư tài sản cố định 6.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu chủ yếu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm: bông, xơ (đối với nhà máy sợi) , sợi, hóa chất, thuốc nhuộm, thuốc tẩy (đối với nhà máy dệt nhuộm), vải, các loại phụ liệu cho ngành may (nhà máy may) 6.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu Định mức tiêu hao nguyên. .. sản xuất theo sự chuyên môn hóa công nghệ nộ bộ từng nhà máy Hình thức này có ưu điểm là linh hoạt khi thay đổi sản phẩm 4.2.Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty Nhà Máy Động Lực Kho Bông Xơ Nhà Máy Cơ Khí Nhà Máy Sợi Kho Thành Phẩm Nhà Máy Dệt Kho Thành Phẩm Nhà Máy Điện Nhà Máy May Bộ Phận Vận Chuyển Kho Thành Phẩm Hình 2: Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty 19 Website: http://www.docs.vn Email :... tiêu hao nguyên vật liệu của một số tháng sản xuất ổn định (khoảng 15 – 20 số) Loại bỏ các giá trị quá cao sau đó tính bình quân lần thứ nhất - Chọn tiếp những số nào có giá trị lớn hơn giá trị bình quân lần thứ nhất và lấy bình quân lần thứ hai thì được định mức tiêu hao nguyên vật liệu 6.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu và dự trữ bảo quản Việc đồng bộ các điều kiện vào cho may như nguyên phụ liệu. .. suất lao động của các nhà máy trong công ty là tương đối tốt Do có sự đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị nên năng suất ngày càng được nâng cao Năng suất lao động của một công nhân đứng máy sản xuất sợi Ne30 PE như sau: -Máy bông: 1,3 tấn xơ PE / người xé bông -Máy chải: 1,3 tấn / người / ca -Máy ghép: 2,5 tấn / người / ca -Máy thô: 478 kg / người / ca -Máy sợi con: 234 kg / người / ca -Máy ống nối tay:... lành nghề Định mức thời gian lao động khi sản xuất sợi Ne30 -Máy bông: 1,3 tấn xơ PE / người xé bông -Máy chải: 6 máy / người / ca -Máy ghép: 3 máy / người / ca -Máy thô: 1 máy / người / ca -Máy sợi con: 4 máy / người / ca -Máy ống nối tay: 24 cọc / người / ca -Máy ống tự động: 60 cọc / người/ ca 5.6.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động Lao động của công ty được chia thành hai khối như sau: 28 Website:... lý của công ty; Tiếp thị, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng đối với từng loại sản phẩm Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm - Chức năng: nghiên cứu, đề ra các biện pháp, phương pháp quảnchât lượng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất; Tham gia xây dựng, áp dụng hệ thông quảnchất lượng theo tiêu chuẩn ISO - Nhiệm vụ: kiểm tra thí nghiệm, xác nhận chất lượng các loại nguyên liệu, ... dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty; Công tác cung ứng vật tư sản xuất và quảnvật tư, sản phẩm của công ty trong các kho do phòng quản lý; Công tác Marketting tiêu thụ sản phẩm trong nước - Nhiệm vụ: Công tác xây dựng kế hoạch cung ứng, khai thác và dự trữ vật tư nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất cho các nhà máy; Quảnvật tư, sản phẩm trong kho; Xây dựng kế hoạch và... vật liệu Định mức tiêu hao nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu lớn nhất, cho phép để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc nào đó trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định 35 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Việc xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu phụ thuộc vào thực tế tiêu hao nguyên vật liệu của từng công đoạn mà công ty đang... năm với nhiều chủng loại sợi như cotton, sợi PE… Mặt hàng sợi là sản phẩm truyền thống và chủ lực của công ty Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất là bông, xơ có nhập từ nước ngoài Sản phẩm sợi được bán cho các công ty thương mại sản xuất hàng dệt trong và ngoài nước, thị trường miền Nam là chủ yếu, các loại sợi của công ty có chất lượng cao, đạt các tiêu chuẩn chất lượng như: chỉ số rộng (từ Ne8 đến Ne60);... Bắc có những công ty sản xuất sợi như: công ty dệt Vĩnh Phú, công ty dệt 8/3, công ty dệt Nam Định Các công ty này xét về quy mô và năng lực máy móc, thiết bị đã quá lạc hậu, không được đầu tư đổi mới thường xuyên và xuống cấp nghiêm trọng Vì vậy, sợi của các công ty này sản xuất ra có chất lượng kém hơn so với sợi của công ty, các loại sợichất lượng cao, các loại sợi chải kỹ để dệt ra những loại . trạng quản lý nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy sợi. Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị nguyên vật liệu đầu. Trưng, Hà Nội Nhà máy kéo sợi Hà Nội Nhà máy dệt vải Denim Nhà máy dệt nhuộm Nhà máy may 1 Nhà máy may 2 Nhà máy may 3 (may quần áo Denim) Nhà máy may thời

Ngày đăng: 08/04/2013, 09:38

Hình ảnh liên quan

4.1.Hình thức tổ chức sản xuất của công ty. - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

4.1..

Hình thức tổ chức sản xuất của công ty Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm sợi - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Hình 3.

Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm sợi Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm dệt kim. - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Hình 4.

Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm dệt kim Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1: Năng suất lao động quy chuẩn của công nhân may - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 1.

Năng suất lao động quy chuẩn của công nhân may Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2: Máy móc thiết bị tại Nhà máy Sợi I và Nhà máy Sợi II TT Máy   móc   thiết  - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 2.

Máy móc thiết bị tại Nhà máy Sợi I và Nhà máy Sợi II TT Máy móc thiết Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình đầu tư mua sắm thiết bị, công nghệ của Công ty - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 3.

Tình hình đầu tư mua sắm thiết bị, công nghệ của Công ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4:Giá bông tại New York ngày 03-4-06 - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 4.

Giá bông tại New York ngày 03-4-06 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 5:Thị trường cung cấp bông cho Việt Nam năm 2005 - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 5.

Thị trường cung cấp bông cho Việt Nam năm 2005 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng6: Giá mua bông xơ hiện nay của công ty Loại   nguyên   liệu  - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 6.

Giá mua bông xơ hiện nay của công ty Loại nguyên liệu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Quy định khối lượng mẫu thử - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 7.

Quy định khối lượng mẫu thử Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 8: Quy định ghi kết quả - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 8.

Quy định ghi kết quả Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 10: Quy định cách giữ mẫu - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 10.

Quy định cách giữ mẫu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 9: Quy định khối lượng mẫu thử - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 9.

Quy định khối lượng mẫu thử Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 12: Quy định cách giữ mẫu thử - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 12.

Quy định cách giữ mẫu thử Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 13: Các chỉ tiêu về độ chín của bông. - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 13.

Các chỉ tiêu về độ chín của bông Xem tại trang 61 của tài liệu.
• Các dụng cụ của hộp Jucốp: kẹp số 1, kẹp số 2, bảng nhung gập, các cặp xơ, lược kim loại - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

c.

dụng cụ của hộp Jucốp: kẹp số 1, kẹp số 2, bảng nhung gập, các cặp xơ, lược kim loại Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng15: Mục tiêu của Công ty năm 2006 - Quản trị chất lượng nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy Sợi

Bảng 15.

Mục tiêu của Công ty năm 2006 Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan