Luận văn tốt nghiệp - Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

101 2.1K 20
Luận văn tốt nghiệp - Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới. Để tồn tại và phát triển trong xu thế chung đó đòi hỏi các tổ chức kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng phải có chiến lược phát triển phù hợp. Việc phát triển và đa dạng hoá các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt với công nghệ hiện đại, dịch vụ đa năng và liên kết toàn cầu theo thông lệ quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua ngân hàng là yêu cầu bức thiết đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Sự ra đời của sản phẩm thẻ là một tất yếu khách quan nhằm đa dạng hóa hình thức thanh toán góp phần thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt cố hữu trong dân cư. Với ưu thế về thời gian thanh toán, tính an toàn, hiệu quả sử dụng và phạm vi thanh toán rộng, sản phẩm thẻ đã và đang trở thành công cụ thanh toán phổ biến và có vị trí quan trọng trong các công cụ thanh toán không chỉ tại các nước phát triển mà còn tại các nước đang phát triển nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Với định hướng chiến lược đưa thẻ trở thành sản phẩm cơ bản trong việc thực hiện mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, Agribank đã triển khai sản phẩm thẻ từ năm 1999 nhưng chủ yếu mang tính thử nghiệm. Từ năm 2003 đến nay, Agribank đã quan tâm đầu tư phát triển sản phẩm thẻ, từ hoàn thiện mô hình tổ chức, bố trí cán bộ, tập huấn nghiệp vụ đến đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống công nghệ tin học, trang thiết bị. Trung tâm Thẻ Agribank chính thức được thành lập và đi vào hoạt động. Quá trình hoạt động đến nay sản phẩm thẻ đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, sản phẩm thẻ của Agribank vẫn còn những hạn chế và tồn tại, chưa tương xứng với tiềm lực mà Agribank hiện có. Xuất phát từ thực tiễn đó, với tư cách là một người công tác trong đơn vị cung cấp sản phẩm thẻ, tôi đã chọn đề tài “Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” nhằm góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ THẺ VÀ PHÁT TRIỂN THẺ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. Các công trình nghiên cứu đã thực hiện 4 1.1.1. Đề tài khoa học của Agribank 4 1.1.2. Luận án tiến sĩ 5 1.1.3. Luận văn thạc sĩ 7 1.1.4. Một số công trình đã công bố khác 9 1.2. Các vấn đề còn tồn tại và hướng nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM THẺ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 2.1. Tổng quan về sản phẩm thẻ ngân hàng 13 2.1.1. Khái niệm về thẻ ngân hàng 13 2.1.2. Phân loại sản phẩm thẻ ngân hàng 13 2.1.3. Chủ thể tham gia trong phát hành, thanh toán và sử dụng thẻ 16 2.2. Phát triển sản phẩm thẻ - Xu hướng tất yếu trong kinh doanh ngân hàng hiện đại 17 2.2.1. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển sản phẩm thẻ 17 2.2.2. Tiêu chí đánh giá sự phát triển sản phẩm thẻ của ngân hàng thương mại 19 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm thẻ của ngân hàng thương mại 21 2.3. Qui trình phát triển sản phẩm thẻ ở các ngân hàng thương mại 25 2.3.1. Các khái niệm 25 2.3.2 Quy trình phát triển sản phẩm thẻ 27 2.4. Kinh nghiệm phát triển sản phẩm thẻ của một số ngân hàng thương mại trong nước 31 2.4.1. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Vietinbank 31 2.4.2. Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - DongA Bank 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THẺ TẠI AGRIBANK 34 3.1. Giới thiệu Agribank 34 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 34 3.1.2. Mô hình tổ chức 34 3.1.3. Các kết quả đã đạt được 36 3.2. Thực trạng phát triển sản phẩm thẻ tại Agribank 37 3.2.1. Mô hình tổ chức nghiệp vụ thẻ 37 3.2.2. Quy trình phát triển sản phẩm thẻ tại Agribank 39 3.2.3. Đánh giá sự phát triển sản phẩm thẻ của Agribank 44 3.2.4. Đánh giá hiệu quả sản phẩm thẻ của Agribank 53 3.3. Phân tích các giải pháp phát triển sản phẩm thẻ của Agribank 62 3.3.1. Giải pháp về Marketing 62 3.3.2. Giải pháp về công nghệ 64 3.3.3. Giải pháp về liên kết 66 3.3.4. Giải pháp về quản lý rủi ro thẻ 67 3.3.5. Giải pháp về con người 69 3.3.6. Giải pháp về phí 69 3.4. Nhận xét về phát triển sản phẩm thẻ của Agribank 71 3.4.1. Kết quả đạt được 71 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế 71 CHƯƠNG 4:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THẺ TẠI AGRIBANK 76 4.1. Định hướng phát triển sản phẩm thẻ và mục tiêu đến năm 2015 76 4.1.1. Định hướng phát triển sản phẩm thẻ của Agribank 76 4.1.2. Mục tiêu đến năm 2015 79 4.2. Giải pháp phát triển sản phẩm thẻ tại Agribank 80 4.2.1. Giải pháp về bộ máy tổ chức 80 4.2.2. Nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm 83 4.2.3. Nhóm giải pháp về Marketing 86 4.2.4. Nhóm giải pháp về công nghệ 90 4.2.5. Nhóm giải pháp về nhân lực 91 4.3. Một số kiến nghị 93 4.3.1 Với Chính phủ 93 4.3.2. Với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 93 4.3.3. Với Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam 94 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung 1 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 2 ATM Máy rút tiền tự động 3 Banknetvn Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính Quốc gia Việt Nam 4 ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ 5 EMV Ba tổ chức thẻ là Europay, MasterCard và Visa 6 EDC Thiết bị đọc thẻ điện tử 7 IPCAS Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng 8 Kiosk Banking Thiết bị cung cấp dịch vụ ngân hàng tự động 9 NHTM Ngân hàng thương mại Việt Nam 10 POS Máy chấp nhận thanh toán thẻ 11 Smartlink Công ty Cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink 12 TCTQT Tổ chức thẻ quốc tế 13 VNBC Công ty Cổ phần thẻ thông minh VNBC 14 VND Đồng Việt Nam DANH MỤC MÔ HÌNH Mô hình 2.1: Quy trình phát triển sản phẩm thẻ 27 Mô hình 3.1: Bộ máy tổ chức của Agribank 35 Mô hình 3.2: Bộ máy tổ chức của Trung tâm Thẻ Agribank 38 Mô hình 3.3 : Mô hình tổ chức tại chi nhánh Agribank 38 Mô hình 4.1: Mô hình bộ máy tổ chức của Công ty Thẻ 80 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1: Số lượng thẻ phát hành lũy kế từ 2007 – 2011 46 Bảng 3.2: Thị phần phát hành thẻ của Agribank từ 2007 - 30/6/2012 47 Bảng 3.3: Tỷ lệ rủi ro gian lận của thẻ Agribank từ 2008 - 2011 50 Bảng 3.4: Tỷ số lợi ích/chi phí của các sản phẩm thẻ Agribank 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tăng trưởng số lượng thẻ từ 2008 – 30/6/2012 46 Biểu đồ 3.2: Doanh số sử dụng thẻ Agribank từ năm 2006-2011 48 Biểu đồ 3.3: Số lượng ATM và EDC/POS từ năm 2006 đến 30/6/2012 51 Biểu đồ 3.4: Khả năng sinh lời của sản phẩm thẻ Agribank qua các năm (2005 - 2011) 60 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới. Để tồn tại và phát triển trong xu thế chung đó đòi hỏi các tổ chức kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng phải có chiến lược phát triển phù hợp. Việc phát triển và đa dạng hoá các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt với công nghệ hiện đại, dịch vụ đa năng và liên kết toàn cầu theo thông lệ quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua ngân hàng là yêu cầu bức thiết đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Sự ra đời của sản phẩm thẻ là một tất yếu khách quan nhằm đa dạng hóa hình thức thanh toán góp phần thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt cố hữu trong dân cư. Với ưu thế về thời gian thanh toán, tính an toàn, hiệu quả sử dụng và phạm vi thanh toán rộng, sản phẩm thẻ đã và đang trở thành công cụ thanh toán phổ biến và có vị trí quan trọng trong các công cụ thanh toán không chỉ tại các nước phát triển mà còn tại các nước đang phát triển nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Với định hướng chiến lược đưa thẻ trở thành sản phẩm cơ bản trong việc thực hiện mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, Agribank đã triển khai sản phẩm thẻ từ năm 1999 nhưng chủ yếu mang tính thử nghiệm. Từ năm 2003 đến nay, Agribank đã quan tâm đầu tư phát triển sản phẩm thẻ, từ hoàn thiện mô hình tổ chức, bố trí cán bộ, tập huấn nghiệp vụ đến đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống công nghệ tin học, trang thiết bị. Trung tâm Thẻ Agribank chính thức được thành lập và đi vào hoạt động. Quá trình hoạt động đến nay sản phẩm thẻ đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, sản phẩm thẻ của Agribank vẫn còn những hạn chế và tồn tại, chưa tương xứng với tiềm lực mà Agribank hiện có. Xuất phát từ thực tiễn đó, với tư cách là một người công tác trong đơn vị cung cấp sản phẩm thẻ, tôi đã chọn đề tài “Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” nhằm góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên. 1 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến phát triển sản phẩm thẻ ở các ngân hàng thương mại. - Phân tích và đánh giá đúng thực trạng phát triển sản phẩm thẻ tại Agribank. - Đưa ra những giải pháp khả thi nhằm góp phần phát triển sản phẩm thẻ tại Agribank. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm thẻ của ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển sản phẩm thẻ tại Agribank trong giai đoạn 2007 – 2011 và tìm giải pháp phát triển sản phẩm thẻ Agribank trong giai đoạn 2012 - 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu * Thu thập dữ liệu: - Dữ liệu sơ cấp: phỏng vấn đối với các cán bộ cấp cao của ngân hàng, điều tra, phỏng vấn khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ của Agribank. Sử dụng phương pháp thu thập bảng hỏi và phỏng vấn chuyên gia. - Dữ liệu thứ cấp: thu thập thông tin từ sách báo chuyên ngành, các báo cáo của Hội thẻ, báo cáo của Agribank, các đề tài khoa học có liên quan đến sản phẩm thẻ, các tài liệu của Agribank. * Phân tích dữ liệu: Tác giả sử dụng các phương pháp kỹ thuật như thống kê, sử dụng biểu đồ, bảng dữ liệu, mô hình, so sánh và đánh giá để xử lý và phân tích dữ liệu thu được. Trên cơ sở thực trạng phát triển sản phẩm thẻ của Agribank, tác giả đã sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích, tiếp cận các kinh nghiệm phát triển sản phẩm thẻ, tham khảo ý kiến chuyên gia và vận dụng các kiến thức có được từ thực tế công tác tại Agribank trong việc đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm thẻ của Agribank. 2 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 4 chương: Chương 1:Tổng quan các vấn đề nghiên cứu về thẻ và phát triển thẻ ngân hàng thương mại Chương 2:Những vấn đề lý luận cơ bản về sản phẩm thẻ và phát triển sản phẩm thẻ của ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng phát triển sản phẩm thẻ tại Agribank Chương 4: Giải pháp phát triển sản phẩm thẻ tại Agribank 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ THẺ VÀ PHÁT TRIỂN THẺ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Các công trình nghiên cứu đã thực hiện Qua quá trình nghiên cứu tài liệu phục vụ việc viết luận văn thạc sĩ của mình, tôi nhận thấy, mặc dù thẻ là một lĩnh vực mới nhưng các vấn đề về thẻ đã nhận được sự quan tâm của nhiều công trình nghiên cứu khác nhau. Liên quan đến đề tài tôi đang nghiên cứu có một số công trình nghiên cứu như sau: 1.1.1. Đề tài khoa học của Agribank Về lĩnh vực thẻ, hiện nay Agribank mới chỉ có một đề tài khoa học “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 2015, tầm nhìn 2020” của Trung tâm Thẻ Agribank - bảo vệ tại Hội đồng khoa học Agribank năm 2011. Đề tài đã nêu được tổng quan quá trình phát triển sản phẩm thẻ trên thế giới và Việt Nam, các kinh nghiệm phát triển sản phẩm thẻ tại một số ngân hàng ở Việt Nam và trên thế giới và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho hoạt động phát triển sản phẩm thẻ của Agribank. Đồng thời, đề tài cũng phân tích được thực trạng phát triển sản phẩm thẻ của Agribank giai đoạn 2003-2010 về tổ chức, nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng công nghệ, marketing tiếp thị sản phẩm và công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cũng như đánh giá, chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong hoạt động nghiệp vụ thẻ của Agribank. Ngoài ra, đề tài nêu lên xu hướng phát triển sản phẩm thẻ tại Việt Nam và trên thế giới, đưa ra chiến lược phát triển sản phẩm thẻ của Agribank giai đoạn 2011 -2015, tầm nhìn đến 2010 và một số giải pháp để thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm thẻ đến 2015. Đề tài mới được hoàn thiện trong thời gian gần đây (năm 2011) nên số liệu cũng như đánh giá về thực trạng phát triển sản phẩm thẻ của đề tài khá chính xác và cập nhật. Hơn thế nữa, phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ở sản phẩm dịch vụ 4 thẻ của Agribank, rất phù hợp với đề tài phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam mà tôi đang nghiên cứu. Tuy vậy, đề tài chưa đề cập đến các khái niệm, các lý luận cơ bản về sản phẩm thẻ, không đưa ra các tiêu chí đánh giá sự phát triển sản phẩm thẻ của ngân hàng thương mại. Quy trình phát triển sản phẩm thẻ ở các ngân hàng thương mại cũng chưa được đề tài đề cập đến. Đề tài cũng chưa thực hiện đánh giá hiệu quả của các sản phẩm thẻ của Agribank. Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm thẻ của Agribank đã được đề tài nhắc đến, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá mà chưa đi sâu vào phân tích. 1.1.2. Luận án tiến sĩ Một số luận án tiến sĩ có liên quan đến đề tài phát triển sản phẩm thẻ mà tôi đang nghiên cứu là: - Luận án “Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam” của NCS Hoàng Tuấn Linh, bảo vệ tại Hội đồng Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2009. Luận án trình bày một số lý luận cơ bản về thẻ của ngân hàng thương mại, thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam giai đoạn 2006 - 2008, định hướng phát triển dịch vụ thẻ ở Việt Nam và một số giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam. Luận án đưa ra một số khái niệm về thẻ của ngân hàng thương mại, đồng thời nêu các cách phân loại thẻ khá đầy đủ. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ cũng được NCS Hoàng Tuấn Linh trình bày trong luận án. Về quy trình thanh toán thẻ, NCS Hoàng Tuấn Linh nêu rõ quy trình thanh toán tại từng bên liên quan: + Tại ĐVCNT hoặc điểm ứng tiền mặt + Tại ngân hàng thanh toán thẻ + Tại TCTQT Và theo từng loại giao dịch đặc biệt: + Giao dịch ứng tiền mặt tại ĐVCNT + Giao dịch không xuất trình thẻ 5 + Giao dịch truy thu + Giao dịch hoàn trả + Giao dịch nhờ thu. Tuy nhiên, đây mới chỉ là quy trình thanh toán áp dụng cho thẻ quốc tế giao dịch tại thiết bị chấp nhận thẻ của ngân hàng không phải là ngân hàng phát hành chứ chưa phải quy trình áp dụng chung cho tất cả các loại thẻ, cho tất cả các trường hợp sử dụng thẻ. Bên cạnh đó, một số khái niệm được trình bày rất cụ thể nhưng lại hoàn toàn không sử dụng đến trong các nội dung khác của luận án (thẻ du lịch và giải trí, thẻ tài khoản), trong khi đó một số khái niệm được sử dụng đến rất nhiều lại chỉ được nêu tên (thẻ nội địa, thẻ quốc tế). Ngoài ra, do phạm vi nghiên cứu của đề tài khá rộng nên các nội dung được trình bày còn mang tính tổng quát, chưa đi sâu vào phân tích các khía cạnh đã được nhắc đến trong luận án. Số liệu được sử dụng trong luận án là giai đoạn 2006 - 2008, là tương đối ngắn để có thể đưa ra những đánh giá chuẩn xác về thực trạng hoạt động phát triển dịch vụ thẻ tại Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu của luận án. Hầu hết các giải pháp được luận án đưa ra hiện nay đã áp dụng trong thực tế, vì vậy vấn đề đặt ra là cần có những giải pháp cho những giai đoạn tiếp theo. - Luận án “Phát triển hoạt động bán lẻ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” của NCS Vũ Thị Ngọc Dung, bảo vệ tại Hội đồng Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2009. ATM, POS, Kiosk Banking là những thiết bị giao dịch tự động chấp nhận thẻ và là những kênh phân phối gián tiếp trong hoạt động bán lẻ của ngân hàng hiện đại. Sự phát triển của các kênh phân phối này liên quan mật thiết đến sự phát triển sản phẩm thẻ. Tại luận án này, NCS Vũ Thị Ngọc Dung đã đưa ra được một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động bán lẻ của NHTM, cụ thể: + Thị phần và số lượng khách hàng. + Sự đa dạng và tiện ích của sản phẩm dịch vụ. + Hệ thống phân phối đa dạng đặc biệt các kênh hiện đại phát triển. + An toàn trong hoạt động ngân hàng bán lẻ. 6 [...]... dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Học viện Ngân hàng, năm 2009 - Giang Thị Hồng Liễu Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Kinh tế, năm 2009 - Nguyễn Minh Hoa “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam –... 2007 - Đặng Thùy Linh Phát triển dịch vụ thẻ nội địa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2007 - Phạm Thị Hương “Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2008 Cả ba luận văn kể trên đều có đối tượng nghiên cứu là dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông. .. tâm Phát triển hệ thống và Đại học California Miramar Hoa Kỳ, năm 2009 - Lê Thị Mỹ Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2010 - Phạm Ngọc Thơ Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2010 - Hà Thị Ngọc Lan “Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ tại. .. trường thẻ Việt Nam nói chung và sản phẩm thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng Cùng với thời gian và sự biến động của hoàn cảnh kinh tế - xã hội, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đề tài phát triển sản phẩm thẻ là một tất yếu Với đề tài Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam , tôi hy vọng sẽ kế thừa được những luận điểm... Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn 2003 - 2007, là thời kỳ đầu phát triển dịch vụ thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Trước năm 2008, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 8 mới chỉ có một sản phẩm thẻ duy nhất là thẻ ghi nợ nội địa Success, chưa có các sản phẩm thẻ nội địa khác cũng như các sản phẩm thẻ quốc tế Các TCTQT như Visa, Master,... tiêu phát triển sản phẩm thẻ tại ngân hàng thương mại một cách hiệu quả và bền vững, mang lại lợi ích cho các ngân hàng Tất cả các vấn đề nêu trêu sẽ được tôi giải quyết trong các chương tiếp theo của luận văn này 13 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM THẺ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổng quan về sản phẩm thẻ ngân hàng 2.1.1 Khái niệm về thẻ ngân hàng Thẻ ngân. .. trình phát triển sản phẩm thẻ thể hiện các bước cần thực hiện khi phát triển sản phẩm thẻ, từ đó có thể nhìn ra được những bất cập, những thiếu sót của Agribank trong việc phát triển sản phẩm thẻ và tìm hướng khắc phục những tồn tại đó, góp phần phát triển sản phẩm thẻ một cách hiệu quả và bền vững - Đánh giá hiệu quả sản phẩm thẻ Để có góc nhìn đầy đủ về việc phát triển sản phẩm thẻ của các ngân hàng. .. với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Thị trường thẻ Việt Nam giai đoạn 2003 - 2007 đã có một tổ chức chuyển mạch thẻ là Công ty Cổ phần chuyển mạch tài chính Quốc gia Việt Nam (Banknetvn) tuy nhiên đến cuối năm 2007, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam mới kết nối thành công với tổ chức chuyển mạch thẻ này Thị trường thẻ Việt Nam thời điểm đó còn non trẻ và ít... động phát triển sản phẩm thẻ c Cơ chế, chính sách của ngân hàng trong vấn đề phát triển sản phẩm thẻ Cơ chế, chính sách thông thoáng, không nặng về thủ tục hành chính sẽ thúc đẩy sự phát triển, ngược lại sẽ hạn chế sự phát triển sản phẩm thẻ 24 d Định hướng phát triển sản phẩm thẻ của ngân hàng Mỗi ngân hàng kinh doanh sản phẩm thẻ đều phải xây dựng cho mình một kế hoạch, chiến lược marketing sản phẩm. .. chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng có thể phát triển sản phẩm thẻ trong giai đoạn 201 2-2 015 1.2 Các vấn đề còn tồn tại và hướng nghiên cứu Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Đồng thời, đây cũng là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển . vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2010. - Phạm Ngọc Thơ Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn 2003 - 2007, là thời kỳ đầu phát triển dịch vụ thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Trước năm 2008, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát. luận cơ bản về sản phẩm thẻ và phát triển sản phẩm thẻ của ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng phát triển sản phẩm thẻ tại Agribank Chương 4: Giải pháp phát triển sản phẩm thẻ tại Agribank 3 CHƯƠNG

Ngày đăng: 18/05/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ THẺ VÀ PHÁT TRIỂN THẺ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Các công trình nghiên cứu đã thực hiện

      • 1.1.1. Đề tài khoa học của Agribank

      • 1.1.2. Luận án tiến sĩ

      • 1.1.3. Luận văn thạc sĩ

      • 1.1.4. Một số công trình đã công bố khác

      • 1.2. Các vấn đề còn tồn tại và hướng nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM THẺ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 2.1. Tổng quan về sản phẩm thẻ ngân hàng

          • 2.1.1. Khái niệm về thẻ ngân hàng

          • 2.1.2. Phân loại sản phẩm thẻ ngân hàng

            • 2.1.2.1. Xét theo đặc tính kỹ thuật

            • 2.1.2.2. Xét theo tính chất thanh toán

            • 2.1.2.3. Xét theo phạm vi lãnh thổ

            • 2.1.2.4. Xét theo góc độ chủ thẻ

            • 2.1.2.5. Xét theo tính năng, tiện ích của thẻ

            • 2.1.3. Chủ thể tham gia trong phát hành, thanh toán và sử dụng thẻ

              • 2.1.3.1. Ngân hàng phát hành thẻ/Tổ chức phát hành thẻ

              • 2.1.3.2. Ngân hàng thanh toán thẻ/Tổ chức thanh toán thẻ

              • 2.1.3.3. Chủ thẻ

              • 2.1.2.4. Đơn vị chấp nhận thẻ

              • 2.1.2.5. Các chủ thể trung gian

              • 2.2. Phát triển sản phẩm thẻ - Xu hướng tất yếu trong kinh doanh ngân hàng hiện đại

                • 2.2.1. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển sản phẩm thẻ

                • 2.2.2. Tiêu chí đánh giá sự phát triển sản phẩm thẻ của ngân hàng thương mại

                  • 2.2.2.1.Theo chiều rộng

                  • 2.2.2.2.Theo chiều sâu

                  • 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm thẻ của ngân hàng thương mại

                    • 2.2.3.1. Các yếu tố khách quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan