Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020

87 401 1
Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BẢO LÂM HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Kinh tế tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÝ HOÀNG ÁNH TP.HỒ CHÍ MINH 2010 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của Thầy, Cô và bạn bè. Đầu tiên, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn Thầy Lý Hoàng nh, người đã tận tình góp ý, cung cấp nhiều tài liệu tham khảo, động viên tôi trong suốt quá trình hướng dẫn tôi làm luận văn. Tôi cũng hết sức cám ơn các anh chò, bạn bè đã cung cấp số liệu, tài liệu bổ ích để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, cho tôi gửi lời cám ơn đến tất cả các Thầy Cô truyền đạt cho tôi kiến thức nền tảng trong suốt ba năm tôi theo học cao học. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1 1.1 Vốn với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội 1 1.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư. 1 1.1.2 Các nguồn vốn đầu tư 1 1.1.2.1 Nguồn vốn trong nước 1 1.1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài 3 1.2 Vai trò của vốn đối với qúa trình phát triển kinh tế xã hội 6 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến các dòng vốn đầu tư 8 1.3.1- Lãi suất : 9 1.3.2 Chính sách thuế nhà nước : 10 1.3.3 Sự phát triển của các đònh chế tài chính: 10 1.3.4 Sự phát triển thò trường tài chính : 11 1.3.5 Yếu tố môi trường đầu tư : 12 1.4. Kinh nghiệm huy động vốn của các Tỉnh thành phố 13 1.4.1. Kinh nghiệm huy động vốn tại TP.Hồ Chí Minh 13 1.4.2. Kinh nghiệm huy động vốn tại Đồng Nai 15 1.4.3. Kinh nghiệm huy động vốn của Bình Dương 16 1.4.4.Kinh nghiệm huy động vốn tại Đà nẵng 17 1.5. Một số bài học kinh nghiệm thiết thực cho quá trình huy động vốn cho đầu tư và phát triển 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2005- 2009 21 2.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội của tỉnh Bình Phước 21 2.1.1. Vò trí đòa lý 21 2.1.2. Tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 22 2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 25 2.2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 25 2.2.2. Huy động vốn từ ngân sách nhà nước 27 2.2.3. Huy động vốn từ khu vực dân doanh 30 2.2.4. Huy động vốn từ nguồn tín dụng 31 2.2.5. Huy động vốn nước ngoài 33 2.3. Đánh giá tác động của vốn đầu tư đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 34 2.3.1. Tác động của vốn đầu tư xã hội đối với tăng trưởng kinh tế 34 2.3.2. Chuyển dòch cơ cấu kinh tế của tỉnh 35 2.3.3. Lao động và giải quyết việc làm 36 2.3.4. Các vấn đề văn hoá-xã hội, vốn đầu tư và thực trạng 37 2.4. Đánh giá ưu và hạn chế tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phc thời gian qua 41 2.4.1. Những ưu điểm 41 2.4.2. Những hạn chế 42 2.4.3. Nguyên nhân 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 : 46 CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 47 3.1. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư 47 3.1.1. Mục tiêu phát triển 47 3.1.2. Mục tiêu 48 3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát của giai đọan 2010 - 2020 48 3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể 50 3.1.3. Thuận lợi 51 3.1.4. Hạn chế và thách thức 51 3.1.5. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư 52 3.2. Quan điểm huy động vốn 54 3.3. Các giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 55 3.3.1. Giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 55 3.3.1.1. Tập trung đầu tư phát triển kinh tế để thu ngân sách 55 3.3.1.2. Tiếp tục khai thác tốt quỹ đất và quỹ nhà của tỉnh 56 3.3.1.3. Thực hiện tốt chủ trương tiết kiệm chống lãng phí 57 3.3.2. Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước 59 3.3.3. Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng 60 3.3.4. Huy động vốn qua phát triển bảo hiểm: 63 3.3.5. Huy động vốn đầu tư thông qua việc phát hành trái phiếu công trình: 63 3.3.6. Giải pháp huy động vốn từø khu vực dân doanh 65 3.3.6.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân, phát huy nguồn vốn bên trong và tạo sức hút vốn từ bên ngoài doanh nghiệp dưới nhiều hình thức 65 3.3.6.2. Đẩy mạnh huy động vốn theo phương châm “ Nhà nước và nhân dân cùng làm 67 3.3.6.3 Thực hiện xã hội hóa trong các hoạt động sự nghiệp 68 3.3.7. Các giải pháp khác 71 3.3.7.1. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, kiện toàn nâng cao hiệu lực, hiệu quả bộ máy nhà nước 71 3.3.7.2- Quảng bá môi trường đầu tư và tăng cường xúc tiến đầu tư: 72 3.3.7.3 Huy động nguồn nhân lực 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 : 75 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài: Một nền kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh và bền vững trước hết phải đảm bảo đủ nhu cầu về vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội . Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngày càng tăng, trong khi khả năng đáp ứng của NSNN thì có giới hạn; do vậy, nếu chỉ chú trọng đến nguồn vốn đầu tư từ NSNN mà không có cơ chế, chính sách, giải pháp để huy động các nguồn lực tài chính khác từ khu vực các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính trung gian, khu vực dân cư cho đầu tư phát triển thì không thể đáp ứng được vốn cho sự nghiệp phát triển đất nước. Trong thời gian gần đây, môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng hấp dẫn và thuận lợi hơn so với các nước trong khu vực nhờ sự ổn đònh của các yếu tố kinh tế chính trò, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ổn đònh và tăng qua các năm. Tuy nhiên, việc huy động vốn cho đầu tư phát triển của nhà nước, của các tổ chức kinh tế-xã hội vẫn còn nhiều khó khăn, phức tạp, do thiếu nhiều yếu tố quan trọng như thiếu các công cụ tài chính hấp dẫn người đầu tư, thiếu những tổ chức tài chính trung gian để thu hút vốn, hệ thống pháp lý chưa được đồng bộ…, nhà nước cần phải nhanh chóng hoàn chỉnh cơ chế, chính sách và các giải pháp huy động các nguồn lực, tạo môi trường thuận lợi để đưa vốn vào hoạt động, góp phần thực hiện chiến lược vốn có hiệu quả. Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi chọn đề tài “HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020” để nghiên cứu thực trạng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tại tỉnh Bình Phc trong thời gian qua, từ đó nêu ra những giải pháp về việc huy đng vn cho đầu tư phát triển kinh tế tại Bình Phc trong thời gian tới. 2- Mục đích, đối tượng nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng nguồn lực tài chính cho đầu tư vn cho tăng trưởng và phát triển nền kinh tế. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nguồn vn , bao gồm các vấn đề như đặc điểm, vai trò và cách thức để thu hút các nguồn vn đu t. 3- Phạm vi và phương pháp nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các nguồn vn đu t cho phát trin kinh t xã hi ti Bình Phc giai đon 2005-2009 - Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài bao gồm phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, lấy lý luận so với thực tiễn và lấy thực tiễn để làm cơ sở kiến nghò những giảp pháp nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề tài. 4- Nội dung kết cấu của đề tài: đề tài được chia thành 3 chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận về vốn và các nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội Chương 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tại Bình Phước giai đoạn 2005-2009 Chương 3: Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tại Bình Phước đến năm 2020 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 25 Biểu đồ 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 26 Biểu đồ 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 27 Biểu đồ 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 29 Biểu đồ 2.5: Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005-2009 30 Biểu đồ 2.6: Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009 .31 Biểu đồ 2.7: Huy động vốn nước ngoài giai đoạn 2005-2009 33 Biểu đồ 2.8: Vốn đầu tư cho các lónh vực văn hóa – xã hội giai đoạn 2005- 2009 37 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 25 Bảng 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 26 Bảng 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 27 Bảng 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 29 Bảng 2.5: Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005-2009 30 Bảng 2.6: Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009 31 Bảng 2.7: Huy động vốn nước ngoài giai đoạn 2005-2009 33 Bảng 2.8 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Phước giai đoạn 2005-2009 34 Bảng 2.9 : Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế theo GDP 35 Bảng 2.10 : Cơ cấu kinh tế theo ngành 35 Bảng 2.11 : Vốn đầu tư cho các lónh vực văn hóa – xã hội giai đoạn 2005 – 2009 38 Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2010-2020 50 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010-2020 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB AFTA ASEAN BOT BT CNH,HĐH CSSK DNNN EU FDI GDP IMF NGO NS NSNN NSTW ODA QTDND TDNH TTCK TCTD UBND WB WTO XHCN Ngân hàng châu Á Khu mậu dòch tự do Đông Nam Á Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Xây dựng khai thác chuyển giao Xây dựng chuyển giao Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chăm sóc sức khỏe Doanh nghiệp nhà nước Cộng đồng các nước châu Âu Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Các tổ chức phi chính phủ Ngân sách Ngân sách nhà nước Ngân sách trung ương Viện trợ phát triển chính thức của nước ngoài Quỹ tín dụng nhân dân Tín dụng ngân hàng Thò trường chứng khoán Tổ chức tín dụng Ủy ban nhân dân Ngân hàng thế giới Tổ chức thương mại thế giới Xã hội chủ nghóa [...]... phát triển kinh t - xã hội và tạo thêm vốn trong nước Thứ hai, để tăng nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh t - xã hội cần phải huy động mọi nguồn lực tài chính tiềm tàng trong các thành phần kinh tế Đặc biệt là đầu tư tư nhân trên cơ sở qui hoạch đònh hướng của nhà nước Đầu tư tư nhân sẽ được khuyến khích và phát triển khi môi trường kinh tế thuận lợi và có đầu tư nhà nước đi trước trong công tác đầu. .. vốn đầu tư, vai trò của vốn đầu tư trong phát triển kinh tế đòa phương, đồng thời luận văn đã khái quát những kinh nghiệm về huy động vốn cho đầu tư và phát triển ở một số đòa phương tiêu biểu trong nước với những thành công và tồn tại, trên cơ sở đó rút ra một số bài học kinh nghiệm thiết thực trong quá trình huy động vốn cho đầu tư và phát triển 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT... lạc hậu Tóm lại, vốn cho đầu tư phát triển nền kinh tế được huy động từ nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài Trên cơ sở đó đòi hỏi cần phải biết thực hiện huy động và sử dụng các nguồn vốn một cách thích hợp, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, ổn đònh và bền vững 6 1.2 Vai trò của vốn đối với qúa trình phát triển kinh tế xã hội Sự phát triển kinh tế bao hàm nền kinh tế được tăng trưởng... phát huy tác dụng Trong giai đoạn 200 5- 2009 tốc độ tăng trưởng bình quân là 13,27% với tổng số vốn đầu tư được 26 huy động là 17.828,5 tỷ đồng tính theo giá hiện hành Tỷ lệ vốn đầu tư của toàn tỉnh cho việc phát triển kinh tế xã hội so với GDP ở mức cao trung bình khoảng 41,83% , điều này chứng tỏ rằng trong giai đoạn 200 5-2 009 tỉnh Bình Phước đã nỗ lực rất lớn trong việc huy động vốn cho đầu tư phát. .. chuyển dòch cơ cấu kinh tế Sự phát triển của nền kinh tế phải đặt trong sự tư ng quan chặt chẽ với phát triển cơ sở hạ tầng Như vậy, để gia tăng sự phát triển kinh tế, nền kinh tế nhất thiết phải có vốn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng Khi nền kinh tế phát triển cao thì cơ sở hạ tầng phải phù hợp với nó, do đó cần phải tạo lập vốn đầu tư để đáp ứng yêu cầu này Mặt khác, để đạt được mục tiêu phát triển kinh. .. nguồn vốn đầu tư giai đoạn 200 5-2 009 (Nguồn: cục thống kê Bình Phước) Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy đường vốn trong trước nằm rất gần đường vốn đầu tư xã hội trong khi đó đường vốn từ nước ngoài nằm cách rất xa, điều này chứng tỏ rằng vốn đầu tư cho toàn xã hội của tỉnh Bình Phước chủ yếu được huy động từ nguồn vốn trong nước còn nguồn vốn nước ngoài chiếm một phần nhỏ trong vốn đầu tư Giai đoạn 200 5-2 009... thu hút nguồn vốn nước ngoài để tạo ra cú hích cho sự đầu tư phát triển nền kinh tế 1.1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài Vốn đầu tư nước ngoài bao gồm vốn đầu tư gián tiếp và vốn đầu tư trực tiếp Vốn đầu tư gián tiếp là những khoản đầu tư thực hiện thông qua các hoạt động cho vay và viện trợ bao gồm viện trợ phát triển chính thức (ODA) và viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO) Về bản chất, vốn nước ngoài... nâng cao hiệu quả đầu tư theo hướng giảm thời gian đầu tư, tăng chất lượng công trình… 15 1.4.2 Kinh nghiệm huy động vốn tại Đồng Nai Huy động vốn FDI cho đầu tư phát triển tại tỉnh Đồng Nai Tính đến 12/2009 Đồng Nai đã huy động thêm gần 2,76 tỷ USD vốn FDI tư ng ứng với 26 dự án mới và 33 dự án tăng thêm vốn Để tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư FDI, Đồng Nai đã đầu tư xây dựng hạ tầng... 46.00 % V n đầu tư 2005 Tốc độ phát triển VĐT Tỷ trọng VĐT/GDP 2235.6 % % 36.49 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 200 5-2 009 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Phước) Qua biểu đồ trên ta thấy vốn đầu tư cho xã hội của tỉnh Bình Phước có xu hướng tăng dần qua các năm Đường vốn đầu tư có độ dốc ngày càng nhỏ hơn độ dốc của đường GDP điều này chứng tỏ rằng hiệu quả của vốn đầu tư c a nh ng... bài học kinh nghiệm thiết thực cho quá trình huy động vốn cho đầu tư và phát triển Thứ nhất, trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập như hiện nay muốn phát triển kinh tế xã hội cần phải dựa vào nguồn vốn bên trong lẫn bên ngoài Bên cạnh nguồn vốn chủ yếu trong nước, cần phải tranh thủ nguồn vốn bên ngoài bằng cách cải thiện môi trường đầu tư và có chính sách thu hút nguồn vốn này cho phù hợp Sử dụng vốn bên . động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tại Bình Phước giai đoạn 200 5-2 009 Chương 3: Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tại Bình Phước đến năm 2020 DANH MỤC. khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 55 3.3.1. Giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 55 3.3.1.1. Tập trung đầu tư phát triển kinh tế để thu. VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1 1.1 Vốn với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội 1 1.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư. 1 1.1.2 Các nguồn vốn đầu tư 1 1.1.2.1 Nguồn vốn

Ngày đăng: 18/05/2015, 04:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan