BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-THIẾT KẾ NHÀ MÁY

28 349 0
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-THIẾT KẾ NHÀ MÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Phu 1. Lý do xây dng nhà máy Cung cấp các sản phẩm bánh quy đa dạng về hương vị, mẫu mã và chủng loại, mang lại hương vị hạnh phúc cho người tiêu dùng bằng chính những sản phẩm chất lượng, an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo. 2. B trí nhân lc Cán bộ làm việc hành chính STT   1 Giám đốc 1 2 Phó giám đốc 2 3 Phòng kỹ thuật 5 4 Phòng kinh doanh, marketing 6 5 Phòng kế hoạch 2 6 Phòng tổ chức hành chính 5 7 Phòng kế toán 3 8 Phòng y tế 2 Tổng 26 II. Chm Khu công nghip Biên Hòa 2  ng Nai Khu công nghiệp Biên Hòa 2 thuộc phường Long Bình huyện An Bình TP. Biên Hòa và nằm ở phía Tây tỉnh Đồng Nai, cách TPHCM 25 km , nằm trên đầu mối giao thông quan trọng của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Đồng Nai có nhiều điều kiện thuận lợi cả về đường bộ, đường thủy và đường hàng không để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội. Nơi đây có điều kiện thuận lợi để có thể xây dựng một nhà máy bánh kẹo hiện đại, như nguồn cung nguyên liệu, khí hậu, đất đai, phương tiện giao thông, điều kiện nước, thị trường tiêu thụ và nhân công của huyện An Bình – Đồng Nai. Tổng diện tích khu công nghiệp: 365 ha Đặc điểm thiên nhiên của vị trí xây dựng Địa điểm xây dựng nhà máy phải phù hợp với quy hoạnh và đảm bảo sự phát triển chung về kinh tế - xã hội địa phương. KCN Biên Hòa 2 – Đồng Nai là địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy bánh kẹo, khu đất xây dựng có diện tích rộng, tương đối bằng phẳng cao ráo. Đặc điểm thiên nhiên Khí hu: Đồng Nai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Nhiệt độ trung bình năm 25 – 27 0 C, số giờ nắng trong năm 2.500 – 2.860 giờ, độ ẩm trung bình 80 – 82%. Tổng năng lượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 110 – 120 kcal/cm 2 và phân bố đều qua các tháng. Tháng 12 nhỏ nhất là 7,5 – 8,5 kcal/cm 2 ; tháng 4 cao nhất là 13,5 kcal/cm 2 . Cán cân bức xạ ở Đồng Nai luôn dương. Trong năm ở Đồng Nai có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa tương đối lớn, trung bình năm 1.700 – 1.800 mm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, thời tiết nắng, nóng, độ ẩm thấp, có khi xuống dưới 70%.  Đồng Nai nằm ở vị trí trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tọa độ 10 o 30’03 đến 11 o 34’57’’vĩ độ Bắc và từ 106 o 45’30 đến 107 o 35’00 kinh độ Đông; phía Tây giáp với TP. Hồ Chí Minh, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương. a hình: Đồng Nai nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh và đồng bằng sông Cửu Long. Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, gồm 3 dạng chủ yếu: địa hình đồi núi thấp độ cao 200 – 800m, chiếm 8% diện tích tự nhiên; địa hình đồng bằng lượn sóng có độ cao 20 – 200m, chiếm 80% diện tích tự nhiên, địa hình bãi bồi ven sông có độ cao dưới 20m, chiếm 12% diện tích tự nhiên. Nhìn chung địa hình của Đồng Nai tương đối bằng phẳng, kết cấu đất có độ cứng chịu nén tốt (trên 2kg/cm 2 ), thuận lợi cho việc đầu tư phát triển công nghiệp và xây dựng công trình với chi phí thấp. Nguồn nguyên liệu: Nguyên liệu chủ yếu của nhà máy là bột mì, đường, chất béo, các loại mứt trái cây, …  Bột mì, bột sữa,… được cung cấp từ các nhà máy tại tỉnh Bình Dương  Đường được đảm bảo bởi công ty cổ phần đường Biên Hòa  Các loại mứt, trái cây được lấy từ Đà Lạt  Các nguyên liệu phụ khác có thể mua trong nước hoặc nhập khẩu. Việc ổn định về nguồn nguyên liệu là điều kiện thuận lợi cho nhà máy đi vào hoạt động và nâng cao năng suất, chất lượng tốt. Giao thông vận tải: Giao thông vận tải là vấn đề rất cần thiết đối với hoạt động của nhà máy. Nhà máy phải vận chuyển một khối lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu, cũng như vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ. KCN Biên Hòa 2 nằm trên trục quốc lộ 1A, gần quốc lộ 51 và quốc lộ 15A, trên tuyến đường thông giữa Đồng Nai, Đà Lạt, Bình Dương, Vũng Tàu,… Đường giao thông trong KCN và đường nội bộ hoàn chỉnh, mặt đường thảm bê tông nhựa với tải trọng (H30 - 30MT/cm 2 ); hệ thống biển báo, gờ giảm tốc, vạch sơn đường, chiếu sáng dọc các tuyến đường đạt tiêu chuẩn. Nguồn cung cấp điện: Điện được sử dụng để chạy động cơ, thiết bị và chiếu sáng. Hệ thống cấp điện đã xây dựng đạt 100% tại các tuyến đường giao thông theo quy hoạch với trạm điện 110 KV công suất 126 MVA. Nguồn điện cung cấp ổn định từ Công ty Điện lực Đồng Nai, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng cho toàn bộ KCN. Giá điện: 815 đồng/Kwh Tài nguyên nước: Đồng Nai có nguồn nước mặt khá dồi dào để cấp nước sinh hoạt và phát triển sản xuất do mạng lưới dòng chảy sông, suối tương đối dày, trung bình 0,5 – 1,2 km/km 2 và có sông Đồng Nai. Với nguồn nước dồi dào từ nhà máy nước Thiện Tân cùng 3 bể chứa với tổng thể tích 12.000 m 3 và 2 trạm bơm tăng áp có công suất 15.000 m 3 /ngày và 10.000 m 3 /ngày, đảm bảo cung cấp nước đầy đủ về áp lực và lưu lượng với công suất cung cấp khoảng 25.000 m 3 /ngày. Ngoài ra, khu công nghiệp còn có 42 họng cứu hỏa. Giá nước: 4.820 đồng/m 3 Nguồn cung cấp nhân công An Bình là nơi có dân cư tập trung đông, đa phần là dân lao động, nếu nhà máy được xây dựng ở đây sẽ thu hút một số lượng lớn người lao động, giải quyết được vấn đề việc làm cho nhiều người dân địa phương. Đây là việc tiện lợi cho nhà máy xây dựng vì tiện lợi cho việc sinh hoạt đi lại, giảm công trình nhà ở, giảm chi phí đầu tư ban đầu. Hàng năm, huyện có hàng trăm sinh viên đi học đại học, cao đẳng, được đào tạo tại các trường: kinh tế, bách khoa, công nghiệp,… do đó sẽ thu hút được nhiều cán bộ quản lý, kĩ thuật chuyên môn cao. Vấn đề nước thải nhà máy Nước thải sản xuất theo hệ thống cống rãnh vào khu vực xử lý nước thải của nhà máy trước khi đưa vào hệ thống nước thải của khu công nghiệp và được thải ra ngoài đúng nơi quy định. Nhà máy xử lý nước thải tập trung với công suất (giai đoạn 1) 4.000 m 3 /ngày đêm với công nghệ xử lý UNITANK của Bỉ, đảm bảo tiếp nhận và xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945:2005, cột A trước khi thải ra sông Đồng Nai. Hiện đang triển khai giai đoạn 2 với công suất 4.000 m 3 /ngày đêm. Phí xử lý nước thải hiện nay là 0,28 USD/m 3 nước thải. Thị trường tiêu thụ Do An Bình nằm tiếp giáp với các trung tâm thành phố lớn như TP.Biên Hòa, TP.HCM, TP.Vũng Tàu, TP.Đà Lạt nên thị trường tiêu thụ sản phẩm là rất rộng lớn. ngoài ra giao thông thuận lợi rất có ích trong việc vận chuyển sản phẩm đi nhiều nơi. Chính sách pháp luật KCN Biên Hòa 2 được thành lập năm 1995, có những chính sách ưu đãi nhằm thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp và đã thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư đến Đồng Nai. Kết quả là khu công nghiệp này đã được lấp đầy năm 2002 với 116 dự án đầu tư và tổng vốn đầu tư trị giá trên 1,3 tỉ USD Giá thuê đất và phí sử dụng hạ tầng Giá thuê đất: 2,25 USD/m 2 /năm Phí sử dụng cơ sở hạ tầng: 0.5 USD/m 2 /năm  Từ những phân tích về điều kiện thực tiễn những vấn đề liên quan cho ta thấy việc xây dựng nhà máy sản xuất bánh kẹo tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 – Đồng Nai là hoàn toàn khả thi. Qua đó tạo công ăn việc làm cho công nhân giải quyết vấn đề lao động dư thừa, nâng cao đời sống người dân, đồng thời phát triển kinh tế khu vực An Bình nói riêng và kinh tế cả nước nói chung. III. Thit k công ngh 1. Tính cân bng vt liu Lập biểu đồ sản xuất - Nhà máy nghỉ tháng 6 để bảo dưỡng thiết bị, máy móc chuẩn bị cho mùa sản xuất mặt hàng tết. - Nhà máy làm việc 3 ca/ngày. Công nhân được nghỉ vào các ngày chủ nhật và các ngày lễ theo quy định của nhà nước. Biểu đồ sản xuất ngày, ca sản xuất trong năm Tổng hợp các nguyên liệu của một ca sản xuất và độ ẩm STT Nguyên liệu Khối lượng (kg) Độ ẩm (%) 01 Bột mì 280 14 02 Đường mịn 100 0.5 03 Bơ 60 15 04 Bột sữa 120 27 05 Bột trứng 30 4 06 Muối 2 10 Tháng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cả năm Số ngày 20 24 26 24 25 - 27 26 25 27 25 27 276 Số ca 60 72 78 72 75 - 81 78 75 81 75 81 828 07 NaHCO 3 3,25 10 08 (NH 4 ) 2 CO 3 0,75 5 09 Vanillin 2 1 10 Tinh bột 20 10 Tổng 372,4 t ca nhà máy trong mt ngày ca mt hàng bánh quy dai là 14,493 tn/ngày và bánh kem xp là 5,435 tn/ngày. Bảng tiêu hao qua từng công đoạn Công đoạn Tiêu hao (%) Chuẩn bị nguyên liệu 0,3 Chuẩn bị nhũ tương 0,1 Nhào bột 0,2 Cán, để yên 0,3 Tạo hình 0,5 Nướng 0,4 Làm nguội, phân loại 1,5 Tính chất khô của các nguyên liệu cho một mẻ thực đơn C Ki = 100 Ko CG (kg) Trong đó: C Ki : Khối lượng chất khô của nguyên liệu (kg) G : Khối lượng của từng nguyên liệu của một mẻ bột nhào (kg) C Ko : Hàm lượng chất khô của từng nguyên liệu (%) - Bột mì C K1 = 280  100 86 = 240,8 (kg) - Đường C K2 = 100  100 5,99 = 99,5 (kg) - Bơ C K3 = 60  100 85 = 51 (kg) - Sữa bột C K4 = 120  100 73 = 87,6 (kg) - Bột trứng C K5 = 30  100 96 = 28,8 (kg) - Muối C K6 = 2  100 90 = 1,8 (kg) - NaHCO 3 C K7 = 3,25  100 90 = 2,925 (kg) - (NH 4 ) 2 CO 3 C K8 = 0,5  100 95 = 0,713 (kg) - Vani C K9 = 2  100 99 = 1,998 (kg) - Tinh bột C K10 = 20  100 90 = 18 (kg) * Tổng chất khô các nguyên liệu C K = 240,8 + 99,5 + 51 + 87,6 + 28,8 + 1,8 + 2,925 + 0,713 + 1,998 + 18 = 533,136 (kg) Tính lượng chất khô của bán thành phẩm theo một mẻ thực đơn từng công đoạn kể cả tiêu hao B Ki =   100 100 ii TC  , (kg) Trong đó B Ki : Lượng chất khô của bán thành phẩm sau công đoạn i, (kg). C i : Lượng chất khô của bán thành phẩm của công đoạn i, (kg). T i : Tỷ lệ tiêu hao của công đoạn i, (%). Lượng chất khô còn lại sau từng công đoạn - Chuẩn bị nguyên liệu: B K1 =   100 3,0100136,533  = 531,537 (kg) - Chuẩn bị nhũ tương: Trong công đoạn chuẩn bị nhũ tương ta cho đường, bơ, sữa bột, bột trứng, muối, vanillin vào trước. Các nguyên liệu còn lại được cho vào công đoạn nhào bột. Nên ta có: B K2 =     100 1,0100 3211  mmmB K (kg) Với m 1 , m 2 , m 3 : lượng chất khô của bột mì, thuốc nở và tinh bột sau công đoạn chuẩn bị nguyên liệu. Ta có: m 1 =   100 3,01008,240  = 240,078 (kg) m 2 =   100 3,0100)475,0375,2(  = 3,631 (kg) m 3 =   100 3,010018  = 17,946 (kg) Vậy B K2 =     100 1,0100 17,946631,3078,240537,531  = 269,612 (kg) - Nhào bột: B K3 =     100 2,0100 3212  mmmB K (kg) B K3 =     100 2,0100 17,946631,3078,240 269,612  = 530,204 (kg) - Cán, để yên: B K4 =   100 3,0100 3  K B =   100 3,0100 530,204  = 528,613 (kg) - Tạo hình: B K5 =   100 5,0100 4  K B =   100 5,0100 528,613  = 525,97 (kg) - Nướng: B K6 =   100 4,0100 5  K B =   100 4,0100 525,97  = 523,866 (kg) - Làm nguội, phân loại, bao gói: B K7 =   100 5,1100 6  K B =   100 5,1100 523,866  = 516,008 (kg) Lượng bánh thu được từ một mẻ bột nhào Độ ẩm của bánh quy dai W = 5% Khối lượng của bánh thu được trong một mẻ thực đơn B T = W G C   100 100 (kg) Trong đó: G C : là lượng bánh thu được sau hao hụt (kg) B T = 5100 100 516,008   = 543,166 (kg) Tính lượng nước bổ sung cho một mẻ bột nhào N = a C K   100 100 - M (kg) Trong đó: N : Lượng nước bổ sung (kg) C K : Lượng chất khô của nguyên liệu (kg) M : Tổng nguyện liệu trong thực đơn (kg) a : Độ ẩm của bột nhào, chọn a = 25% Vậy lượng nước bổ sung: N = 25100 100136,533   - 598 = 112,848 (kg) Lượng nguyên liệu sản xuất ra 1 tấn thành phẩm M i = T i B G1000 (kg) Trong đó: M i : Khối lượng loại nguyên liệu để sản xuất ra 1 tấn thành phẩm (kg) G i : Khối lượng nguyên liệu i trong thực đơn (kg) B T : Lượng bánh sản xuất từ thực đơn (kg) Vậy lượng nguyên liệu để sản xuất ra 1 tấn thành phẩm: - Bột mì M 1 = 543,166 2801000  = 515,496 (kg) - Đường M 2 = 543,166 1001000  = 184,106 (kg) - Bơ M 3 = 543,166 601000  = 110,463 (kg) [...]... ×124 × 2,25 = 186 (m2) 3 Thiết kế nhà 1 tầng với kích thước (D×R×C) (m): 21 × 9 × 6 Nhà xe Nhà xe dùng để chứa xe đạp và xe máy của công nhân viên nhà máy Nhà xe được tính cho 30% số công nhân cho ca đông nhất Diện tích được tính là 3 xe đạp/m2, 1 xe máy/ m2 Giả sử tất cả công nhân viên trong nhà máy đều đi xe máy Diện tích được tính : 30 ×124 ×1 = 37,2 (m2) 100 Vậy thiết kế nhà xe có kích thước (D×R×C)... Nhà hành chính và các nhà phục vụ sinh hoạt: Nhà hành chính Diện tích các phòng làm việc Diện tích Số (m2/người) người Diện tích phòng (m2) STT Phòng 1 Phòng giám đốc 12 1 12 2 Phòng phó giám đốc 10 2 20 3 Phòng tổ chức hành chính 6 5 30 4 Phòng kế hoạch vật tư 4 2 8 5 Phòng kế toán 4 3 12 6 Phòng kinh doanh 4 6 24 7 Phòng kỹ thuật 5 5 25 8 Phòng y tế 5 2 10 Phòng họp 24 11 Phòng tiếp khách 20 12 Nhà. .. 2 Máy nghiền đường 1 3 Máy rây bột 1 4 Đun nóng chất béo 1 5 Chuẩn bị nhũ tương 1 6 Chuẩn bị bột nhào 2 7 Thiết bị đánh trứng 1 8 Thiết bị cán 3 9 Máy tạo hình 1 10 Lò nướng 1 11 Làm nguội, phân loại 2 12 Bao gói 2 13 Đóng thùng 2 14 Chuyển bánh vào kho tạm chứa 2 15 Chuyển bánh vào kho thành phẩm 2 16 Nhân viên phòng KCS 4 17 Nhân viên sửa chữa thiết bị 4 18 Xử lý nước thải 2 19 Nhân viên phục vụ nhà. .. việc trong nhà máy là : 28 + 126 = 154 (người) Số cán bộ công nhân viên làm việc trong ca đông nhất 26 + 42 + 24 = 92 (người) b Tính xây dựng Phân xưởng sản xuất chính Phân xưởng sản xuất chính có kích thước Dài × rộng × cao: 63 × 24 × 10,2 (m2) Diện tích: S = 63 × 24 = 1512 (m2) Chọn: + Nhịp nhà : L = 24 (m) + Bước cột : B = 6 (m), mở rộng B = 9 (m) + Chiều cao nhà : H = 10,2 (m) + Chiều dài nhà : D... 18 x 7 x 3 Nhà sinh hoạt vệ sinh: Nhà tắm Số phòng nhà tắm tính cho 60% số công nhân trong ca đông nhất và 7 công nhân /1 vòi tắm n= 124  60  9,3 phòng , chọn 10 phòng 8  100 Kích thước mỗi phòng 0,9 ×0,9 (m) Tổng diện tích: 8,1 (m2) Phòng thay quần áo Tính cho 60% số công nhân trong ca đông nhất Tiêu chuẩn 0,2 (m2/1 công nhân) F= 124  0,2  60  14,88 (m2) 100 Nhà vệ sinh Chọn số lượng nhà vệ sinh... lượng nhà vệ sinh bằng N= 1 số lượng nhà tắm 4 10  2,5 phòng Chọn 3 phòng 4 Kích thước mỗi phòng : 0,9 × 1,2 (m) Tổng diện tích : 3,24 (m2) Vậy tổng diện tích cần thiết xây nhà sinh hoạt vệ sinh là: 8,1 + 14,88 + 3,24 = 26,22 (m2) Kích thước : (D×R×C): 9 × 3 × 3 (m) Nhà bảo vệ Nhà bảo vệ được xây dựng gần cổng chính Kích thước (D×R×C) (m): 3 × 3 × 3 (m) Số lượng: 2 nhà bảo vệ Các công trình phụ trợ:... (D×R×C): 4 × 4 × 4 (m) Chọn nhà máy phát điện dự phòng (D×R×C): 8 × 6 × 4 (m) Khu xử lý nước thải Chọn khu vực xử lý nước thải có kích thước (D×R) (m): 25 × 10 Khu xử lý nước Chọn khu xử lý nước có kích thước (D×R×C) (m): 10 × 10 × 5 Kho chứa vật tư Chọn kho có kích thước (D×R×C) (m): 7 × 6 × 4 Nhà để xe điện động Chọn nhà có kích thước (D×R×C) (m): 9 × 6 × 4 Kho chứa nhiên liệu Chọn nhà có kích thước (D×R×C)... dựng Bảng tổng kết các công trình xây dựng Số lượng Kích thước Diện tích STT Tên công trình (cái) (m) (m2) 1 Phân xưởng sản xuất chính 1 63 × 24 × 10,2 1512 2 Kho chứa nguyên liệu 1 12 × 23 × 6 276 3 Kho thành phẩm 1 18 × 37 × 6 666 4 Kho vật liệu bao gói 1 7×6×6 42 5 Nhà hành chính, hội trường 1 24 × 10 × 4,8 240 6 Gara ô tô 1 18 × 7 × 5 126 7 Nhà xe 1 9×5×3 45 8 Nhà ăn 1 21 × 9 × 6 189 9 Nhà sinh hoạt... sinh hoạt vệ sinh 1 9×3×3 27 10 Nhà bảo vệ 2 3×3×3 9 11 Xưởng cơ khí 1 9×6×4 54 12 Lò hơi 1 6×6×5 36 13 Đài nước 1 8×8 64 14 Bể chứa nước dự trữ 1 12 × 8 × 8 96 15 Trạm biến áp 1 4×4×4 16 16 Nhà máy phát điện dự phòng 1 8×6×4 48 17 Khu xử lý nước thải 1 25 × 10 250 18 Khu xử lý nước 1 10 × 10 × 5 100 19 Kho chứa vật tư 1 7×6×4 54 20 Nhà để xe điện động 1 9×6×4 54 21 Nhà chứa nhiên liệu 1 5×5×5 25 22... bánh quy dai: 126,785 (lít/h) = 3042,84 (lít/ngày) Lượng nước dùng cho sinh hoạt - Lượng nướ dùng ho nh ăn Tính cho 70% số ông nhân lao động trên nhà máy Tiêu chuẩn: 30 lít/ngày/người nên ta có: 70% × 30 × 272 = 5712 (lít/ngày) - Nhà máy có 3 phòng vệ sinh và 10 nhà tắm Định mức mỗi phòng 40 lít/ngày/người 70% × (10 + 3) × 50 × 272 = 123760 (lít/ngày) Vậy tổng lượng nước dùng trong sinh ho t là: 5712 + . thuận lợi cho nhà máy đi vào hoạt động và nâng cao năng suất, chất lượng tốt. Giao thông vận tải: Giao thông vận tải là vấn đề rất cần thiết đối với hoạt động của nhà máy. Nhà máy phải vận. Tính cân bng vt liu Lập biểu đồ sản xuất - Nhà máy nghỉ tháng 6 để bảo dưỡng thiết bị, máy móc chuẩn bị cho mùa sản xuất mặt hàng tết. - Nhà máy làm việc 3 ca/ngày. Công nhân được nghỉ vào. 1512 (m 2 ) Chọn: + Nhịp nhà : L = 24 (m) + Bước cột : B = 6 (m), mở rộng B = 9 (m) + Chiều cao nhà : H = 10,2 (m) + Chiều dài nhà : D = 63 (m) Đặc điểm nhà: - Nhà bằng bê tông cốt thép:

Ngày đăng: 18/05/2015, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan