BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-CÁC PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC HIỆN ĐẠI

45 1.3K 1
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-CÁC PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nha Trang, tháng 11, năm 2010 Đại học Nha Trang Viện Công Nghệ Sinh Học và Môi Trường GVHD: Nguyễn Ngọc Minh Quỳnh Nhóm 3: 1. Ngô Thị Anh Khôi 2. Nguyễn Thị Út Vi 3. Lê Thị Thái Ngân 4. Nguyễn Thị Thưỡng 5. Phạm Thị Ngọc Yến Phần I: Canh tác công nghệ cao xu hướng của tương lai! Phần II: Cơ sở sinh học Phần III: Một số phương pháp canh tác hiện đại 1. Hệ thống dạng bấc 2. Thủy canh 3. Hệ thống màng dinh dưỡng 4. Hệ thống nhỏ giọt 5. Hệ thống ngập và rút định kì 6. Khí canh Phần IV: Ứng dụng trong thực tế Phần I: Canh tác công nghệ cao xu hướng của tương lai! Thách thức đối với nghành nông nghiệp Dân số tăng nhanh Diện tích đất canh tác giảm Biến đổi khí hậu Sản lượng: Giảm  không cung cấp đủ Chất lượng: Giảm  ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng An ninh lương thực nước ta bị de dọa trong 10 năm tới Cần tìm ra các phương pháp canh tác mới Phần II. CƠ SỞ SINH HỌC .  Cây chỉ lấy 5% chất dinh dưỡng từ đất, còn lại 95% chất dinh dưỡng là do cây tự sản xuất (quang hợp) và tiêu thụ  Đất chỉ đóng vai trò là một kho lưu trữ chất dinh dưỡng để cây dùng từ từ.   Nếu có một cái kho để lưu trữ chất dinh dưỡng thì cây không cần dùng đất [...]... vật liệu gây độc có thể ảnh hưởng đến môi trường dinh dưỡng và pH môi trường Một số loại giá thể: than bùn, mùn cưa, vỏ cây, xơ dừa, cát, sỏi, scoria, vermiculite, perlite, Phần III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC HIỆN ĐẠI  Nhược điểm: các cây lớn thường sử dụng lượng lớn nước nên sợi bấc có thể không cung cấp kịp chất dinh dưỡng cho chúng  Là hệ thống có dung dịch dinh dưỡng đặt trong hộp xốp hoặc các... Nhược điểm: phải thường xuyên điều chỉnh pH trong dung dịch dinh dưỡng Qui trình thực tế ở hộ gia đình  Vật liệu: 1 Hộp xốp (45 x 60 x 15 cm) 2 Chất dinh dưỡng 3 Rọ nhựa gieo hột 4 Hạt rau (xà lách, rau muống, cải xanh, cải ngọt, húng quế ) 5 Xơ dừa, tro trấu 6 Bình phun nước Qui trình thực tế ở hộ gia đình TRÌNH TỰ THAO TÁC 1 Chuẩn bị hộp xốp: Sơn đen bên trong hộp xốp hoặc lót nilong đen 2 Khoan lỗ:... hoa Mô hình thực tế 5 Hệ thống ngập và rút định kì  Dung dịch dinh dưỡng được bơm làm ngập tạm thời khay trồng sau đó rút ngược trở lại vào bồn chứa  Chu kì bơm chất dinh dưỡng được lặp lại vài lần / ngày, tùy theo kích cỡ và loại cây trồng, nhiệt độ, độ ẩm,  Nhược điểm: cần điều chỉnh pH dung dịch dinh dưỡng thường xuyên  Có thể dùng để trồng cà chua, khoai tây Mô hình thực tế 6 Khí canh  Rễ cây... hình thực tế 3 Hệ thống màng dinh dưỡng  Khay trồng thường có dạng ống     hoặc dạng máng (được lắp theo dạng nghiêng) Dung dịch dinh dưỡng được bơm vào khay trồng và chảy qua rễ cây sau đó chảy về bồn chứa Lớp dinh dưỡng chỉ dày khoảng 13mm và chảy liên tục Rễ cây được làm giàu O2 liên tục và dung dịch dinh dưỡng cũng được cung cấp thường xuyên Thường được dùng để sản xuất qui mô lớn Mô hình thực. .. Công nghệ hydroponic: kĩ thuật trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng  Hệ thống dạng bấc  Thủy canh  Hệ thống màng dinh dưỡng  Hệ thống nhỏ giọt  Hệ thống ngập và rút định kì  Khí canh  Các phần chính của hệ thống hydroponic:  Khay trồng chứa cây con và giá thể,  Dung dịch dinh dưỡng  Các chất dinh dưỡng có thể được cung cấp cho cây... khi sử dụng được thu lại, lọc, bổ sung và tiếp tục sử dụng Ưu điểm: Không sử dụng giá thể nên môi trường có độ sạch cao, cây sạch bệnh, nhiệt độ ở rễ thấp hơn nhiệt độ ngoài trời Mô hình thực tế Phần IV ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ ... hộp, số lỗ phụ thuộc vào từng loại cây trồng: Rau muống, xà lách, cải xanh, 3 Chuẩn bị rọ gieo hạt: Dùng xơ dừa nhồi dưới đáy rọ, nhồi tro trấu bên trên, đặt rọ vào các lổ đã đục trên nắp hộp Qui trình thực tế ở hộ gia đình 4 Gieo hạt: Gieo 2-3 hột vào mỗi rọ ở độ sâu khoảng 1cm 5 Pha dung dịch: Dinh dưỡng cô đặc đựng trong chai, lắc thật đều đổ vào thùng xốp, thêm đủ lượng nước theo hướng dẫn, sau đó... trường( để đảm bảo độ pH ổn định từ 5,5 – 6,0  Có thể dựa vào giá trị dẫn điện (EC), sự phân hủy các muối khoáng (TDS) hoặc nhân tố hòa tan (CF) để điều chỉnh bổ sung chất dinh dưỡng,  Dung dịch thủy canh rau muống và xà lách nhiệt đới  của DR.RESH  Muối Trọng lượng (g) Phần A: Ca(NO3)2 KNO3 Fe ETDA 286,54 16,48 5,10 Phần B KNO KH2PO4 MgSO4 MnSO4 ZnSO4 H3PO3 CuSO4 (NH4)4Mo7O24.4H2O 316,48 28,57 36,73 . Thị Ngọc Yến Phần I: Canh tác công nghệ cao xu hướng của tương lai! Phần II: Cơ sở sinh học Phần III: Một số phương pháp canh tác hiện đại 1. Hệ thống dạng bấc 2. Thủy canh 3. Hệ thống màng. kì 6. Khí canh Phần IV: Ứng dụng trong thực tế Phần I: Canh tác công nghệ cao xu hướng của tương lai! Thách thức đối với nghành nông nghiệp Dân số tăng nhanh Diện tích đất canh tác giảm Biến. lượng: Giảm  ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng An ninh lương thực nước ta bị de dọa trong 10 năm tới Cần tìm ra các phương pháp canh tác mới Phần II. CƠ SỞ SINH HỌC .  Cây chỉ lấy 5% chất dinh

Ngày đăng: 18/05/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC HIỆN ĐẠI

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Dân số tăng nhanh

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • A. Cơ sở sinh học

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Một số loại vật liệu dùng làm giá thể

  • Ưu điểm

  • Slide 15

  • Nhược điểm

  • Dung dịch dinh dưỡng

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan