Nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng các chất hỗ trợ sinh học trong chế biến và bảo quản cỏ voi bằng phương pháp ủ chua

22 493 0
Nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng các chất hỗ trợ sinh học trong chế biến và bảo quản cỏ voi bằng phương pháp ủ chua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHẤT BỔ TRỢ SINH HỌC TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN CỎ VOI BẰNG PHƯƠNG PHÁP Ủ CHUA Bùi Thị Thu Huyền, Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương, Trần Việt Phương, Sầm Văn Hải và Ninh Thị Huyền Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi và Đồng cỏ TÓM TẮT Thí nghiệm ủ chua ñược tiến hành trên cỏ voi thu cắt lúc 45 ngày tuổi, ñược bố trí theo phương pháp thí nghiệm 2 nhân tố: (i) loại cỏ voi (tươi và héo) và các chất bổ trợ (7 chất bổ trợ sinh học gồm các chế phẩm vi sinh vật, bột sắn, rỉ mật và lô ñối chứng) với tổng số (2 x 10) 20 nghiệm thức ñể khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñến chất lượng của cỏ voi ủ chua. Sau khi trộn ñều với các chất bổ trợ, hỗn hợp ủ ở các nghiệm thức ñược ủ theo phương pháp ủ túi (pouch method), theo phương pháp của Tanaka và Ohmomo (1995) trong thời gian 120 ngày. Kể từ ngày chế biến và trong 120 ngày bảo quản, mẫu vật liệu ủ ñược lấy vào các ngày thứ 30, 60, 90 và 120 ñể khảo sát các chỉ tiêu: ñộ pH; vật chất khô; protein thô; hàm lượng nitơ NH 3 ; hàm lượng các axit hữu cơ (axit lactic, axetic, butyric); mật ñộ vi sinh vật (vi khuẩn lactic, nấm mốc và nấm men). Kết quả thí nghiệm cho thấy, sử dụng các chế phẩm vi sinh vật cấy TH1 và TH2 ñể chế biến cỏ voi bằng phương pháp ủ chua cho kết quả tốt hơn ñáng kể so với phương pháp ủ chua truyền thống (bổ sung rỉ mật hoặc bột sắn),thể hiện ở khả năng bảo quản (ñộ pH); giảm hao hụt vật chất khô và protein; tăng hàm lượng các axit hữu cơ hữu ích (axit lactic, axetic); tăng mật ñộ vi khuẩn lactic, giảm số lượng nấm men và nấm mốc so với ủ chua truyền thống (bổ sung rỉ mật hoặc bột sắn). Phơi héo cỏ voi trước khi ủ chua ñem lại hiệu quả tốt hơn so với cỏ voi tươi. Độ pH của hỗn hợp ủ ở cỏ voi phơi héo thấp hơn, hàm lượng các axit hữu cơ hữu ích (lactic và axetic) cao hơn, mật ñộ nấm mốc thấp hơn so với cỏ voi tươi ở cùng một thời ñiểm quan sát. Bổ sung chế phẩm ña enzyme phân giải chất xơ ñồng thời với chế phẩm VSV cấy ñể ủ chua cỏ voi không cải thiện ñược các chỉ tiêu chất lượng của hỗn hơp ủ so với chỉ bổ sung ñơn ñộc chất cấy. Ủ chua cỏ voi mà không sử dụng chất bổ trợ ñã làm cho cỏ voi bị thối hỏng nhanh, tỷ lệ hao hụt vật chất khô, protein lớn, axit butyric hiện diện ở hàm lượng cao và nấm mốc phát triển nhanh. Từ khóa : Cỏ voi tươi, cỏ voi héo, ủ chua, chất bổ trợ sinh học. rỉ mật, axit hữu cơ, giá trị pH. 1. Đặt vấn ñề Ủ chua là một biện pháp kỹ thuật truyền thống ñược sử dụng rất phổ biến ở nước ta cũng như ở hầu hết các nước trên thế giới ñể chế biến và bảo quản các loại thức ăn thô xanh, các phụ phẩm của ngành trồng trọt và một số sản phẩm ñộng vật bằng phương pháp lên men có kiểm soát (Mc Donald, 1991). Quá trình lên men tự nhiên di n ra do hoạt ñộng của các vi khuẩn lactic sẵn có trong các vật liệu ủ. Trong ñiều kiện không có oxy, các vi khuẩn lactic sử dụng nguồn carbohydrate sẵn có ở vật liệu ủ ñể lên men, tạo ra axit lactic, làm pH của hỗn hợp ủ giảm ñến mức có thể ức chế ñược các loài vi sinh vật (VSV) gây thối. Tuy nhiên, vi khuẩn lactic không phải là những vi khuẩn duy nhất sẵn có trong các vật liệu ủ mà còn có rất nhiều loài vi khuẩn khác cũng tồn tại như các loài Clostridia, Enterobacteria, nấm men và nấm mốc. Các loài vi sinh vật này cạnh tranh cơ chất với các vi khuẩn lactic. Bởi vậy, hiệu quả lên men phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc quần thể vi sinh vật trong hỗn hợp ủ và ñặc biệt phụ thuộc vào sức cạnh tranh cơ chất lên men của các vi khuẩn lactic với các nhóm VSV khác (Francisco và ctv, 2009). Mật ñộ của các VK lactic có mặt tự nhiên ở các loài thực vật rất khác nhau (10 5 cfu/g vật chất tươi ở cỏ Medicago sativa; 10 6 cfu/g ở cỏ perennial; 10 7 cfu/g ở ngô và cao lương) (Pahlow và ctv, 2003). Các ñiều kiện môi trường cũng ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt ñộng lên men của các vi khuẩn lactic, ở ñiều kiện nhiệt ñộ ấm, hoạt ñộng của các vi khuẩn lactic mạnh hơn so với môi trường nhiệt ñộ lạnh, cây cỏ thái thành mảnh nhỏ, mật ñộ và hoạt lực của các vi khuẩn lactic mạnh hơn so với cây cỏ ủ nguyên cây (Pahlow và ctv, 2003; Muck, 1988; Lin và ctv, 1992). Chính vì những lý do ñó mà chất lượng của một loại thức ăn xanh ủ chua rất biến ñộng, không giống nhau ở mỗi loại cây, cỏ hoặc ở các thời ñiểm, ñịa phương khác nhau. Để khắc phục tình trạng trên và duy trì chất lượng tốt, luôn ổn ñịnh của các loại cây, cỏ ủ trong thời gian bảo quản, các chất cấy vi sinh vật thường ñược khuyến cáo sử dụng như các chất bổ trợ sinh học. Nghiên cứu này ñược tiến hành nhằm ñánh giá hiệu quả của việc bổ sung một số chế phẩm sinh học gồm các chất cấy vi sinh vật, chế phẩm ña enzyme trong chế biến cỏ voi bằng phương pháp ủ chua làm thức ăn cho gia súc nhai lại. 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1.Vật liệu nghiên cứu 2.1.1. Vật liệu ủ - Cỏ voi 45 ngày ñược thu cắt và chia ñều làm 2 nghiệm thức (NT), ở NT 1 (cỏ voi tươi) chế biến ngay trong ngày và NT 2: cỏ voi phơi héo (cỏ voi ñược phơi nắng trong thời gian 8 giờ). Cỏ voi (tươi và héo) ñược thái nhỏ bằng máy thái ñến kích cỡ từ 5-10 cm trước khi ñưa vào chế biến. 2.1.2. Thi t bị, d ng cụ Máy thái cỏ công suất 2000 kg/giờ; máy hút chân không; máy ño giá trị pH; các túi nylon có dung tích 25 dm 3 (25 lít); các bao tải polyme có dung tích 35 dm 3 (35 lít); dây buộc; xô nhựa có nắp ñậy có dung tích 35 dm 3 (35 lít); cân ñồng hồ Nhơn Hòa với mức cân tối ña 50 kg. Các chất bổ trợ sinh học và các vật liệu khác - Chất cấy VSV ña chủng dạng lỏng và dạng bột (TH1 và TH2). TH1 gồm các chủng vi khuẩn lactic thuộc loài Lactobacilus plantarum là những chủng lên men lactic ñồng chất và (TH2) các chủng vi khuẩn lactic thuộc loài Lactobacillus pentosus là những chủng lên men lactic dị chất. Các chất cấy này ñược sản xuất tại viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học thuộc Đại học Quốc Gia Hà nội. - Chế phẩm ña enzyme (EZ) phân giải xơ dạng bột gồm các enzyme VSV (cellulase, β-glucanase, xylananse) ñược sản xuất tại viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học thuộc Đại học Quốc Gia Hà nội. - Chế phẩm VSV cấy Bio-Stabil Plus (của công ty Biomin - Áo) (gồm các chủng Enterococcus faecium; Lactobacillus brevis;Lactobacilus plantarum) (mật ñộ: 5 x 10 10 cfu/g). - Rỉ mật mía, bột sắn khô 2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.2.1. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm ñược thiết kế theo kiểu thí nghiệm 2 nhân tố: (i) trạng thái của vật liệu ủ, gồm 2 nghiệm thức (NT) (cỏ voi tươi và cỏ voi héo) và (ii) chất bổ trợ bổ sung, gồm 10 NT sau: (1) Bio-Stabil Plus (BIO-SP) (ñối chứng dương); (2) TH1 dạng lỏng (TH1L); (3) TH2 dạng lỏng (TH2L); (4) TH1 dạng bột (TH1B); (5) TH2 dạng bột (TH2B); (6) TH1 dạng bột + chế phẩm ña enzyme (TH1B+EZ); (7) TH2 dạng bột + EZ (TH2B + EZ); (8) rỉ mật mía (tỷ lệ 5% theo khối lượng); (9) bột sắn (tỷ lệ 5% theo khối lượng) và (10) không bổ sung (ñối chứng âm). Trong mỗi NT vật liệu ñược ủ với cơ chất trong các túi nylon, mỗi một túi nylon lại ñược ñựng trong 1 chiếc xô nhựa ñậy nắp kín (có nhãn ghi các thông tin: Tên NT, ngày ủ, khối lượng ủ mẫu ban ñầu vv). 2.2.2. Ph ng pháp chua Vật liệu ủ sau khi ñược thái nhỏ ñến kích cỡ từ 5-10 cm ñược trộn ñều với các chất bổ sung. Đối với các chất bổ sung là các chất cấy vi sinh vật (TH1, TH2) khối lượng bổ sung ñược tính toán ñể ñảm bảo mật ñộ vi sinh vật cấy ñạt 10 5 cfu/kg vật chất khô của vật liệu ủ. Đối với chế phẩm Bio-Stabil Plus, liều bổ sung ñược áp dụng như khuyến cáo của hãng (4 g/tấn vật liệu ủ. Trước khi ủ chế phẩm này ñược hòa tan với nước và phun ñều vào hỗn hợp ủ). Rỉ mật và bột sắn khô ñược bổ sung theo tỷ lệ 5% (tính theo khối lượng). Sau khi trộn ñều, toàn bộ hỗn hợp ủ ñược ủ chua theo phương pháp ủ túi (pouch method) theo phương pháp của Tanaka và Ohmomo (1995). Theo ñó, vật liệu ủ ñược chia ñều vào các túi 2 lớp (lớp trong là túi nylon và lớp bên ngoài là túi polyme) (10 kg vật liệu ủ/túi, số lượng túi tương ứng với sô lần lấy mẫu khảo sát). Sau khi lèn chặt, túi ñược hút hết không khí bằng máy hút chân không và buộc chặt ñể ñảm bảo yếm khí hoàn toàn. Sau ñó mỗi túi ñược ñựng trong một xô nhựa và bảo quản trong ñiều kiện nhiệt ñộ thường (trong phòng thí nghiệm) trong thời gian 4 tháng. 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi Kể từ ngày chế biến và trong 120 ngày bảo quản, mẫu vật liệu ủ ñược lấy vào các ngày thứ 30, 60, 90 và 120 ñể khảo sát các chỉ tiêu: (i) ñộ pH (xác ñịnh bằng máy ño pH), vật chất khô (TCVN-4326-2001), protein thô (TCVN 4328 –1:2007), hàm lượng nitơ NH 3 (N-NH 3 ) (AOAC. 920.03); hàm lượng các axit hữu cơ (axit lactic, axetic, butyric) (AOAC 931.06); mật ñộ vi sinh vật (vi khuẩn lactic, nấm mốc và nấm men) theo các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thông thường. 2.4. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu ñược xử lý sơ bộ bằng Microsoft Excel và phân tích thống kê theo phương pháp thống kê sinh vật học trên phần mềm MINITAB phiên bản 14.0. Kết quả thí nghiệm trình bày trong các bảng số liệu là giá trị trung bình ± sai số của số trung bình (SE). Tukey’s -Test ñược sử dụng ñể so sánh các giá trị trung bình với ñộ tin cậy 95%. Các giá trị trung bình ñược coi là khác nhau có ý nghĩa thống kê khi giá trị P nhỏ hơn 0,05. Trong nghiên cứu này, sau khi xử lý thống kê, không thấy có ảnh hưởng tương tác giữa 2 nhân tố, nên phần kết quả không trình bày quan hệ tương tác. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñến sự thay ñổi ñộ pH ở cỏ voi ủ chua Trong hỗn hợp cây, cỏ ủ, không chỉ có các vi khuẩn lên men lactic mà còn có rất nhiều loài vi sinh vật khác như Enterobacteria, Clostridia, Bacillus, nấm men, nấm mốc vv cùng tồn tại. Trong những ngày ñầu tiên sau khi ủ, mặc dù trong ñiều kiện yếm khí, vẫn có sự cạnh tranh quyết liệt giữa chúng về các ñiều kiện sinh tồn. Bởi vậy, những thay ñổi trong vài ngày ñầu của hỗn hợp ủ có ý nghĩa rất quan trọng ñối với sự thành công hay thất bại của quá trình ủ chua (Mc Donald và cs, 1991). Nếu những thay ñổi ñó tạo lập ñược môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn lactic hoạt ñộng thì những vi khuẩn này sẽ sinh sôi, phát triển và sự lên men của chúng sẽ làm giảm nhanh chóng ñộ pH của môi trường, kìm hãm ñược sự hoạt ñộng của các vi sinh vật không mong muốn, ức chế hoạt ñộng của các enzyme nội sinh và giảm hô hấp tế bào (Francisco và ctv, 2009). Chính vì vậy, một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng của hỗn hợp ủ là ñộ pH. Độ pH ở cỏ voi khi bắt ñầu ñưa vào chế biến dao ñộng từ 6,24 (cỏ voi tươi) ñến 6,40 (cỏ voi phơi héo) (bảng 2). Ở các NT có bổ sung các chất bổ trợ, ñộ pH giảm khá nhanh (từ 20 ñến 32%) sau 7 ngày ủ. Ở các NT có bổ sung rỉ mật và chế phẩm TH1EZ, sau 7 ngày ủ ñộ pH của hỗn hợp ủ ñã ñạt ñến mức an toàn cho một hỗn hợp cỏ ủ chua (pH < 4,5). Theo thời gian, ñộ pH của hỗn hợp ủ ở NT có bổ sung rỉ mật, tinh bột sắn và các NT bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñều có xu hướng chung là giảm khá nhanh. Tuy nhiên, tốc ñộ giảm không giống nhau giữa các NT. Khi ủ với rỉ mật ở tỷ lệ 5% và ủ với chế phẩm TH1EZ, giá trị pH của hỗn hợp ủ ở 2 NT vào các thời ñiểm khảo sát (7; 14 và 21 ngày) là thấp hơn cả. Ở NT cỏ voi ủ với chế phẩm Bio-SP, ñộ pH của hỗn hợp ủ thấp nhất quan sát ñược vào ngày thứ 30 sau khi ủ và có xu hướng ổn ñịnh cho ñến ngày thứ 90. Ở các NT có bổ sung các chế phẩm khác, phải sau 2 tháng, ñộ pH mới ñạt ñến giá trị thấp nhất và có xu hướng ổn ñịnh. So với các NT có bổ sung các chất bổ trợ, sự biến ñộng giá trị pH của NT ñối chứng (không bổ sung) có xu hướng khác hẳn. Sau 3 tháng ủ, ñộ pH của cỏ voi (kể cả tươi và héo) ñều cao hơn mức 4,5 (mức pH không an toàn). Biểu hiện cảm quan của NT này là mầu của vật liệu ủ không có mầu nâu vàng nhạt và mùi men hấp dẫn như các NT khác mà là mầu nâu sẫm và sau 60 ngày ủ ñã xuất hiện nấm mốc. Sau khi ủ 2 tháng, không quan sát thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị pH giữa các NT bổ sung các chất cấy vi sinh vật cấy (Bio-SP; TH1L; TH2L; TH1B và TH2B). Bổ sung vi sinh vật cấy kèm với các ña enzyme cũng không ảnh hưởng ñến sự giảm pH trong hỗn hợp ủ cỏ voi tươi, giá trị pH của các NT TH1EZ và TH2EZ không khác biệt ñáng kể so với các NT Bio-SP; TH1L; TH2L; TH1B và TH2B (P > 0,05). Bảng 2. Ảnh hưởng c a việc bổ sung các ch t bổ trợ sinh học n sự thay ñổi pH của cỏ voi trong quá trình bảo quản Thời ñiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ) Chế phẩm Loại cỏ 0 7 14 21 30 60 90 120 Tươi - 4,55 c 4,46 cd 4,39 bc 4,02 c 3,98 cd 3,91 cd 4,10 c Bio-SP Héo - 4,42 dc 4,39 d 4,34 c 3,96 c 3,90 d 3,82 d 3,92 d Tươi - 4.61 bc 4.55 bc 4.42 b 4,36 b 4,06 cd 3,90 cd 4,03 cd TH1L Héo - 4.53 c 4.48 c 4.41 b 4,33 b 3,97 d 3,83 d 3,87 d TH2 L Tươi - 4.72 b 4.55 bc 4.41 bc 4,36 b 4,15 c 4,07 c 4,13 c Héo - 4.62 bc 4.48 c 4.36 c 4,25 bc 4,01 c 3,91 cd 3,96 d Tươi - 4.66 bc 4.52 bc 4.41 bc 4,39 b 4,11 c 4,01 c 4,06 cd TH1B Héo - 4.51 c 4.49 c 4.38 c 4,30 bc 4,02 c 3,86 d 3,88 d Tươi - 4.64 bc 4.52 bc 4.38 c 4,37 b 4,16 c 4,10 c 4,09 cd TH2 B Héo - 4.51 c 4.47 c 4.34 c 4,32 bc 4,02 c 3,91 cd 3,95 d Tươi - 4,45 d 4,33 d 4,12 d 4,09 c 4,05 c 4,03 cd 4,09 cd TH1EZ Héo - 4,35 d 4,22 d 4,01 d 3,93 c 3,95 cd 3,9 d 3,89 d Tươi - 4,58 c 4,45 c 4,42 bc 4,20 c 4,15 c 4,06 c 4,10 cd TH2EZ Héo - 4,48 dc 4.43 cd 4,35 c 4,32 bc 4,01 c 3,91 cd 3,96 d Tươi - 4,39 d 4,33 d 4,11 d 4,01 c 3,96 d 3,87 d 4,01 cd RM (5%) Héo - 4,36 d 4,25 d 4,10 d 4,09 c 3,90 d 3,82 d 3,91 d Tươi - 4.96 b 4.67 b 4.52 b 4,47 b 4,17 c 4,09 c 4,09 c BS (5%) Héo - 4.81 b 4.55 b 4.43 b 4,37 b 4,16 c 4,07 c 4,13 c Tươi 6,24 b 5,24 a 5,06 a 5,11 a 4,83 a 4,66 a 4,62 a 4,56 a KBS (ĐC ) Héo 6,40 a 5,18 a 5,05 a 4,98 a 4,75 a 4,65 a 4,54 a 4,51 a Ghi chú: ộ ộ ị ữ ĩ Ngoại trừ NT ñối chứng, giá trị pH của hỗn hợp ủ ở các NT khác ñạt mức an toàn và khá ổn ñịnh sau 30 ngày ủ. Tuy nhiên, Theo Mc Donald và cs (1991), giá trị bảo quản trong ñiều kiện môi trường pH thấp phụ thuộc rất nhiều ở ñộ ẩm của cây, cỏ ủ. Độ pH từ 4,2 ñến 4,5 vẫn chưa ñược coi là an toàn ñối với một hỗn hợp cỏ xanh ủ chua nếu hàm lượng vật chất khô dưới 20%. Các số liệu ở bảng 2 cho thấy, sau 60 ngày chế biến, giá trị pH của các NT có bổ sung các chất bổ trợ ñều giảm xuống dưới mức 4,2 - ñộ pH ñược coi là an toàn khi ñiều kiện chế ñộ yếm khí ñược ñảm bảo (Francisco và ctv, 2009). Tuy nhiên, sau 90 ngày bảo quản ñộ pH ở các NT có xu hướng tăng nhẹ. Khi so sánh sự biến ñộng giá trị pH của hỗn hợp ủ giữa cỏ tươi và héo của cùng một NT, chúng tôi thấy, ở cỏ voi héo, ñộ pH luôn thấp hơn so với cỏ voi tươi ở cùng một thời ñiểm quan sát. Xu hướng biến ñộng giá trị pH ở nghiên cứu này tương tự như thông báo của Mc Donald và cs (1991) khi ủ lúa mạch ñen (ñộ pH sau 90 và 240 ngày ủ biến ñộng từ 4,07 ñến 4,12). So với các chất bổ sung khác, rỉ mật tỏ ra có ưu thế hơn trong việc làm giảm ñộ pH trong hỗn hợp ủ. Tuy nhiên, giá trị pH chỉ là một thông số ban ñầu ñánh giá mức ñộ an toàn của hỗn hợp ủ, nhưng chất lượng của vật liệu ủ còn ñược ñánh giá bằng nhiều chỉ tiêu khác như sự hao hụt chất hữu cơ, hàm lượng và tỷ lệ các axit hữu cơ, ñộ ổn ñịnh của ñiều kiện yếm khí…vv (Buckmaster, 2008). 3.2. nh hưởng của việc bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñến sự thay ñổi hàm lượng vật chất khô và protein thô ở cỏ voi ủ chua S mất mát, hao hụt các chất dinh dưỡng là chỉ tiêu rất quan trọng ñánh giá hiệu quả của quá trình chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh. Trong quá trình ủ chua, có rất nhiều yếu tố dẫn ñến những hao hụt này trong cây, cỏ xanh như thời ñiểm thu hoạch, tuổi thành thục, kỹ thuật chế biến, hô hấp tế bào, những tác ñộng bất lợi do thời tiết…vv. Theo Mc Donald và cs (1991), lượng hao hụt vật chất khô trong cây cỏ ủ dao ñộng rất lớn (từ 0,8% ñến 70%) tùy theo từng trường hợp cụ thể. Bảng 3. Ả ưở ủ ệ ổ ấ ổ ợ ọ ñế ự ế ñộ ủ ượ P ) ủ ỏ Thời ñiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ) 0 30 60 90 120 VCK Pr VCK Pr VCK Pr VCK Pr VCK Pr Cỏ tươi 19,8 13,20 - Bio-SP 18,87 a 12.97 a 18,51 a 12.59 a 18,21 a 12.33 a 17,93 a 12.09 a - TH1L 18,26 b 12.48 b 17,73 b 12.10 b 17,23 b 11.86 b 16,82 b 11.62 b - TH2L 18,74 a 12.90 a 18,34 a 12.51 a 17,95 a 12.26 a 17,65 a 12.02 a - TH1B 18,18 b 12.53 b 17,6 b 12.15 b 17,12 b 11.91 b 16,86 b 11.68 b - TH2B 18,82 a 12.68 ab 18,45 a 12.30 ab 18,03 a 12.05 b 17,81 a 11.81 ab - TH1EZ 18,31 b 12.36 b 17,64 b 11.99 b 17,07 b 11.75 ab 16,79 b 11.51 b - TH2EZ 18,77 a 12.73 a 18,26 a 12.35 ab 17,96 a 12.10 a 17,65 a 11.86 ab - RM (5%) 20.37 12,96 17,86 a 11.71 c 16,97 c 11.36 c 16,33 c 11.13 c 16,02 c 10.72 c - BS (5%) 21.63 13,01 18,67 a 11.63 c 17,88 b 11.28 c 17,21 b 11.05 c 16,92 b 10.83 c -KBS (ĐC) 19,8 13,20 16,29 c 10.99 d 15,03 d 10.66 d 14,42 d 10.45 d 14,14 d 10.14 d SE 0,224 0,091 0,220 0,088 0,226 0,080 0,219 0,074 P 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Cỏ héo 27,70 15,40 - Bio-SP 26.99 a 15.20 a 25.79 a 14.90 a 25.33 a 14.67 a 25.19 a 14.45 a - TH1L 26.08 b 14.86 b 25.08 b 14.56 b 24.88 b 14.35 a 24.68 b 14.13 ab - TH2L 26.77 a 15.27 a 25.67 a 14.97 a 25.21 a 14.74 a 25.01 a 14.52 a - TH1B 26.03 b 14.79 b 24.88 b 14.49 b 24.46 b 14.27 a 24.25 b 14.06 ab - TH2B 26.87 a 15.18 a 25.87 a 14.88 a 25.57 a 14.65 a 25.26 a 14.43 a - TH1EZ 26.01 b 14.60 b 25.01 b 14.30 b 24.65 b 14.09 b 24.43 b 13.88 b - TH2EZ 26.29 b 15.14 b 25.68 a 14.83 a 25.17 a 14.61 a 24.98 a 14.39 a - RM (5%) 28.41 15,08 24.97 c 13.76 c 24.14 c 13.48 c 23.86 c 13.28 c 23.66 c 13.08 c - BS 29.22 14,98 25.34 d 13.43 c 24.63 c 13.16 c 24.23 d 12.96 c 24.02 d 12.77 c (5%) -KBS (ĐC) 27,70 15,40 23.07 e 12.85 d 21.78 d 12.59 d 21.66 e 12.40 d 21.13 e 12.22 d SE 0,179 0,101 0,209 0,091 0,184 0,076 0,174 0,101 P 0,003 0,000 0,022 0,000 0,019 0,000 0,008 0,000 Ghi chú: P = protein thô trong VCK). Trong cùng một cột các giá trị mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê Sau 120 ngày ủ, mức hao hụt vật chất khô (VCK) rất khác nhau giữa các NT (bảng 3). Đối với cỏ voi tươi, tỷ lệ hao hụt VCK sau 4 tháng ủ chua thấp nhất thấy ở các NT có bổ sung các chế phẩm sinh học, dao ñộng từ 9,4% (ở NT bổ sung Bio-SP) ñến 28,6% (ở NT ñối chứng). So sánh giữa các NT bổ sung các chế phẩm sinh học (Bio-SP,THL1, TH2L, TH1B, TH2B, TH1EZ và TH2EZ), chúng tôi thấy mức hao hụt VCK của các nhóm có các chất cấy là Bio-SP và TH2L, TH2B và TH2EZ có xu hướng thấp hơn cả (từ 9 % ñến 10%). Mức hao hụt VCK cao nhất thấy ở NT ñối chứng. Sau 90 ngày ủ, hàm lượng VCK của cỏ voi tươi ở NT này là 14,42% (giảm 11,5% so với thời ñiểm lúc 30 ngày sau khi ủ và giảm 28,6 % so với trước khi ủ). Mức hao hụt VCK ở các NT cỏ voi tươi ủ có bổ sung rỉ mật và bột sắn nằm ở mức trung gian, sau 120 ngày bảo quản mức hao hụt VCK ở 2 NT này là 21%. Cỏ voi phơi héo trước khi ủ có tỷ lệ hao hụt VCK thấp hơn so với cỏ voi tươi. Cùng bảo quản trong 120 ngày, NT ñối chứng (không bổ sung) ở cỏ héo, mức hao hụt VCK là 23,7%, trong khi ñó mức này ở cỏ tươi là 28,6%. Cũng tương tự như ở cỏ tươi, ở cỏ voi héo, khi bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñã làm giảm ñáng kể tỷ lệ hao hụt VCK trong quá trình bảo quản. Mức hao hụt VCK của các NT có bổ sung các chế phẩm Bio-SP, TH1L, TH2L, TH1B, TH2B, TH1EZ và TH2EZ chỉ từ 8,8% ñến 12,5%, thấp hơn ñáng kể so với NT bổ sung rỉ mật và bột sắn (P < 0,05) và thấp hơn rất ñáng kể so với NT ñối chứng (P < 0,001). Trong thời kỳ lên men và bảo quản, sự hao hụt VCK trong cây, cỏ ủ chủ yếu là do những mất mát chất hữu cơ (các loại ñường tan, carbohydrate dễ lên men và protein) diễn ra trong pha ñầu của tiến trình lên men (do hô hấp tế bào, do hoạt ñộng phân giải của các emzyme sẵn có và hoạt ñộng lên men của các vi sinh vật) (Muck, 1988). Trong vài ngày ñầu sau khi ủ, hô hấp tế bào trong các mô thực vật vẫn tiếp diễn nhờ sự hiện diện của oxy còn lại trong các kẽ hở tồn tại trong khối vật liệu ủ. Hô hấp tế bào sử dụng oxy và ñường tạo ra khí carbon dioxide (CO 2 ), nước và nhiệt. Quá trình này khử oxy, tạo lập môi trường yếm khí và ñiều kiện thuận lợi cho quá trình lên men của các vi khuẩn lactic. Các enzyme (ñặc biệt là protease thực vật) phân giải protein thành các peptide và các axit amin, sau ñó một số loại VK hiếu khí (ñặc biệt là các loài Clostridia) phân giải các peptide và axit amin thành amoniac và các amine (Muck, 1988). Đó là những nguyên nhân dẫn ñến những mất mát, hao hụt chất hữu cơ và protein c a hỗn hợp ủ. Ở cỏ voi tươi, hàm lượng protein thô là 13,2% (tính theo VCK). Vào thời ñiểm lấy mẫu lúc 120 ngày sau khi ủ, hàm lượng protein thô của cỏ ủ dao ñộng trong khoảng từ 10,14% ñến 12,09%. Mức hao hụt protein sau 4 tháng ủ chua ở cỏ tươi rất khác biệt giữa các NT, dao ñộng từ 8,4% ñến 23,2% tùy thuộc vào chất bổ sung sử dụng trong quá trình chế biến. Ở các NT cỏ voi tươi có bổ sung các chế phẩm sinh học (Bio-SP, TH1L, TH2L, TH1B, TH2B, TH1EZ và TH2EZ) tỷ lệ hao hụt protein thô khá thấp, chỉ dao ñộng từ 8,4% (ở NT bổ sung Bio-SP) ñến 12,8% (ở NT bổ sung TH1EZ). So sánh giữa các NT có bổ sung các chế phẩm sinh học thì NT có bổ sung chế phẩm Bio-SP và TH2L, TH2E tỏ ra có ưu thế hơn về việc làm giảm sự mất mát hàm lượng protein thô theo thời gian bảo quản. Sự hao hụt protein cao nhất thấy ở NT ñối chứng. Việc không sử dụng chất bổ sung ñể ủ chua cỏ voi làm hao hụt protein thô lên ñến 23,2% gấp từ 2 ñến 3 lần so với bổ sung các chế phẩm sinh học (P < 0,001). Bổ sung rỉ mật và bột sắn khô tuy làm giảm mức hao hụt protein so với ñối chứng, nhưng mức hao hụt này vẫn cao hơn rất ñáng kể (từ 1,5-2 lần) so với các NT có bổ sung các chế phẩm sinh học. Kết quả của thí nghiệm này cho thấy tính ưu việt của việc sử dụng các chế phẩm VSV cấy trong chế biến thức ăn thô xanh bằng phương pháp ủ chua. Không có sự khác biệt ñáng kể về mức giảm protein của cỏ tươi ủ sau 120 ngày bảo quản giữa các NT có bổ sung chế phẩm vi sinh vật cấy TH1L, TH1B và TH1EZ (P > 0,05). Tương tự như vậy ñối với các NT TH2L, TH2B và TH2EZ (P > 0,05). Điều ñó cho thấy bổ sung thêm enzyme phân giải chất xơ không ảnh hưởng ñến sự thay ñổi hàm lượng protein của cỏ voi ủ sau thời gian 120 ngày bảo quản. Tuy nhiên, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ giảm hàm lượng protein thô sau 4 tháng bảo quản giữa các NT có bổ sung các chế phẩm TH1L, TH1B so với các NT có bổ sung Bio-SP, TH2L và TH2B. Qua ñó cho thấy, các chế phẩm vi sinh vật cấy gồm hỗn hợp các chủng VK lactic lên men ñồng và dị chất tỏ ra có ưu thế trong bảo quản và chế biến hơn so với các chế phẩm VSV cấy chỉ gồm các chủng VK lactic lên men ñồng chất. Tương tự như xu hướng biến ñổi hàm lượng VCK, tỷ lệ hao hụt protein qua thời gian bảo quản ở cỏ voi héo thấp hơn so với cỏ voi tươi. Sau 120 ngày bảo quản, mức hao hụt protein ở cỏ voi tươi ủ chua không bổ sung chất bổ trợ (NT ĐC) là 23,2%, nhưng ở cỏ héo mức này chỉ là 20,6%. Cùng bổ sung bột sắn và rỉ mật, mức hao hụt protein sau 120 ngày ủ ở cỏ tươi là 16,7% và 17,3% (so với trước khi ủ) thì ở cỏ héo là 13,3 và 14,8%. Xu hướng tương tự như vậy ñối với các NT có bổ sung các chế phẩm sinh học. Ở cỏ voi héo, việc bổ sung các chế phẩm sinh học cũng rất có hiệu quả, xu hướng về giảm tỷ lệ protein theo thời gian cũng tương tự như ở cỏ voi tươi, nhưng mức giảm tuyệt ñối thấp hơn. 3.3. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñến sự biến ñộng hàm lượng nitơ amoniac (N-NH3) trong cỏ voi ủ chua [...]... gõy ủ c cho gia sỳc (b i cỏc ủ c t do chỳng sinh ra) Cỏc s li u cỏc b ng 6a v 6b cho th y, t t c cỏc th i ủi m theo dừi, m t ủ n m m c trong c voi chua th p hn r t nhi u so v i n m men Vo th i ủi m l y m u lỳc 30 ngy sau khi , m t ủ n m m c c voi ti chua t 0,8 ủ n 2,9 log10 cfu/g (tng ủng v i 1000 ủ n 2000 khu n l c/g v t ch t ti) c hai lo i c voi , NT ủ i ch ng (khụng b sung thờm ch t b tr ) cú m t ủ. .. d ng cỏc c ch t ủ c trng (cỏc lo i ủ ng tan) ủ phỏt tri n, nhõn nhanh s l ng v s n sinh axit h u c Sau 30 ngy , m t ủ VK lactic ủ t m c 7,44 (tng ủng v i 4,4 x 107 cfu/g v t ch t ti) cỏc m u c voi cú b sung cỏc ch ph m sinh h c (b ng 6a) cỏc m uc theo phng th c truy n th ng (b sung r m t v b t s n), m t ủ VK lactic th p hn trờn 200 l n (ủ t m c 7,17 tng ủng v i 2 x 107 cfu/g) NT ủ i ch ng, m t ủ VK... c ủ tng m t ủ VK lactic NT ủ i ch ng l th p nh t th i ủi m l y m u lỳc 90 ngy, m t ủ VK lactic cỏc NT c cú b sung cỏc ch ph m sinh h c t 7,76 ủ n 7,92 log10 cfu/g (tng ủng v i 8 x107 v 9 x 107 cfu/g) cỏc NT chua truy n th ng cng ch ủ t m c 6 x 107 cfu/g v NT ủ i ch ng cũn th p hn nhi u (4 x 107 cfu/g) (P < 0,001) c voi hộo (b ng 6b), s bi n ủ ng c a m t ủ VK lactic cỏc NT cng tng t nh c voi ti Nhng... sung ủn ủ c ch t c y 4 S d ng r m t v b t s n ủ chua c voi cú giỏ tr b o qu n t t, sau 30 ngy, ủ pH c a cỏc h n h p ủ ủ t ủ c tiờu chu n b o qu n (< 4,5) v duy trỡ n ủ nh sau 4 thỏng b o qu n trong ủi u ki n y m khớ t t Tuy nhiờn, so v i phng phỏp chua cú s d ng cỏc ch ph m vi sinh v t c y, s hao h t v t ch t khụ, protein thụ cao h n, hm l ng cỏc axit h u c h u ớch (lactic, axetic) th p hn, lm s n sinh. .. 39,84 ủ n 52,71 g/kg Hm l ng nit amoniac th p nh t t i cỏc th i ủi m quan sỏt th y cỏc NT c cú b sung cỏc ch ph m sinh h c th i ủi m lỳc 30 ngy sau khi , hm l ng N-NH3 cỏc NT cú b sung cỏc ch ph m Bio-SP, TH1L, TH2L, TH1B, TH2B, TH1EZ v TH2EZ ch dao ủ ng xung quanh m c t 27,9 ủ n 30,4 g/kg Trong khi ủ NT ủ i ch ng, m c ny l 36,25g/kg, cao hn so v i cỏc NT khỏc t 19,2 ủ n 29,7% (P < 0,001) i v i cỏc... u nhõn t nh giai ủo n thnh th c, mựa v , c ng ủ ỏnh sỏng (Elgersma v ctv, 2006) Khi cõy c xanh ủ c b o qu n v d tr b ng phng phỏp chua, ph n l n cỏc axit bộo (ủ c bi t l cỏc axit bộo khụng no m ch di) b cỏc VSV trong pha hi u khớ s d ng nh m t ngu n nng l ng (Dewhurst v ctv, 2003) Cỏc axit h u c trong h n h p ch y u ủ c sinh ra trong quỏ trỡnh lờn men do ho t ủ ng c a cỏc VK Lactic, cỏc Enterobacteria... u v m t ủ n m men c voi ti so v i c voi phi hộo Nhng ủ ng thỏi bi n ủ i m t ủ c a chỳng cỏc NT khỏ tng ủ ng gi a hai lo i c cú ủ m khỏc nhau (c ti v c hộo) tr c khi ủa vo ch bi n Ph n l n cỏc loi n m m c l cỏc VSV a khớ Tuy nhiờn, cú m t s loi cú th sinh tr ng v phỏt tri n t t trong ủi u ki n khụng cú oxy (Mc Donand, 1991) S hi n di n c a n m m c trong th c n khụng ch lm m t mựi men lactic ủ c trng,... n do cỏc Clostridia (Mc Donald v cs, 1991; Adesogan v ctv, 2004) Vo th i ủi m lỳc 30 ngy sau khi , hm l ng axit lactic trong c voi ti chua dao ủ ng t 0,75% ủ n 1,29% (b ng 5a) Trong ủ hm l ng axit lactic cao nh t th y cỏc NT c voi v i cỏc ch ph m Bio-SP, TH1L, TH1B, TH1EZ, r m t v b t s n ủ t (t 1,11% ủ n 1,29%) Hm l ng axit lactic th p nh t th y cỏc NT TH2L, TH2B, TH2EZ v ủ i ch ng (ch t 0,74 ủ n... ủ n 4 x 104 cfu/g) i u ủ cho th y, c voi khụng b sung thờm ch t b tr khụng lm gi m ủ pH ủ n m c c n thi t cú th kỡm hóm ủ c s phỏt tri n c a n m m c v do ủ hi u qu b o qu n th c n r t kộm M t ủ n m m c cỏc NT c voi cú b sung ch t b tr sinh h c th p hn khỏ nhi u (kho ng 400 ủ n 600 l n) so v i cỏc NT truy n th ng (v i r m t v b t s n) Tuy nhiờn, trong s cỏc NT c cú b sung ch t b tr sinh h c, m t ủ. .. c so v i chua truy n th ng (b sung r m t ho c b t s n) 2 Phi hộo c voi tr c khi chua ủem l i hi u qu t t hn so v i c voi ti pH c a h n h p c voi phi hộo th p hn, hm l ng cỏc axit h u c h u ớch (lactic v axetic) cao hn, m t ủ n m m c th p hn so v i c voi ti cựng m t th i ủi m quan sỏt 3 B sung ch ph m ủa enzyme phõn gi i ch t x ủ ng th i v i ch ph m VSV c y ủ chua c voi khụng c i thi n ủ c cỏc ch tiờu . NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHẤT BỔ TRỢ SINH HỌC TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN CỎ VOI BẰNG PHƯƠNG PHÁP Ủ CHUA Bùi Thị Thu Huyền, Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương, . sát ảnh hưởng của việc bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñến chất lượng của cỏ voi ủ chua. Sau khi trộn ñều với các chất bổ trợ, hỗn hợp ủ ở các nghiệm thức ñược ủ theo phương pháp ủ túi (pouch. ñịnh của các loại cây, cỏ ủ trong thời gian bảo quản, các chất cấy vi sinh vật thường ñược khuyến cáo sử dụng như các chất bổ trợ sinh học. Nghiên cứu này ñược tiến hành nhằm ñánh giá hiệu quả

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan