Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh

103 1.3K 11
Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh là đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Trường được sáp nhập từ hai trường cao đẳng với cơ chế quản lý và hoạt động khác nhau phần nào gây khó khăn trong công tác quản lý của trường trong đó có công tác quản lý tài chính ở những năm đầu trường mới thành lập. Từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 10/2002/NĐ-CP, sau được thay thế bằng Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, đến nay trường đã rất tích cực cải cách và đổi mới cơ chế quản lý tài chính nói chung và công tác kế toán nói riêng, đã chủ động khai thác tối đa các nguồn thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi đảm bảo tự chủ về tài chính phục vụ tốt sự nghiệp giáo dục đào tạo. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nhà trường, nhu cầu về tài chính ngày một gia tăng, trong khi nguồn NSNN cấp ngày một hạn hẹp. Do vậy đòi hỏi nhà trường cần phải có giải pháp hữu hiệu hơn nữa giúp nâng cao mức độ tự chủ tài chính, thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ được giao. Vì vậy, đề tài “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh” đã được lựa chọn.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 5 TÓM TẮT LUẬN VĂN i vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CÔNG LẬP 3 1.1 Tổng quan về đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập 3 1.1.1 Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập3 1.1.2 Hoạt động của đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập 5 1.2 Cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập 7 1.2.1 Khái niệm cơ chế tự chủ tài chính 7 1.2.2 Nội dung cơ chế tự chủ tài chính 8 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá mức độ tự chủ tài chính 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập 18 1.3.1 Nhân tố chủ quan 18 1.3.2 Nhân tố khách quan 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH 22 2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh 22 2.2 Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC – QTKD 25 2.2.1 Tự chủ về thu tại Trường Cao đẳng TC – QTKD 25 2.2.2 Tự chủ về chi tại Trường Cao đẳng TC – QTKD 32 2.2.3 Phân phối chênh lệch thu chi tại Trường Cao đẳng TC - QTKD 65 2.3 Đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC - QTKD 67 2.3.1 Những kết quả đạt được 67 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG TC - QTKD 75 3.1 Định hướng phát triển Trường Cao đẳng TC – QTKD trong những năm tới 75 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục – đào tạo Việt Nam trong những năm tới 75 3.1.2 Định hướng phát triển Trường Cao đẳng TC – QTKD trong những năm tới 76 3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng TC - QTKD 78 3.2.1 Đa dạng hoá các nguồn thu cho sự phát triển của trường Cao đẳng TC - QTKD 78 3.2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo nhằm thu hút “đầu vào” và thúc đẩy đầu ra, gắn đào tạo với nhu cầu của xã hội 79 3.2.3 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý tài chính 80 3.2.4 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ cho phù hợp với thực tế 81 3.2.5 Tăng cường cơ sở vật chất cho giảng dạy của nhà trường 84 3.3 Kiến nghị 84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CBVC Cán bộ viên chức GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước TC-QTKD Tài chính – Quản trị kinh doanh CQ Chính quy DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Trường Cao đẳng TC - QTKD 24 Bảng 2.1: Quy mô nhân sự của Trường Cao đẳng TC - QTKD năm 2009- 2011 25 Bảng 2.2: Quy mô đào tạo của Trường Cao đẳng TC - QTKD 25 Bảng 2.3: Tổng hợp kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2009-2011 27 Bảng 2.4: Mức thu học phí tại Trường Cao đẳng TC - QTKD 29 Bảng 2.5 Bảng chi tiết nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2009 - 2011 30 Bảng 2.6 Mức đảm bảo chi hoạt động thường xuyên giai đoạn 2009-2011 31 Bảng 2.7: Chi tiết chi Ngân sách cho hoạt động giáo dục đào tạo giai đoạn 2009-2011 59 Bảng 2.8: Chi tiết chi ngân sách cho hoạt động đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ 61 giáo viên giai đoạn 2009-2011 61 Bảng 2.9: Chi tiết chi ngân sách cho hoạt động quản lý hành chính giai đoạn 61 2009-201161 Bảng 2.10: Chi tiết chi ngân sách cho chương trình mục tiêu Quốc gia 62 Bảng 2.11: Chi tiết chi từ nguồn thu sự nghiệp cho hoạt động giáo dục đào tạo 62 giai đoạn 2009-2011 63 Bảng 2.12: Chênh lệch thu – chi thường xuyên giai đoạn 2009 - 2011 65 Bảng 2.12: Tổng hợp chi lương tăng thêm giai đoạn 2009-2011 69 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 10/2002/NĐ-CP, sau được thay thế bằng Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, đến nay trường đã rất tích cực cải cách và đổi mới cơ chế quản lý tài chính nói chung và công tác kế toán nói riêng, đã chủ động khai thác tối đa các nguồn thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi đảm bảo tự chủ về tài chính phục vụ tốt sự nghiệp giáo dục đào tạo. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nhà trường, nhu cầu về tài chính ngày một gia tăng, trong khi nguồn NSNN cấp ngày một hạn hẹp. Và bên cạnh những ưu điểm tích cực vẫn còn những khó khăn, vướng mắc và hạn chế nhất định. Do vậy đòi hỏi nhà trường cần phải có giải pháp hữu hiệu hơn nữa giúp nâng cao mức độ tự chủ tài chính, thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ được giao. Luận văn được chia thành 3 chương. 1. Chương 1: Cơ sở lý luận về tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập. Trong chương này, Luận văn đã làm rõ khái niệm, đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập, hoạt động của đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập, từ đó nêu ra cơ chế tự chủ tài chính và nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập. Cụ thể như sau: - Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập: Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước. - Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập gồm 6 đặc điểm sau: + Đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan có thẩm quyền thành lập. + Đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật. + Đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không vì mục đích lợi nhuận. ii + Các sản phẩm do đơn vị sự nghiệp công lập tạo ra đều mang tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội. + Đơn vị sự nghiệp công lập trong quá trình hoạt động được nhà nước cho phép thu một số các loại phí, lệ phí, được tiến hành các hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ để bù đắp chi phí hoạt động thường xuyên và góp phần tăng thu nhập cho người lao động trong đơn vị. + Hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình phát triển của nhà nước trong từng thời kỳ. - Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập Thực tế có rất nhiều các tiêu thức để phân loại đơn vị sự nghiệp công lập. Dựa vào những căn cứ nhất định, đơn vị sự nghiệp công lập được phân loại như sau: Căn cứ và chủ thể quản lý: + Đơn vị sự nghiệp do trung ương quản lý + Đơn vị sự nghiệp do địa phương quản lý Căn cứ vào mức tự đảm bảo chi phí thường xuyên, đơn vị sự nghiệp công lập được sắp xếp vào một trong 3 loại sau: + Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên. + Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên: + Đơn vị sự nghiệp do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động - Hoạt động của đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập: Các đơn vị sự nghiệp công lập bên cạnh những hoạt động giáo dục đào tạo có những nét riêng biệt so với các hoạt động kinh tế khác trong nền kinh tế. Hoạt động của đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo luôn mang tính định hướng của nhà nước trong từng thời kỳ đặc biệt là đối với các hoạt động đào tạo, năm học không trùng với năm ngân sách, cung ứng dịch vụ công đặc biệt, sản phẩm là tri thức, sử dụng con người để giáo dục và đào tạo con người. Kết quả của việc GD-ĐT là tạo ra những con người được trang iii bị đầy đủ tri thức và hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực GD- ĐT mang tính kết nối cao giữa gia đình, nhà trường và xã hội. - Cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập Cơ chế tự chủ tài chính là việc nhà nước phân cấp cho đơn vị, cơ quan được chủ động và chịu trách nhiệm trước nhà nước trong việc tạo nguồn thu và chi tiêu trong đơn vị, cơ quan nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính: Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 của Chính phủ và thông tư hướng dẫn số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 08 năm 2006 đã quy định rõ nội dung của cơ chế tự chủ tài chính: Đối với tự chủ về thu, nguồn thu của đơn vị gồm nguồn kinh phí do NSNN cấp, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, nguồn viện trợ, quà biếu, quà tặng, cho và các nguồn khác. Đơn vị được tự chủ các khoản thu và mức thu theo quy định. Đối với tự chủ về chi, đơn vị có quyền chi tiêu, phân phối và sử dụng nguồn tài chính. Các đơn vị sự nghiệp có thể căn cứ vào tình hình thực tế của mình mà linh hoạt điều chỉnh các khoản chi, tiết kiệm các khoản chi không cần thiết hoặc tăng chi cho các vấn đề trọng yếu, cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Nội dung chi gồm: chi cho hoạt động thường xuyên và không thường xuyên. Tự chủ về phân phối chênh lệch thu chi và sử dụng các quỹ: Căn cứ vào chênh lệch thu chi cuối năm các đơn vị sẽ phải trích tối thiểu 25% quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, trả thu nhập tăng thêm cho người lao động và trích lập các quỹ. Luận văn cũng chỉ ra được chỉ tiêu đánh giá mức độ tự chủ tài chính. Mức tự bảo đảm chi phí Tổng số nguồn thu sự nghiệp hoạt động thường xuyên = x 100 % của đơn vị (%) Tổng số chi hoạt động thường xuyên iv - Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập. Có thể khái quát các nhân tố đó thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan: Nhân tố chủ quan gồm: Quy mô, lĩnh vực hoạt động và nhiệm vụ được giao hàng năm của đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập; năng lực của bộ máy quản lý tài chính; công tác quản lý thu – chi; đội ngũ giảng viên. Nhân tố khách quan gồm: Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo và sự nhận thức đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước trong từng giai đoạn; sự đồng bộ của chính sách và pháp luật. 2. Chương 2: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC – QTKD Chương này Luận văn đề cập đến những vấn đề sau: Giới thiệu khái quát về trường Cao đẳng TC – QTKD, thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường và đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC – QTKD. - Khái quát về trường Cao đẳng TC – QTKD: Trường cao đẳng TC – QTKD trực thuộc Bộ Tài chính, trụ sở đóng tại Văn Lâm – Hưng Yên. Nhiệm vụ của nhà trường được Đảng và Nhà nước giao cho là đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Hiện nay trường đang đào tạo 4 ngành với 11 chuyên ngành với quy mô đào tạo khoảng 9.000 sinh viên, học sinh. - Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC – QTKD. + Về nguồn thu của trường được hình thành từ nguồn NSNN và nguồn thu sự nghiệp. Trung bình mỗi năm (2009-2011) nhà trường được nhận số kinh phí là hơn 7 tỷ đồng và nguồn thu sự nghiệp bình quân mỗi năm là khoảng 22 tỷ đồng. Nguồn thu sự nghiệp của trường gồm thu từ học phí, lệ phí, đào tạo liên kết, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, các hoạt động dịch vụ và các khoản thu khác. + Thực trạng về sử dụng nguồn tài chính. Đối với các khoản chi không thường xuyên nhà trường thực hiện chi theo đúng dự toán năm được duyệt. Nội dung các khoản chi và định mức chi được quy định cụ thể trong quy chế chi tiêu nội bộ, nội dung chi gồm: Chi thanh toán cho cá nhân; chi cho học sinh, sinh viên; chi v cho quản lý hành chính; chi nghiệp vụ giảng dạy học tập; chi nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp trường của cán bộ, giáo viên và học sinh; chi khác. - Đánh giá thực trạng tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC – QTKD: Trong suốt thời gian qua, trường Cao đẳng TC - QTKD đã đạt được một số kết quả như sau: Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính khuyến khích đơn vị tăng cường khai thác nguồn thu, góp phần tăng tự chủ trong chi tiêu và thúc đẩy tiết kiệm chi tiêu của nhà trường và tăng cao thu nhập cho cán bộ, giảng viên trong đơn vị. Bên cạnh những kết quả đạt được, trường vẫn còn có một số hạn chế nhất định trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính: Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính phần nào giúp đơn vị tăng cường huy động nguồn thu, nhưng vẫn chưa phát huy được nguồn ngoài ngân sách và thu học phí. Nguồn thu học phí của trường chưa được sử dụng linh hoạt và hiệu quả, giảm nguồn thu của trường. Hiệu quả các khoản chi của trường về nâng cao chất lượng đào tạo còn rất thấp. Chi tiền thù lao cho giáo viên vẫn còn rất thấp. Và hạn chế trong xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. - Nguyên nhân của những hạn chế là: Quy mô đào tạo đang dần bị thu hẹp. Năng lực của bộ máy quản lý tài chính chưa cao. Số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo vẫn chưa đảm bảo cho việc học tập và nghiên cứu. Do hoạt động ở cả hai cơ sở nên chi phí phục vụ cho công tác quản lý chiếm tỷ trọng lớn. Chính sách của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đào tạo còn một số bất cập là nguyên nhân làm hạn chế nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp GD-ĐT công lập trong đó có Trường Cao đẳng TC – QTKD. Mức giá cả chung trong nền kinh tế gia tăng là một trong những nguyên nhân dẫn đến một số khoản chi quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ không còn hợp lý. 3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC – QTKD Những nội dung chính trong chương gồm: Những định hướng phát triển trường trong những năm tới trên cơ sở định hướng phát triển giáo dục Việt Nam, một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính và các kiến nghị với cơ quan vi quản lý. - Mục tiêu của trường trong những năm tới : Phát triển Trường Cao đẳng TC – QTKD trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học về Kinh tế - tài chính có chất lượng cao theo định hướng nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khu vực phía Bắc. - Xuất phát từ thực trạng của trường về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong 3 năm ( 2009 – 2011 ) bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những khó khăn. Để khắc phục khó khăn Luận văn đưa ra những giải pháp: + Đa dạng hoá các nguồn thu cho sự phát triển của trường Cao đẳng TC - QTKD. Nhà trường cần đa dạng hoá các loại hình đào tạo, mở các lớp bồi dưỡng về tài chính kế toán, tin học, thực hiện liên kết với các trung tâm, các tỉnh, các trường đại học trong phạm vi cả nước. Đẩy mạnh xúc tiến quan hệ hợp tác liên kết đào tạo với một số cơ sở đào tạo. Việc mở rộng hợp tác liên kết đào tạo không chỉ tăng cường nguồn thu cho nhà trường, tăng thu nhập cho cán bộ giảng viên mà còn tạo môi trường tốt cho cán bộ giảng viên học tập phương pháp giảng dạy quản lý các trường đại học lớn đồng thời tăng cường được vị thế thương hiệu của nhà trường. Bên cạnh việc mở rộng các hoạt động liên kết đào tạo như hiện nay trường nên thành lập thêm các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng về tài chính, kế toán, thuế; trung tâm giới thiệu nguồn nhân lực cho khối doanh nghiệp, trung tâm bồi dưỡng thẩm định giá… + Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý tài chính: Để thực hiện mục tiêu nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý tài chính các giải pháp cần thực hiện: Tích cực cử các cán bộ làm công tác kế toán được đi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ. Thường xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng các chế độ, chính sách mới về quản lý tài chính nhất là các văn bản mới liên quan đến cơ chế tự chủ tài chính, giúp cán bộ được cập nhất và nghiên cứu thực hiện đúng, hiểu quả các văn bản pháp lý của nhà nước. Có kế hoạch bồi dưỡng cho cán bộ về chính trị, tin học, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ năng cần thiết phục vụ công việc chuyên môn; tận dụng thế mạnh của trường về năng lực thiết bị để nâng cao trình độ của cán bộ đáp [...]... nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động tài chính của mỗi đơn vị Chính sách pháp luật cũng là cơ sở để các đơn vị xây dựng phương án tự chủ tài chính 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH 2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính. .. những vấn để cơ bản về tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập (2) Phân tích thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng TC QTKD để tìm ra những ưu, nhược điểm và nguyên nhân; (3) Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng TC - QTKD 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng TC–... -0 ,89% -2 1,08% 71,54% -4 ,3% Nguồn: Phòng Quản lý Đào tạo -Trường Cao đẳng TC - QTKD 2.2 Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC – QTKD Trường Cao đẳng TC - QTKD là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên Theo quyết định số 2998/QĐ-BTC ngày 05/9/2007 của Bộ Tài chính, Trường Cao đẳng TC - QTKD được giao quyền tự chủ tài chính và thực hiện quản lý tài. .. giải pháp hữu hiệu hơn nữa giúp nâng cao mức độ tự chủ tài chính, thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ được giao Vì vậy, đề tài Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh đã được lựa chọn 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học về cơ chế tự chủ tài chính và các yếu tố ảnh hưởng đến nó, Luận văn hướng đến một số mục đích cụ thể... toán tổng hợp; Kế toán doanh nghiệp; Kế toán công - Ngành Quản trị kinh doanh có các chuyên ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh Công nghiệp và xây dựng; Quản trị kinh doanh du lịch và khách sạn; Thẩm định giá và Kinh doanh bất động sản - Ngành tài chính - ngân hàng có các chuyên ngành đào tạo: Tài chính ngân hàng; Tài chính doanh nghiệp; Thuế nhà nước - Ngành Hệ thống thông tin kinh tế có các chuyên... 2009 - 2011 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được giới hạn trong việc tập trung phân tích, đánh giá về cơ chế tự chủ tài chính, cụ thể giới hạn trong nội dung thu chi và phân phối chênh lệch thu chi tại Trường Cao đẳng TC - QTKD giai đoạn 2009 – 2011 và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng TC - QTKD 4 Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ. .. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC - QTKD Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC -QTKD 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan về đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập 1.1.1 Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập Căn cứ theo... và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập Chương 2: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường. .. trong những năm tới để trường có thể hoạt động theo mô hình trường đại học thì cần sự giúp đỡ rất lớn từ phía Bộ Tài chính trong việc giải ngân đầu tư xây dựng cơ bản 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh là đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo Trường được sáp nhập từ hai trường cao đẳng với cơ chế quản lý và hoạt động... Trường Cao Đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh được thành lập năm 2005 trên cơ sở sáp nhập hai trường: trường Cao đẳng Tài chính kế toán I và trường Cao đẳng bán công Quản trị kinh doanh theo Quyết định số 6584/QĐ – BGD & ĐT ngày 21/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nhiệm vụ của nhà trường được Đảng và Nhà nước giao cho là: Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế phục vụ sự nghiệp xây dựng . chủ quan 18 1.3.2 Nhân tố khách quan 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH 22 2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị. Quản trị kinh doanh 22 2.2 Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC – QTKD 25 2.2.1 Tự chủ về thu tại Trường Cao đẳng TC – QTKD 25 2.2.2 Tự chủ về chi tại Trường Cao đẳng TC –. về cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập Chương 2: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng TC - QTKD Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự

Ngày đăng: 18/05/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.1: Quy mô nhân sự của Trường Cao đẳng TC - QTKD năm 2009-2011

    • Năm 2009

    • Bảng 2.2: Quy mô đào tạo của Trường Cao đẳng TC - QTKD

    • Năm

    • Trung cấp CQ

    • Tổng

      • Bảng 2.3: Tổng hợp kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2009-2011

      • Bảng 2.4: Mức thu học phí tại Trường Cao đẳng TC - QTKD

      • Bảng 2.5 Bảng chi tiết nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2009 - 2011

      • Thu sự nghiệp

      • Cộng

        • Qua bảng 2.5 cho thấy thu học phí năm 2009 là 12.209 triệu đồng chiếm 69,79% tổng số thu từ hoạt động sự nghiệp, năm 2010 thu học phí là 15.447 triệu đồng chiếm 68,37%, năm 2011 là 20.876 triệu đồng chiếm 80,77%. Sự biến động này là do bắt đầu từ năm học 2010-2011 nhà nước có sự điều chỉnh về mức thu học phí. Tuy vậy, số học phí năm 2010 so với năm 2009 tăng không đáng kể so với mức tăng năm 2011 so với năm 2010 một phần là do công tác tuyển sinh của nhà trường gặp nhiều khó khăn: Đối với hệ đào tạo chính quy chỉ tiêu tuyển sinh bị giảm: Năm 2009 là 2500, năm 2010 là 2000, năm 2011 là 1900.

        • Bảng 2.6 Mức đảm bảo chi hoạt động thường xuyên giai đoạn 2009-2011

        • Chi trả công làm ngoài giờ

          • Bảng 2.7: Chi tiết chi Ngân sách cho hoạt động giáo dục đào tạo giai đoạn 2009-2011

          • Đơn vị tính: Triệu đồng

            • Năm 2009

            • Bảng 2.8: Chi tiết chi ngân sách cho hoạt động đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ -

            • giáo viên giai đoạn 2009-2011

            • Đơn vị tính: Triệu đồng

              • Bảng 2.9: Chi tiết chi ngân sách cho hoạt động quản lý hành chính giai đoạn

              • 2009-2011

              • Đơn vị tính: Triệu đồng

                • Bảng 2.10: Chi tiết chi ngân sách cho chương trình mục tiêu Quốc gia

                • giai đoạn 2009-2011

                • Đơn vị tính: Triệu đồng

                  • Bảng 2.11: Chi tiết chi từ nguồn thu sự nghiệp cho hoạt động giáo dục đào tạo

                  • giai đoạn 2009-2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan