Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương TP.HCM

91 254 0
Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B B B é é é G G G I I I ¸ ¸ ¸ O O O D D D ơ ơ ơ C C C V V V µ µ µ § § § µ µ µ O O O T T T ¹ ¹ ¹ O O O TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐOÀN HUY HOÀNG Đề tài : Chuyên ngành : Tài chính-Ngân hàng . Mã s  60.31.12 . LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hướng dẫn khoa học : PGS. TS. TRẦN HOÀNG NGÂN. TP. H Chí Minh, 12/2010 . Trang ph bìa. Li cam đoan. Danh mc các ch vit tt. Danh mc bng biểu. MC LC Phần m đu. 01 Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG. 1.1. Một số vấn đề chung về rủi ro tín dụng. . 04 1.1.1. Khái nim v ri ro tín dụng 04 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng. 04 1.1.3. Nguyên nhân rủi ro tín dụng 07 1.1.4. Đặc điểm của rủi ro tín dụng. 09 1.1.5. Liên hệ với các loại rủi ro khác. 10 1.2. Quản lý rủi ro tín dụng 11 1.2.1. Khái niệm. 11 1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng . 12 1.2.3. Thực hiện quản lý rủi ro tín dụng. 13 1.2.3.1. Xác đònh rủi ro. 13 1.2.3.2. Mô hình hóa rủi ro tín dụng. 14 Mô hình đ  nh tính. 14 M ô hình đònh l  ng . 16 1.2.3.3. Đánh giá rủi ro. 20 Dự đoán khả năng rủi ro của một khoản tín dụng sẽ được cấp. 20 Dự đoán khả năng rủi ro của một khoản tiền vay đã giải ngân. 22 Các chỉ số thường được sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng 22 1.3. Tham khảo kinh nghiệm quản lý rủi ro ở một số Quốc gia 24 1.3.1. Bằng biện pháp trích lập dự phòng. 24 1.3.2. Bằng tuân thủ những nguyên tắc tín dụng thận trọng. 25 1.3.3. Bằng biện pháp đặt ra các hạn mức cho vay. 25 1.3.4. Bằng biện pháp kiểm tra, giám sát. 25 1.3.5. Bằng quản trò hệ thống thông tin. 25 Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CN TP.HCM. 2.1. Đôi nét về Ngân hàng Ngoại thương 27 2.1.1. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. 27 2.1.2. Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh TP.HCM. 28 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại VCBHCM 32 2.2.1. Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay vốn của VCBHCM. 32 2.2.1.1. Tình hình huy động vốn tại VCBHCM. 32 2.2.1.2. Tình hình cho vay tại VCBHCM 33 2.2.2. Phân tích dư nợ tín dụng theo kỳ hạn nợ. 35 2.2.3. Phân tích theo đối tượng KH. 36 2.2.4. Phân tích chất lượng tín dụng của VCBHCM 37 2.2.5. Đánh giá về rủi ro tín dụng tại VCBHCM. 38 2.2.5.1. Sơ lược chức năng nhiệm vụ của phòng tín dụng VCBHCM. 38 2.2.5.2. Về nguyên tắc hoạt động tín dụng của VCBHCM 39 2.2.5.3. Về các loại hình và sản phẩm tín dụng tại VCBHCM 39 2.2.5.4. Một số vấn đề mang tính kỹ thuật khác trong hoạt động tín dụng của VCBHCM. 40 2.2.5.5. Phân tích rủi ro tín dụng tại VCBHCM 41 2.2.5.6. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tại VCBHCM 42 2.2.6. Đánh giá về công tác quản lý rủi ro tín dụng của VCBHCM. 45 2.2.6.1. Những kết quả đạt được. 45 2.2.6.2. Những hạn chế 47 Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCBHCM. 3.1. Đònh hướng chiến lược phát triển 48 3.1.1. Chiến lược của VCB. 48 3.1.1.1. Nội dung chiến lược. 48 3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể. 48 3.1.1.3. Giải pháp thực hiện. 49 3.1.2. Chiến lược của VCBHCM. 51 3.2 Các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng. 52 3.2.1. Nhóm giải pháp vó mô. 52 3.2.1.1. Nâng cao chất lượng điều hành vó mô tiền tệ, tín dụng. 52 3.2.1.2. Tăng cường hoạt động thanh tra giám sát và đánh giá an toàn đối với Hệ thống NH. 53 3.2.1.3. Xây dựng, hoàn thiện các đònh chế và các công cụ bảo hiểm tín dụng. 54 3.2.1.4. Tiếp tục hoàn thiện môi trường, hành lang pháp lý. 55 3.2.2. Nhóm giải pháp vi mô. 55 3.2.2.1. Nhóm giải pháp về chính sách tín dụng. 55 3.2.2.2. Nhóm giải pháp về qui trình tín dụng. 56 3.2.2.3. Xây dựng chiến lược, chính sách KH 62 3.2.2.4. Xây dựng hợp đồng tín dụng theo hướng nâng cao hiệu quả QLRR. 62 3.2.2.5. Nhóm giải pháp về tổ chức, thu thập và xử lý thông tin. 63 3.2.2.6. Giải pháp liên kết đồng bộ các TCTD. 66 3.2.2.7. Nhóm giải pháp kiểm soát, nắm bắt và xử lý rủi ro. 67 3.2.2.8. Cách thức xử lý nợ có vấn đề 70 3.2.2.9. Tăng cường và kiện toàn hoạt động kiểm soát - kiểm toán nội bộ. 71 3.2.2.10. Một số giải pháp khác 71 3.3. Một số kiến nghò. 73 3.3.1. Kiến nghò với NHNN. 73 3.3.2. Kiến nghò với Chính phủ và các Ngành liên quan 73 3.3.3. Kiến nghò với VCB. 74 Phần kết luận 76 TÀI LIU THAM KHO. 78 Ph lc s 01 . 89 Ph lc s 02. 80 Ph lc s 03. 81 ĐIỂM TIN : BÀI HỌC MỚI NHẤT TỪ THỰC TIỄN. 82 L  I CAM  OAN  Tôi là Đoàn Huy Hoàng , sinh viên Cao hc Khóa 16 lp Ngân hàng Đêm 2. Tôi xin cam đoan Đ tài lun vn Thc s : “Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh” là do tôi t nghiên cu và trình bày.  tài ca Tôi cha đc ph bin trên các báo đài và công trình nghiên cu ca tác gi nào khác. TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN  BĐS Bất động sản.  CN Chi nhánh.  Cty Công ty.  DN Doanh nghip.  HĐKD Hoạt động kinh doanh.  KH Khách hàng.  NH Ngân hàng.  NHNN Ngân hàng Nhà nc.  NHTM Ngân hàng thng mi.  TCKT T chc kinh t.  TCTD Tổ chức tín dụng.  TMCP Thng mi c phn.  TMQD Thng mi Quốc doanh.  TSB Tài sn đm bo.  TNHH Trách nhim hu hn.  TW Trung ương.  VCB Vietcombank.  VCBHCM Vietcombank TP. H Chí Minh. DANH MỤC CÁC BNG SỐ LIỆU Bng 2.1 : Tình hình Huy đng vn ti VCBHCM 2005 ÷ 2009. Bng 2.2 : Tình hình Cho vay ti VCBHCM 2005 ÷ 2009. Bng 2.3 : Dư nợ theo kỳ hạn ti VCBHCM 2005 ÷ 2009. Bng 2.4 : Dư nợ theo đối tượng KH ti VCBHCM 2005 ÷ 2009. Bng 2.5 : Phân loại nợ ti VCBHCM 2006 ÷ 2009. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 : Huy đng vn ti VCBHCM 2005 ÷ 2009. Biểu 2.2 : Cho vay vốn ti VCBHCM 2005 ÷ 2009. Biểu 2.3 : Dư nợ cho vay theo kỳ hạn ti VCBHCM 2005 ÷ 2009. Biểu 2.4 : Dư nợ cho vay theo đối tượng KH ti VCBHCM 2005 ÷ 2009. Biểu 2.5 : Dư nợ theo nhóm nợ ti VCBHCM 2006 ÷ 2009. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài : Ngày nay, với sự phát triển cao của khoa học công ngh, của nền kinh tế xã hội, thò trường tài chính NH ngày càng được mở rộng trong mối quan hệ kinh tế khu vực và quốc tế đa chiu. Đây là điều kiện/ môi trường thuận lợi để các HĐKD nói chung (trong đó có NH) phát triển. Tuy nhiên mức độ rủi ro tiềm ẩn cũng nhiều hơn, cơ hội sẽ gắn liền với những thách thức mà nền kinh tế hội nhập đem lại; đó là thực tế. Với NH, một ngành đặc biệt trong lónh vực kinh doanh tiền tệ có quan hệ hữu cơ nền kinh tế thông qua quá trình “bán” các sn phm dòch vụ như : huy động vốn, cho vay vốn, thanh toán và các hoạt động dòch vụ khác… Vì thế, rủi ro đối với hoạt động NH là song hành, luôn tim n; mỗi loi hình dòch vụ khác nhau có tác động và ảnh hưởng với những mức độ khác nhau. Ri ro NH rất đa dạng như : rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh toán quốc tế… loại nào cũng có nguy cơ gây thiệt hại nặng nề mà NH luôn phải nỗ lực phòng tránh. Thế nhưng rủi ro tín dụng, nếu nó xảy ra sẽ có tác động rất lớn, trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi TCTD, xa hơn nữa s ảnh hưởng đến uy tín toàn Hệ thống NH. Bởi l,  Vit Nam, tín dụng là hoạt động đầu ra truyền thống, nó sẽ và vẫn tiếp tục là sản phẩm mang lại nguồn thu chính cho các NHTM trong thi gian ti (chiếm khoảng 70-80% lợi nhuận ). Mc dù các NH đều đã nhn thc v lâu dài phải làm gì đó để thay đi c cu thu nhp, không th mãi ph thuc vào ngun thu tín dng! Tuy nhiên đây vẫn là kỳ vọng ở tương lai không gần lắm… Vì vậy, với hy vọng có những đóng góp thiết thực (dù nhỏ bé) cho chính đơn vò mình đang công tác, Tôi đã quyết đònh chọn “ Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh ” làm đề tài Luận văn Tốt nghiệp ca mình. 2 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài : - Rủi ro tín dụng là loại rủi ro có tác động rất lớn, trực tiếp và toàn diện đến HĐKD của NH. Vì vậy đánh giá, quản lý được rủi ro tín dụng là vô cùng quan trọng, nó mang lại lợi ích to lớn và thiết thực cho mọi TCTD. - Mỗi TCTD trong công tác quản lý-quản trò của mình đều có những phương pháp, biện pháp quản lý nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng; nếu khoa học và hiệu quả, sẽ đảm bảo HĐKD liên tục, tăng trưởng và phát triển an toàn, bền vững. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : -  i t  ng nghiên c  u : là NH TMCP Ngoại thương CN TPHCM (VCBHCM), với mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau : + Phân tích thực trạng, đánh giá, nắm bắt đầy đủ về rủi ro tín dụng tại VCBHCM. Xác đònh các nguyên nhân gây rủi ro; đo lường và đònh lượng rủi ro để từ đó có biện pháp quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả. + Trên cơ sở đánh giá rủi ro, phân tích những mặt được và chưa được trong hoạt động quản lý rủi ro tại VCBHCM để đưa ra các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả cũng như các kiến nghò để thực hiện các giải pháp này, nhằm đảm bảo tính khả thi của đề tài. - Ph  m vi nghiên c  u : là nghiệp vụ tín dụng, rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại VCBHCM thời gian từ 2005 - 2009 (5 năm). Nội dung của đề tài rất quan trọng đối với hoạt động NH. Vì vậy, có thể nói đã có rất nhiều tạp chí, hội thảo, đề án, luận văn… nghiên cứu về rủi ro tín dụng. Tuy nhiên bản chất rủi ro tín dụng, các nguyên nhân cấu thành của nó thường gắn liền với diễn biến của thò trường, của nền kinh tế cũng như những yếu tố chủ quan từ chính HĐKD, công tác quản lý/ quản trò của các NH. Đây là những yếu tố luôn 3 mới, thường xuyên thay đổi, biến động, có phạm vi rộng lớn, bao trùm vó mô và gắn liền với sự phát triển chung của nền kinh tế_đặc biệt trong nền kinh tế thò trường và hội nhập như hiện nay. Do vậy nội dung nghiên cứu của đề tài cũng sẽ vận động, cập nhật theo xu hướng đó; đây cũng có thể coi là tính mới của đề tài . 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp phân tích đònh lượng : sử dụng các số liệu phản ánh thc trng kết hợp với khảo sát thực tế tình hình hoạt động tín dụng; thực hiện phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng ti VCBHCM; tổng kết kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý rủi ro tín dụng tại VCBHCM trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng thiết thực, hiệu quả. - Phương pháp chuyên gia : Thông qua các cuộc họp chuyên môn, hội thảo… để tiếp thu ý kiến đóng góp của các chuyên gia nhằm bổ sung, hoàn thiện hơn về các giải pháp, kiến nghò… giúp việc quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại NH trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. 5. Kết cấu của luận văn : Ngoài phần Mở đầu và Kết luận , Lun vn đc chia làm 3 Chng, c th : Ch  ng 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG. Ch  ng 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCBHCM. Ch  ng 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCBHCM. [...]... động quản lý rủi ro: sự cần thiết phải quản lý rủi ro, những nội dung về quản lý rủi ro của một NHTM làm cơ sở cho các Chương tiếp theo 27 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CN TP.HCM 2.1 Đôi nét về Ngân hàng Ngoại thương 2.1.1 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam NH Ngo i th ng Vi t Nam đ TMQD l n nh t Vi t Nam, đ c thành l p ngày 01/04/1963, là m t trong 05 NH... Phân loại rủi ro tín dụng : Việc phân loại rủi ro tín dụng có ý nghóa rất quan trọng đối với công tác quản lý rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng Vì vậy cần thiết phải xem xét, phân tích các loại rủi ro tín dụng một cách nghiêm túc Trong thực tiễn hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng biểu hiện thành nhiều loại khác nhau Vì vậy tùy mục tiêu nghiên cứu người ta chia ra các loại rủi ro tín dụng Có nhiều... quan…) rất dễ dẫn đến kết quả kinh doanh xấu đi - Thứ hai : Quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả với mục tiêu hạn chế thấp nhất nợ quá hạn phát sinh Điều này có ý nghóa rất lớn trong việc mở rộng và tăng trưởng tín dụng; đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh cho chính các NHTM - Thứ ba : Cần thiết phải thực hiện quản lý rủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro Chỉ có quản lý rủi ro tín dụng tốt mới cho phép... niệm quản lý rủi ro tín dụng là một quá trình nhận thức, nắm bắt, đánh giá rủi ro, từ đó có những biện pháp, giải pháp kiểm soát cũng như xử lý nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy ra - Đối với mỗi NHTM, quản lý rủi ro tín dụng gồm các nội dung cơ bản sau : + Xác đònh và phân loại rủi ro; + Đo lường và đánh giá rủi ro; 12 + Thực hiện các biện pháp hạn chế và xử lý rủi ro 1.2.2 Sự cần thiết phải quản. ..4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Một số vấn đề chung rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái ni m v r i ro tín dụng : Có nhiều khái niệm về rủi ro tín dụng Song tiếp cận một cách đơn giản và dễ hiểu nhất, có thể hiểu rủi ro tín dụng đó là rủi ro khi NH không thu hồi được nợ gốc và lãi đầy đủ của khoản vay hay việc KH thanh... Quản lý rủi ro tín dụng bằng quản trò Hệ thống Thông tin tín dụng : Tổ chức tốt hệ thống Thông tin tín dụng sẽ hỗ trợ đắc lực cho công tác thẩm đònh KH, giúp hạn chế phòng ngừa rủi ro ngay từ khâu thẩm đònh hồ sơ vay : - Singapore : Hiệp hội NH tổ chức và quản lý thông tin tín dụng từ các thành viên, hỗ trợ thông tin về các khoản tín dụng lớn 26 - Thái Lan : Cục quản lý tín dụng được quản lý bởi Cty... + Rủi ro ở khâu nghiên cứu theo dõi, quản lý và xử lý rủi ro : Do thiếu kinh nghiệm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong nền kinh tế thò trường, từ đó chưa có các biện pháp phòng ngừa, phân tán rủi ro thích hợp, chưa theo dõi quản lý rủi ro thật sự hữu hiệu + Rủi ro ở khâu thông tin : Do thiếu những thông tin về kinh tế, về KH và các thông tin khác có liên quan khác đến hoạt động tín dụng + Rủi. .. lường rủi ro tín dụng cũng như để xác đònh giá của khoản vay cho phù hợp 1.1.5 Liên hệ với các loại rủi ro khác : Việc phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác có ý nghóa rất quan trọng Nó giúp các nhà quản lý xác đònh được những ảnh hưởng, tác động của rủi ro khác (sẽ như thế nào?) lên rủi ro tín dụng, lên chính nghiệp vụ tín dụng trong HĐKD của NH Cụ thể: - Với Rủi ro lãi... khoanh chờ Chính phủ xử lý, các khoản nợ đã cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày - Hệ số rủi ro tín dụng : Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dư nợ cho vay/ tổng tài sản Có Hệ số rủi ro tín dụng cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản Có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng 24 thời rủi ro tín dụng cũng rất cao Thông thường, tổng dư... Thực hiện quản lý rủi ro tín dụng : 1.2.3.1 Xác đònh rủi ro : Rủi ro tín dụng là rủi ro trong nghiệp vụ cho vay của các NHTM Nó được xác lập trên một số cơ sở sau đây : - Thứ nhất : Sản phẩm tín dụng NH là sản phẩm gián tiếp thoả mãn nhu cầu của xã hội về hàng hóa, vật tư, dòch vụ… Khi sử dụng các sản phẩm trực tiếp các chủ thể vay vốn NH đã được hưởng sản phẩm gián tiếp _tín dụng NH Từ đây, trong trường . RI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG. Ch  ng 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCBHCM. Ch  ng 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCBHCM Bằng quản trò hệ thống thông tin. 25 Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CN TP. HCM. 2.1. Đôi nét về Ngân hàng Ngoại thương 27 2.1.1. Ngân hàng Ngoại. giá rủi ro tín dụng ti VCBHCM; tổng kết kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý rủi ro tín dụng tại VCBHCM trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp quản lý rủi ro

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan