Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020

187 1.3K 7
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CAO TRÍ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 ∗∗∗∗∗ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 62.34.05.01 LUẬN ÁN TIẾN S KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TSKH TRẦN VĂN CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm 2011 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 6 1.1 Một số khái niệm về cạnh tranh 6 1.1.1 Cạnh tranh 6 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 7 1.1.3 Lợi thế cạnh tranh 9 1.2 Một số khái niệm liên quan đến du lòch và sản phẩm du lòch 10 1.2.1 Du lòch 10 1.2.2 Sản phẩm du lòch 14 1.2.3 Thò trường du lòch 22 1.2.4 Tài nguyên du lòch 25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lòch TP.HCM 26 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 27 1.3.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp DL TP.HCM 31 1.4 Kinh nghiệm của một số thành phố du lòch trên thế giới và một số đòa phương Việt Nam trong phát triển du lòch và bài học vận dụng cho TP.HCM 34 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lòch ở một số thành phố trên thế giới 34 1.4.2 Kinh nghiệm về phát triển du lòch tại một số đòa phương ở Việt Nam 41 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển du lòch của TP. HCM 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 46 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA 48 2.1 Các yếu tố tác động đến các hoạt động ngành du lòch TP.HCM 48 2.1.1 Khái quát chung về TP.HCM 48 2.1.2 Nguồn tài nguyên tự nhiên 49 2.1.3 Nguồn tài nguyên du lòch nhân văn 51 2.1.4 Tài nguyên du lòch vùng phụ cận TP.HCM 54 2.1.5 Yếu tố chính trò – kinh tế - xã hội 57 2.1.6 Ảnh hưởng của xu hướng hội nhập 59 2.1.7 Các đối thủ cạnh tranh và các nguy cơ khác 60 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành du lòch TP.HCM 67 2.2.1 Các sản phẩm du lòch có tiềm năng của TP.HCM 67 2.2.2 Đánh giá chung về sản phẩm du lòch của TP.HCM 76 2.2.3 Đánh giá về thò trường và tình hình kinh doanh 77 2.2.4 Doanh thu 83 2.2.5 Đánh giá về tổ chức qun lý 84 2.2.6 Đánh giá về nguồn nhân lực 85 2.2.7 Đánh giá về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, kỹ thuật 87 2.2.8 Đánh giá về các yếu tố liên quan 91 2.3 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành du lòch TP.HCM 96 2.3.1 Về cơ sở vật chất 96 2.3.2 Về tổ chức quản lý 97 2.3.3 Về hệ thống thông tin 97 2.3.4 Về nhân sự 98 2.3.5 Về thò trường 98 2.3.6 Về công tác marketing 99 2.3.7 Về vốn 100 2.3.8 Về tình hình cạnh tranh trong nội bộ ngành 100 2.3.9 Về chủ trương, chính sách 100 2.3.10 Các bài học về thành công 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 104 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TP.HCM GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 106 3.1 Dự báo của xu hướng phát triển của du lòch 106 3.1.1 Xu hướng phát triển du lòch trên thế giới 106 3.1.2 Xu hướng du lòch trong khu vực Đông Á – Thái Bình Dương và khu vực Đông Nam Á 107 3.1.3 Xu hướng phát triển của du lòch Việt Nam 111 3.1.4 Xu hướng phát triển du lòch của TP.HCM 112 3.2 Mục tiêu chiến lược của du lòch TP.HCM đến năm 2020 114 3.2.1 Mục tiêu tổng quát của du lòch TP.HCM 114 3.2.2 Mục tiêu cụ thể của du lòch TP.HCM đến năm 2020 114 3.2.3 Dự báo lượng khách và doanh thu du lch TP.HCM đến năm 2020 117 3.3 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lòch TP.HCM giai đoạn 2010 – 2020 118 3.3.1 Nhóm các giải pháp tận dụng ưu điểm 118 3.3.2 Nhóm giải pháp khắc phục các yếu điểm 134 3.3.3 Nhóm các giải pháp hỗ trợ 142 3.4 Một số kiến nghò 146 3.4.1 Kiến nghò Chính phủ, Tổng Cục Du lòch và các Bộ, ngành Trung Ương 147 3.4.2 Kiến nghò Ủy ban Nhân dân Thành phố 147 3.4.3 Các kiến nghò khác 149 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và nội dung trong luận án là trung thực. Kết quả của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả NGUYỄN CAO TRÍ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dòch tự do APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM : Hợp tác Á – Âu BCHTW : Ban chấp hành Trung ương BTA : Hiệp đònh thương mại Việt – Mỹ CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSVN : Cộng sản Việt Nam TP : Thành ph DL : Du lòch ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐA – TBD : Đông Á – Thái Bình Dương ĐNB : Đông Nam Bộ ĐB : Đông Bắc FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc gia KH : Khoa học KH – CN : Khoa học – Công nghệ KH – CN & MT : Khoa học – Công nghệ và Môi trường KH – KT : Khoa học – Kỹ thuật KH – XH : Khoa học – Xã hội NKTT : Nền kinh tế tri thức NXB : Nhà xuất bản PATA : Hiệp hội du lòch châu Á – Thái Bình Dương OEDC : Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế SO : Điểm mạnh – Cơ hội SWOT : Ma trận Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Nguy cơ TAT : Cơ quan du lòch Quốc gia Thái Lan TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban Nhân dân USD : Đồng Đô la Mỹ VND : Đồng Việt Nam XHCN : Xã hội Chủ nghóa WB : Ngân hàng Thế giới WO : Điểm yếu – Cơ hội WT : Điểm yếu – Nguy cơ WTO : Tổ chức Du lòch thế giới WTO : Tổ chức Thương mại thế giới WTTC : Hội đồng Du lòch Lữ hành thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Chỉ số thành phần PCI có trọng số 30 Bảng 2.1 10 đơn vò lữ hành hàng đầu cả nước 61 Bảng 2.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh. 63 Bảng 2.3 Số lượng bệnh nhân Việt Kiều và Ngoại kiều đã đến khám và điều trò ở BV Chợ Rẫy từ năm 2001-2010 68 Bảng 2.4 Lượng khách quốc tế đến TP.HCM 2001-2010 79 Bảng 2.5 10 thò trường khách quốc tế hàng đầu đến TP.HCM 2002-2009 80 Bng 2.6 Lượt khách quốc tế đến TP.HCM và Việt Nam 82 Bảng 2.7 Lượng khách nội đòa đến TP.HCM 83 Bảng 2.8 Doanh thu và tốc độ gia tăng doanh thu ngành du lòch TP.HCM qua các năm 84 Bảng 3.1 Tình hình du lòch quốc tế khu vực Đông Á – Thái Bình Dương 107 Bảng 3.2 10 nước và lãnh thổ của khu vực Đông Á - Thái Bình Dương đứng đầu về đón khách du lòch năm 2009 109 Bảng 3.3 Lượng khách đến Đông Nam Á năm 2008 – 2009 110 Bảng 3.4 Khách quốc tế đến TP.HCM và dự báo đến năm 2020 117 Bảng 3.5 Dự báo chỉ tiêu khách nội đòa của TP.HCM đến 2020 117 Bảng 3.6 Dự báo về chỉ tiêu doanh thu 118 Bảng 3.7 Dự báo số lượng khách MICE 129 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. So sánh trình độ chuyên môn về du lòch giữa các khối khách sạn, lữ hành và vui chơi giải trí 85 Biểu đồ 2.2. Thống kê lao động trong ngành du lòch TP.HCM theo trình độ chuyên môn 86 - 1 - MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm năm qua, kể từ khi Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về du lòch, Nhà nước đã đầu tư cho hạ tầng phát triển du lòch số tiền là 2.146 tỷ đồng. Đây là lần đầu tiên Chính phủ có sự đầu tư số tiền lớn cho ngành du lòch như vậy, nó đánh dấu một bước ngoặt lớn trong cách nhìn nhận của Chính phủ về vai trò quan trọng của ngành du lòch Việt Nam. TP.HCM được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” trước đây, ngày nay đã trở thành một trung tâm kinh tế văn hóa lớn nhất nước. TP.HCM nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, có vai trò là động lực thúc đẩy kinh tế của vùng. TP.HCM còn là đầu mối giao thông quan trọng nhất trong nước và quốc tế, có hơn 60% lượng khách du lòch quốc tế đến Việt Nam thông qua TP.HCM. Và một thực tế là những năm gần đây TP.HCM đang mất dần vò thế hàng đầu trong các lónh vực công nghiệp cơ khí, chế tạo, công nghiệp dệt may, da giầy… do các ngành này ngày càng có tỷ suất lợi nhuận thấp vì lợi thế cạnh tranh giữa Thành phố và các tỉnh lân cận ngày càng có sự cách biệt theo hướng không có lợi cho thành phố. Một mặt do thiếu hụt lao động ngày càng trầm trọng, giá đất bò đẩy lên quá cao, thiếu đất mở rộng sản xuất, mặt khác, do cảng Cần Thơ đang được đầu tư lớn để đón các tàu có trọng tải lớn, hệ thống Cảng TP.HCM đang chuẩn bò được di dời nên lợi thế là cửa ngõ xuất khẩu đi các nước của Đồng bằng Sông Cửu Long sắp mất đi, bên cạnh đó là do chi phí sinh hoạt tại TP.HCM quá cao so với các tỉnh Vì vậy, chính quyền TP.HCM đã có đònh hướng sẽ chuyển sang phát triển các ngành dòch vụ, đặc biệt việc đề cao vai trò phát triển ngành du lòch trong thời gian này mang ý nghóa vô cùng to lớn. Phát triển du lòch có tác động trực tiếp vào nền kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm, nhưng đồng thời lại gắn kết với việc gìn giữ môi trường và bảo tồn di tích lòch sử văn hóa. Với lợi thế đặc biệt đó, ngành du lòch TP.HCM đã có những bước phát triển tương đối nhanh. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây đã bộc lộ một số nhược điểm lớn, do đó cần có những phân tích đánh giá nghiêm túc và đưa ra các giải pháp khắc phục kòp thời. Các yếu điểm có thể thấy là: (1) Chưa có qui hoạch cụ thể, chưa có chiến lược phát triển dài hạn, cũng như chưa đánh giá hết những mặt mạnh và yếu của ngành công nghiệp du lòch Thành phố để đề xuất các chính sách về [...]... đã góp phần trả lời các câu hỏi: (1) Các doanh nghiệp du lòch TP.HCM mạnh hay yếu, mạnh hay yếu ở điểm nào? (2) Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lòch TP.HCM (3) Các doanh nghiệp du lòch TP.HCM có cần các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đến năm 2020 hay không (Null Hypothesis) Trên... bước hình thành, thành tựu kiến trúc hiện tại được sáng tạo nên nhằm thích ứng với sự phát triển của xã hội và kinh tế 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TP.HCM Trên cơ sở lý thuyết của Michael Porter về NLCT, về động lực cạnh tranh của ngành, đòa phương, về nguồn tạo động lực cạnh tranh của doanh nghi p, v các - 27... a các doanh nghiệp du lòch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 làm luận án Tiến só kinh tế Và qua đó góp phần đề xuất các giải pháp khắc phục các điểm yếu và phát huy các lợi thế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp du lòch TP.HCM góp phần vào sự nghiệp phát triển ngành du lòch thành phố nói riêng và kinh tế xã hội nói chung của TP.HCM 2 TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN... lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lòch TP.HCM, từ đó đánh giá nêu lên các điểm mạnh, điểm yếu của năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lòch TP.HCM - Nhằm đạt được mục tiêu trên, đề tài phân tích, đối chiếu với thực trạng hoạt động các doanh nghi p du lòch TP.HCM Từ đó đưa ra các nhóm giải pháp cùng với các kiến nghò đối với UBND TP.HCM và Nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các. .. cho các doanh nghi p kinh doanh du lòch TP.HCM đến năm 2020 -4- 4 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của năng lực cạnh tranh của các doanh nghi p kinh doanh du lòch tại TP.HCM trong mối liên hệ với ngành du lòch của các đòa phương khác Bên cạnh đó, đề tài cũng nghiên cứu, phân tích ngành du lòch trong bối cảnh phối hợp liên ngành, vì du lòch... dụng các phương pháp thống kê; phân tích tổng hợp và qui nạp để đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lòch TP.HCM 6 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đã hệ thống hóa lại các lý thuyết cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp và phát họa một cách tổng quát toàn cảnh các doanh nghiệp du lòch TP.HCM trong giai đoạn 2001 – 2010 với những nội dung chính về thực trạng, thành tựu, tiềm năng và các. .. ương thì Năng lực cạnh tranh của doanh nghi p được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thò phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước” [40] Từ các quan điểm trên, theo người viết, năng lực cạnh tranh có thể được hiểu là khả năng chống chọi và tác động đến các lực lượng cạnh tranh nhằm xác đònh vò thế trên thò trường và đạt lợi nhuận cao nhất cho doanh nghi... thế cạnh tranh Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, trước hết phải xác đònh lợi thế cạnh tranh của mình làm cơ sở phát huy lợi thế cạnh tranh, khai thác nội lực, biến các khuyết điểm thành ưu điểm … Lợi thế cạnh tranh là những gì làm cho tổ chức khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Đó chính là những thế mạnh mà tổ chức có hoặc khai thác tốt hơn những đối thủ cạnh tranh Việc tạo dựng và duy trì lợi thế cạnh. .. vậy, để đánh giá NLCT của doanh nghi p DL TP.HCM sẽ bao gồm hai bộ phận: Đánh giá tác động của những nhân tố ảnh hưởng đến NLCT và đánh giá các yếu tố cấu thành NLCT của các doanh nghi p DL TP.HCM 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghi p Như đã đề cập ở trên, NLCT của doanh nghi p là khả năng vượt qua đối thủ cạnh tranh để duy trì và phát triển bản thân doanh nghi p Thông thường... Trong bức tranh toàn cảnh đó, luận án đã chỉ ra các nội dung cơ bản về thực trạng các doanh nghiệp du lòch TP.HCM với những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc phục -5- Luận án đã đóng góp một cách tiếp cận mới là vận dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu và lý thuyết cạnh tranh để xác đònh và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lòch TP.HCM và đã góp phần trả lời các câu . TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CAO TRÍ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 ∗∗∗∗∗ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH. trường bên ngoài đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lòch TP.HCM. (3) Các doanh nghiệp du lòch TP.HCM có cần các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đến năm 2020 hay không (Null. 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 27 1.3.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp DL TP.HCM 31 1.4 Kinh nghiệm của một số thành phố du lòch

Ngày đăng: 18/05/2015, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan