Kết quả nghiên cứu lựa chọn giải pháp giảm stress nhiệt cho bò sữa

11 348 1
Kết quả nghiên cứu lựa chọn giải pháp giảm stress nhiệt cho bò sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Kết quả nghiên cứu Lựa chọn giải pháp giảm stress nhiệt cho bò sữa Nguyễn Thạc Hòa 1 , Nguyễn Ngọc Lơng 1 , Nguyễn Đình Đảng 2 , Nguyễn Thị Cử 2 1. Viện Chăn nuôi. 2. Công ty TNHH Nhà nớc 1 thành viên giống gia súc Hà Nội Abstract In order to reduce heat stress in dairy production, 2 following measures were chosen: - Using regularly operated by the rational scheme between fans and sprinklers (8-10 minutes of fanning after 45-60 s of sprinkle with 5-8 times repeated) can maintain the rectal temperature of cows at the physiological level in hot summer day but not increasing the RH. So that, cows can take more DMI, leading to give 8-14% more milk than control onces. - Shading the cow-sheds roof by using black heat-reflect nets at 0,80m height can decrease the inner temperature of cow-shed about 1-1,5 0 C in comperision to the control. I. Đặt vấn đề Những tác động bất lợi của nhiệt độ môi trờng tới các hoạt động chức năng của cơ thể gia súc, gia cầm đợc gọi là các stress nhiệt. Đối với bò sữa, năng suất sữa thấp hơn kèm theo nhiệt độ cơ thể và nhịp thở cao hơn, là những ảnh hởng của stress nhiệt đã đợc biết (Finch-1986; Srikandakumar-2004). Sự sụt giảm năng suất xảy ra khi nhiệt độ môi trờng vợt quá 26,7 0 C, hoặc chỉ số nhiệt-ẩm (THI) vợt quá 72 (Joe W. West- 1995). Tài liệu điều tra trên đàn bò sữa ở Israel vào mùa hè cho thấy: năng suất sữa của bò giảm 10-20% so với mùa đông. Còn ở miền tây nam nớc Mỹ, đây là nguyên nhân làm giảm 10-12% lợng thức ăn ăn vào dẫn tới giảm tới 15-24% năng suất sữa trong mùa hè (Lior Yaron-2003). Để hạn chế tác động bất lợi của stress nhiệt, một loạt các giải pháp kỹ thuật đã đợc áp dụng tại các nớc có nền chăn nuôi bò sữa phát triển nh: tạo bóng râm, thiết kế chuồng trại phù hợp (Joe W. West-1995); phun nớc lên mái chuồng (Jeffrey-1996); cung cấp nớc đã đợc làm mát (Dennis-2000); phun nớc trực tiếp lên cơ thể bò kết hợp thông thoáng cỡng bức bằng quạt (Jodie-2003); cải thiện khả năng tiếp nhận thức ăn, hấp thụ các chất dinh dõng của bò (Steve Blezinger, Richard S. Adams-1998), Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bên cạnh những điều kiện thiên nhiên u đãi, nớc ta cũng gặp không ít khó khăn do thời tiết ma nắng thất thờng. Nhiệt độ, đặc biệt là ẩm độ không khí luôn cao đợc coi là những trở ngại lớn và khó khắc phục nhất, gây tổn thất đáng kể cho ngành chăn nuôi bò sữa nớc ta. Một trong những nguyên nhân dẫn đến là do có rất ít các nghiên cứu về đánh giá khả năng thích nghi, 2 lựa chọn giải pháp điều hoà thân nhiệt của chúng để đa kết quả ứng dụng vào sản xuất. Chính vì vậy, áp lực đòi hỏi cần có những giải pháp hữu hiệu về điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng bò sữa, nhất là đàn bò sữa cao sản, đang ngày càng trở nên cấp bách. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu lựa chọn để đề xuất ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật phù hợp, có tính khả thi cao để giảm thiểu những tác động bất lợi của stress nhiệt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế kỹ thuật ngành chăn nuôi bò sữa. II. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu II.1 nội dung nghiên cứu 1. Nghiên cứu thử nghiệm giải pháp phun nớc + quạt gió cho bò 2. Nghiên cứu thử nghiệm giải pháp tạo bóng râm mái chuồng bò II.2. phơng pháp nghiên cứu 1. Bố trí thí nghiệm 20 bò sữa (nhóm giống HF thuần và lai, ở các tháng thứ 2-5 của chu kỳ vắt sữa), đảm bảo độ đồng đều cho phép theo cặp về tuổi, lứa đẻ, năng suất sữa đợc bố trí thành 2 lô (10 bò thí nghiệm, 10 bò đối chứng), 2. Chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi - Nhiệt độ, ẩm độ, chuồng nuôi: theo dõi, ghi chép số liệu tại chuồng bằng thiết bị đo chuyên dụng (máy đo-ghi nhiệt độ - ẩm độ tự động SATO, nhiệt kế-ẩm kế điện tử) vào thời điểm xác định theo yêu cầu thí nghiệm. - Chỉ số nhiệt - ẩm (THI) đợc xác định theo công thức của Frank Wiersma (1990), Mader T.L và Davis M.S (2005) hoặc theo bảng tính sẵn. - Thân nhiệt, nhịp thở của bò: theo các phơng pháp thờng quy trong nghiên cứu chăn nuôi thú y (sử dụng nhiệt kế điện tử , đồng hồ bấm giây thể thao, ). - Khả năng tiếp nhận thức ăn, nớc uống, năng suất sữa đợc xác định bằng cách cân đo trực tiếp hàng ngày từng chỉ tiêu thí nghiệm theo từng cá thể bò. - Hệ thống làm mát đợc thiết kế tổ hợp từ các thiết bị phun nớc (động cơ điện + bơm áp lực, hệ thống ống dẫn, bép phun nớc); tạo gió (quạt công suất lớn); bộ điều khiển chế độ phun nớc + quạt gió hoạt động theo quy trình cài đặt. - Bóng râm mái chuồng đợc tạo lập bằng các loại lới, bạt khác nhau đã đợc sản xuất, bán phổ biến, căng che ở các độ cao 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00 1,20 m so với mặt mái để lựa chọn loại vật liệu và khoảng cách cho hiệu quả làm mát cao nhất. - Số liệu kết quả đợc xử lý bằng phần mềm Excel và Minitab 3 3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Trại bò sữa thuộc Xí nghiệp bò sữa Phù Đổng, Hà Nội - Thời gian: các tháng mùa hè, năm 2005, 2006, 2007. . kết quả nghiên cứu và thảo luận Qua thời gian tham khảo tài liệu ngoài nớc về các giải pháp thờng đợc sử dụng để giảm thiểu tác động bất lợi của stress nhiệt cũng nh yêu cầu và điều kiện cơ sở vật chất của 1 số trại nuôi bò sữa tập trung trong nớc, 2 giải pháp là phun nớc + quạt gió (giải pháp đợc đánh giá làm giảm stress nhiệt hiệu quả nhất) và tạo bóng râm mái chuồng (giải pháp đợc coi là đơn giản, chi phí thấp nhng hiệu quả làm mát chuồng khá tốt) đợc chúng tôi lựa chọn để thử nghiệm. III.1. quả nghiên cứu thử nghiệm giải pháp phun nớc, quạt gió cho bò Nhân tố hạn chế hiệu quả của biện pháp làm giảm stress nhiệt bằng cách phun nớc là độ ẩm cao. Sự kết hợp phun nớc và thông thoáng bắt buộc (quạt gió) sẽ hạn chế tăng ẩm độ chuồng và tăng hiệu quả làm giảm nhiệt độ cơ thể bò so với việc áp dụng riêng lẻ từng biện pháp (Seath và Miller; Joe W West-1995, Dennis V. Amstrong- 2000, Jodie-2003). Theo tiêu chí đó, chúng tôi đã thiết kế, chế tạo và thử nghiệm thành công hệ thống phun nớc, quạt gió vận hành theo chế độ cài đặt để làm mát cho bò với u điểm vợt trội là sự hoạt động độc lập, luân phiên giữa chế độ phun nớc có cỡ hạt phù hợp và quạt gió nên đã hạn chế phát tán nớc ra môi trờng xung quanh. Quy trình vận hành hệ thống này cũng đã đợc xây dựng nhằm đạt mục đích đa thân nhiệt bò trở lại ngỡng sinh lý bình thờng (38,4-38,8 0 C) mà không làm tăng độ ẩm chuồng nuôi. Dới đây là giản lợc quy trình ứng dụng giải pháp phun nớc + quạt gió làm giảm stress nhiệt cho bò sữa do chúng tôi nghiên cứu đề xuất. 1. Đối tợng áp dụng: Quy trình này phù hợp cho các cơ sở, hộ chăn nuôi bò sữa: - có quy mô đầu con từ 20 bò sữa trở lên - đạt năng suất sữa từ 15 kg/ngày/bò trở lên (ở quy mô nhỏ hơn, năng suất sữa thấp hơn thì lợi nhuận/ hiệu quả đầu t sẽ ít hơn). - có độ cao đến trần (hoặc độ cao đến thanh giằng ngang kèo mái) không thấp hơn 2,8 m, tính từ nền sàn chuồng bò. - có nguồn cung cấp nớc và điện với điện áp 220 V liên tục, ổn định. 4 2. Quy trình lắp đặt, vận hành hệ thống phun nớc + quạt gió chuồng bò: 2.a Thiết bị, vật t: - Động cơ điện 1 pha: công suất tối thiểu 1,5 kw - Máy bơm nớc áp lực cao (loại PT-30 của Taiwan) hoặc tơng đơng trở lên - Quạt gió công nghiệp đờng kính 650 trở lên, có tuốc năng quay đảo góc - Modul điều khiển hoạt động của quạt và máy bơm áp lực cao - ng nhựa chịu áp lực (Hàn Quốc, Việt Nam, ) - Bép phun nớc (Taiwan, Việt Nam, ) - Dây điện, aptomat, công tơ điện và các phụ kiện để lắp đặt các thiết bị, dụng cụ, 2.b Quy trình lắp đặt: - Động cơ điện, máy bơm nén sẽ đợc tổ hợp và bố trí ở gần nguồn cung cấp nớc (cạnh bể dự trữ nớc), đợc che chắn đảm bảo an toàn cho thiết bị và ngời sử dụng. - Modul điều khiển đợc bố trí cạnh chuồng, gần nguồn điện, ở độ cao 2 m trở lên để tránh bị nớc bắn vào khi vệ sinh chuồng, bò. - Quạt gió: đợc lắp đặt ở dộ cao 2-2,2 m so với nền chuồng, cách phía trớc đầu bò 0,2-0,3 m và đợc điều chỉnh độ nghiêng sao cho gió thổi tập trung vào phần cổ, lng và đuôi bò ra sau. Khoảng cách giữa các quạt khoảng 6 m (để đảm bảo đạt lu tốc gió 3m/s khi hoạt động) + Đối với chuồng 1 dãy: quạt đợc lắp ở phía bố trí máng ăn, để thổi gió từ phía đầu xuống thân ra phía đuôi bò rồi thoát ra ngoài chuồng. + Đối với chuồng 2 dãy, bố trí máng ăn và lối đi ở giữa: quạt đợc bố trí từ giữa, dọc theo lối đi để thổi gió từ phía đầu bò ra phía thân, đuôi và ra ngoài. - ng nớc chịu áp lực đợc nối với máy bơm nén bằng các đai xiết và đợc kết nối với các bép phun bằng các ống nối 2, nối 3, giắc chia, - Bép phun nớc đợc lắp cố dịnh ở độ cao khoảng 1,4 1,5 m so với lng bò. Khoảng cách giữa các bép và hớng bép đợc hiệu chỉnh để tia nớc tập trung phun thẳng xuống khoảng giữa lng và phần mông đuôi bò nhằm hạn chế làm ớt nền chuồng (nh vậy, đối với loại dãy chuồng nuôi nhốt cố định bò có khoảng cách ngăn ô là 1,2 m nh hiên nay thì khoảng cách giữa các bép phun sẽ tơng ứng là 1,2 m). 2.c Quy trình vận hành Nhờ modul điều khiển đợc thiết kế đặc dụng, thời gian phun nớc, quạt gió luân phiên đợc cài đặt theo yêu cầu. Cụ thể, tùy theo nhiệt độ, ẩm độ không khí chuồng mà 5 thời gian phun nớc từ 45 đến 60 giây (quãng thời gian phun đủ làm ớt lông, da lng và thân bò). Ngay sau khi ngừng phun nớc, hệ thống quạt gió sẽ hoạt động khoảng 8 10 phút (thời gian quạt đủ làm khô lợng nớc đã phun làm ớt lông, da bò). Quá trình này sẽ luân phiên lặp lại cho đến khi thân nhiệt bò trở lại ngỡng sinh lý bình thờng nhờ khi nớc bay hơi sẽ kéo theo một lợng nhiệt năng nhất định từ bề mặt cơ thể bò (kết quả thử nghiệm của chúng tôi là khoảng 5 8 chu kỳ, trung bình là 6). Chu trình này sẽ đợc lặp lại một khi thân nhiệt bò lại vợt ngỡng sinh lý bình thờng (thử nghiệm của chúng tôi là sau khoảng 45 60 phút vào mùa hè). Sau khi lựa chọn đợc thông số phù hợp, hệ thống sẽ tự động hoạt động theo chế độ cài đặt. Hệ thống thiết bị thử nghiệm lắp đặt tại Xí nghiệp bò sữa Phù Đổng đã hoạt động ổn định trong suốt 3 năm qua (bắt đầu hoạt động khi nhiệt độ chuồng từ 28 0 C trở lên) và hiệu quả làm giảm stress nhiệt thông qua các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ, THI ô chuồng nuôi; thân nhiệt, nhịp thở, khả năng tiếp nhận thức ăn, nớc uống; năng suất sữa của các nhóm giống bò thí nghiệm đợc xử lý và trình bày tại các bảng 1, 2, 3, 4 và 5. Bảng 1: Kết quả theo dõi biến động nhiệt độ, ẩm độ, THI chuồng nuôi độ ( 0 C) Độ ẩm (%) THI Chỉ tiêu Ô đối chứng Ô thí nghiệm Ô đối chứng Ô thí nghiệm Ô đối chứng Ô thí nghiệm X m x 28,03 a 0,51 27.95 a 0,49 78.70 a 1.70 79.10 a 1.75 76.07 a 0.53 75.97 a 0.51 Max 30.7 31.0 91 93 78.74 79.10 Min 24.1 24 65 66 71.15 71.12 7h Cv% 7.09 6.78 8.36 8.62 2.71 2.66 X m x 35,86 a 0,76 34,37 b 0,77 69.46 a 1.46 71.39 a 1.06 84.41 a 0.85 82.68 b 0.84 Max 38,9 37.7 78 83 87.64 86.47 Min 30.4 29.4 50 64 78.33 77.31 13h Cv% 8.23 8.65 8.15 5.74 3.91 3.94 X m x 30.26 a 0,36 29.16 b 0,41 74.92 a 1.85 76.09 a 1,82 78.27 a 0.38 77.14 b 0.43 Max 33.9 31.4 87 90 82.26 79.25 Min 26.8 25.2 62 64 74.77 72.31 17h Cv% 4.55 5.52 9.60 9.27 1.86 2.18 Ghi chú: Các giá trị có ký tự a, b khác nhau cho cùng một chỉ tiêu khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Số liệu bảng 1 cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê p < 0,05) về nhiệt độ (trung bình: 1,1-1,3 0 C; max: 1,2-2,5 0 C) giữa ô chuồng thí nghiệm (đợc phun nớc, quạt gió) và ô đối chứng ở các thời điểm 13-17 h trong khi ẩm độ tăng không đáng kể. Nhờ vậy, đã có sự giảm THI chuồng nuôi (trung bình:1,1-2,1; max: 1,1-2,3) tơng ứng. 6 Bảng 2: Hiệu quả tác động của giải pháp phun nớc + quạt gió tới thân nhiệt bò TN g Thời điểm Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô thí nghiệm Max 39.3 39.8 Min 38.2 38 Mean SE 38,53 a 0,003 38,59 a 0,004 7 h Cv(%) 0,8 1,15 Max 40.5 40.4 Min 38.6 38.4 Mean SE 39,84 a 0,004 38,78 b 0,003 13h Cv(%) 1,17 0,82 Max 40,2 39,7 Min 38,8 38,3 Mean SE 39,39 a 0,003 38,82 b 0,003 HF 17h Cv(%) 0,81 0,99 Max 39,2 39,5 Min 37,9 38 Mean SE 38,50 a 0,003 38,52 a 0,003 7h Cv(%) 0,87 0,83 Max 40 39,8 Min 38,6 38 Mean SE 39,58 a 0,003 38,76 b 0,004 13h Cv(%) 0,93 1,18 Max 40,1 39,9 Min 38,3 38,0 Mean SE 39,47 a 0,002 38,97 b 0,002 F1 17h Cv(%) 0,78 1,22 Max 39,1 39,6 Min 38 38 Mean SE 38,48 a 0,002 38,43 a 0,004 7h Cv(%) 0,47 1,08 Max 40,3 39,9 Min 38,6 38 Mean SE 39,65 a 0,003 38,86 b 0,005 13h Cv(%) 0,87 1,37 Max 39,8 40,1 Min 38,6 38,2 Mean SE 39,14 a 0,003 38,78 b 0,003 F2 17h Cv(%) 0,74 0,95 Ghi chú: Các giá trị có ký tự a, b khác nhau cùng một hàng khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Kết quả bảng 2 cho thấy thân nhiệt bò lô thí nghiệm ở cả 3 nhóm giống thuần và lai đều đạt xấp xỉ thân nhiệt bình thờng (trung bình trong khoảng 38,76 38,97 0 C ở 13 17 giờ thời điểm trong ngày), trong khi ở lô đối chứng thân nhiệt đã tăng đáng kể, đạt giá trị trung bình cao nhất tới 39,14 - 39,84 0 C. 7 Bảng 3: Hiệu quả tác động của giải pháp phun nớc + quạt gió tới nhịp thở bò TN ng Thời điểm Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô phun nớc Max 63 64 Min 44 42 Mean SE 52,90 a 0,04 52,74 a 0,06 7h Cv(%) 9,60 12,42 Max 87 80 Min 69 58 Mean SE 76,48 a 0,03 68,39 b 0,06 13h Cv(%) 4,5 9,92 Max 85 78 Min 56 59 Mean SE 78,25 a 0,05 67,16 b 0,05 HF 17h Cv(%) 6,8 8,17 Max 59 60 Min 40 38 Mean SE 49,06 a 0,052 49,26 a 0,06 7h Cv(%) 10,78 13,66 Max 78 73 Min 63 57 Mean SE 69,35 a 0,04 61,12 b 0,03 13h Cv(%) 5,96 6,33 Max 82 77 Min 60 56 Mean SE 70,83 a 0,05 64,13 b 0,04 F1 17h Cv(%) 8,24 8,30 Max 58 61 Min 40 40 Mean SE 47,97 a 0,05 49,90 a 0,04 7h Cv(%) 11,32 10,38 Max 80 77 Min 65 59 Mean SE 72,54 a 0,03 65,81 b 0,05 13h Cv(%) 5,36 9,52 Max 86 76 Min 64 58 Mean SE 74,13 a 0,04 66,87 b 0,04 F2 17h Cv(%) 7,39 6,72 Ghi chú: Các giá trị có ký tự a, b khác nhau cho cùng một hàng khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Kết quả theo dõi biến động của nhịp thở bò thí nghiệm đợc trình bày tại bảng 3 cho thấy có sai khác có ý nghĩa giữa các nhóm giống bò và giữa 2 lô thí nghiệm và đối chứng. Nhờ đa đợc hoạt động của cơ thể nh thân nhiệt, nhịp thở trở về trạng thái hoạt động sinh lý bình thờng nên khả năng tiếp nhận thức ăn của cả 3 nhóm giống bò lô thí 8 nghiệm đợc cải thiện rõ rệt 14,86 so với 13,63 kg vật chất khô/con/ ngày ở nhóm bò HF thuần (tăng 10,6%). Lợng nớc uống của bò lô thí nghiệm cũng đã giảm đáng kể nhờ quá trình thải nhiệt thông qua bốc hơi nớc qua da, qua hô hấp và bài tiết giảm (bảng 4). Năng suất sữa của bò lô TN cũng đã đợc cải thiện - tăng 13,5% so với đối chứng (15,72 so với 13,62 kg/ con/ ngày) ở nhóm bò HF, 11,67% ở nhóm bò F2, (bảng 5) Bảng 4 : Kết quả theo dõi lợng thức ăn ăn vào và nớc uống của các nhóm bò TN bò Chỉ tiêu Thức ăn ăn vào ( kg VCK ) Nớc uống (lit) Lô thí nghiệm Lô đối chứng Lô thí nghiệm Lô đối chứng Max 16,90 16,80 58 62 Min 10,00 8,30 46 42 Mean SE 14,86 a 0,51 13,63 b 0,60 52,13 a 0,52 54,04 b 0,10 HF Cv(%) 13,93 17,91 6,54 11,84 Max 15.90 14,60 45 59 Min 10,20 9,10 37 40 Mean SE 13,61 a 0,41 12,64 b 0,14 40,86 a 0,36 46,1 b 0,08 F1 Cv(%) 12,23 13,01 5,66 10,82 Max 15,60 15,70 56 58 Min 10,40 9,20 38 43 Mean SE 12,57 a 0,30 11,68 b 0,38 47,91 a 0,7 52,27 b 0,06 F2 Cv(%) 9,82 13,12 10,2 8,03 Ghi chú: Các giá trị có ký tự a, b khác nhau theo hàng cùng chỉ tiêu khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Bảng 5 : Kết quả theo dõi biến động năng suất sữa của các nhóm giống bò thí nghiệm Giống bò theo dõi Chỉ tiêu HF F1 F2 Lô thí nghiệm Lô đối chứng Lô thí nghiệm Lô đối chứng Lô thí nghiệm Lô đối chứng Max 16.6 16.4 16,0 15.8 16.3 15.1 Min 13.5 9.4 10.6 10 9,0 9.8 Mean SE 15.72 a 0.21 13.62 b 0.64 13.66 a 0.38 12.74 b 0.43 12.95 a 0.43 11.73 b 0.52 Cv(%) 5.08 17.26 10.38 12.61 12.28 16.25 Ghi chú: Các giá trị có ký tự a, b khác nhau theo hàng cho cùng giống khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05) III.2. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm giải pháp tạo bóng râm mái chuồng bò Tạo bóng mát khu vực chăn nuôi bò sữa đợc coi là giải pháp đơn giản, dễ áp dụng với chi phí đầu t thấp nhng có hiệu quả, nhất là ở các nớc nhiệt đới, nơi có lợng bức xạ mặt trời cao (Joe W. West 1995) . Ngời ta có thể tạo bóng mát bằng cách trồng cây che phủ nhng giải pháp này đòi hỏi khá nhiều thời gian để cây phát triển và công chăm sóc, bảo vệ trong thời gian đầu. Cùng với sự phát triển của công nghệ vật 9 liệu; nhiều loại lới, bạt khác nhau đã đợc sản xuất. Từ kết quả điều tra chủng loại, giá cả và thử nghiệm tính năng của các loại bạt, lới che sẵn có trên thị trờng, kết hợp thăm dò ý kiến của ngời tiêu dùng, chúng tôi đã chọn loại lới đen tản nhiệt làm vật liệu thí nghiệm. Kết quả theo dõi biến động nhiệt độ mái chuồng theo các công thức thí nghiệm (độ cao lới che so với mái) khác nhau đợc trình bày tại bảng 6. 6 : Nhiệt độ mái chuồng theo độ cao lới che [n = 9 (3 đợt, 3 ngày liên tiếp/đợt)] Độ cao lới ( cm ) X m x Max Min CV (%) Sd ĐC - không che lới 48,72 a 0.17 58 37 10.9 5.3 CT1 - cách mái 20 cm 43,86 b 0.96 53 36 10.6 4.6 CT2 cách mái 40 cm 42.22 bc 0.23 54 35 11.5 4.8 CT3 cách mái 60 cm 40.59 cd 0.20 48 34 9.2 3.7 CT4 cách mái 80 cm 38.59 de 0.37 43 33 6.5 2.5 CT5 - cách mái 100 cm 39.50 de 0.28 46 34 7.6 3.0 Ghi chú: Các số trung bình mang chữ cái a,b,c khác nhau trong cùng một cột khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Qua số liệu bảng 6 ta thấy, nhiệt độ mái chuồng thấp nhất đạt đợc ở CT4 - ô có độ cao lới che cách mái chuồng 0,80 m. Nhiệt độ không khí ô chuồng có mái đợc che lới tản nhiệt có độ cao 0,80 m trung bình thấp hơn 1-1,5 0 C so với ô đối chứng (thời điểm gió lặng). Kết quả thí nghiệm ứng dụng lới che tản nhiệt ở các độ cao thấp khác nhau và độ cao 0,80 m đợc minh họa qua 2 đồ thị sau. Đồ thị: Nhiệt độ mái chuồng ở các độ cao lới che khác nhau 20 40 60 7h 9h 11h 13h 15h 17h Thời điểm theo dõi ( giờ ) Nhiệt độ ( C ) DoiChung Nhdo20cm Nhdo40cm Nhdo60cm Nhdo80cm Nhdo100cm Đồ thị: Nhiệt độ chuồng nuôi không có lới che và có lới che cách mái 80cm 28 30 32 34 36 38 40 7h 9h 11h 13h 15h 17h Thời điểm theo dõi ( giờ ) Nhiệt độ ( C ) DoiChung Nhdo80cm . kết luận và đề nghị IV. 1. Kết luận 1. Giải pháp phun nớc phun nớc + quạt gió với hệ thống thiết bị lần đầu tiên đợc thiết kế, lắp đặt và thử nghiệm tại Việt Nam đã đem lại hiệu quả làm giảm stress nhiệt rõ rêt. Hệ thống hoạt động tin cậy theo chế độ cài đặt: có thể làm giảm nhiệt độ chuồng tới 1-1,5 0 C; đa thân nhiệt bò trở lại mức bình thờng sau 6 8 chu kỳ hoạt động liên tục (chu kỳ gồm 4560 giây phun nớc, tiếp theo 810 phút quạt gió). Các hiện tợng bò giảm ăn, uống nhiều nớc, tăng thân nhiệt, nhịp thở đợc khắc phục nên khả năng 10 tiếp nhận thức ăn, năng suất sữa đợc cải thiện (năng suất sữa tăng xấp xỉ 8-14% so với bò lô ĐC). 2. Mô hình tạo bóng râm bằng căng lới đen tản nhiệt ở độ cao 0,8 m so với bề mặt mái đã làm giảm đáng kể nhiệt độ mái chuồng, nhờ vậy hạ nhiệt độ ô chuồng thí nghiệm thấp hơn khoảng 1 - 1,5 0 C so với ô chuồng đối chứng. . Đề nghị Cho phép mở rộng quy mô thử nghiệm 2 giải pháp trên để kiểm định các thông số kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất, trớc hết là các trang trại có quy mô lớn, bò có năng suất và sản lợng sữa cao. Tài liệu tham khảo - Tiếng nớc ngoài. 1. Dennis V. ; Amstrong (2000). Methods to Reduce Heat Stress for Dairy Cows. Tucson, Arizona 2000 2. Finch (1986). Body temperature in beef cattle: its control and relevance to production in the tropic. Animal Sci. 62 (1986), pp 531 - 542 3. Kadzere C.T, M.R Myrphu (2002) Heat stress in lactating dairy cows: a riview Livestock Production Science, Volume 77,Issue 1, Oct.2002, pages 59 91. 4. Karen Dupchak (2002). Feeding Heat-Stress Dairy Cows. July- 2002. 5. Jeffrey F. Keown (2003). How to reduce Heat Stress in Dairy Cattle. NebGuide. 6. Mader T. L, Davis M.S (2006). Environmental factors influencing heat stress in feedlot cattle. J. Animal Sci. 84 (2006), pp 712 719 7. Joe W. West (1995). Managing and Feeding Lactating Dairy Cows in Hot Weather. The University of Georgia College of Arg& Enviromental Sciences. Bulletin 956/1995. 8. Jodie A. Pennington (2003). Heat Stress in Dairy catlle. Uni. of Arkansas -3/ 2003. 9. Johnson H.D (2003). The lactating cow in the various ecosystems: enviromental effects on its productivity. Feeding dairy cows in the tropics. 5/ 2003. 10. Srikandakumar A and E.H Johnson (2004). Effect of Heat stress on Milk production, Rectal temperature, Respiratory rate and Blood chemistry in Holstein, Jersey and Australian milking Zebu cows. Tropical Ani. Health and Production, 36 (2004) 685-692. - Tiếng Việt 1. Đinh Văn Cải, Hồ Quế Anh, Nguyễn Văn Tri (2004) ả nh hởng của stress nhiệt lên sinh lý sinh sản bò lai hớng sữa (HF) và bò Hà Lan thuần nhập nội nuôi tại khu vực phía nam Báo cáo khoa học, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam, tháng 5 năm 2004 [...]... - Những công nghệ và kinh nghiệm : Làm mát bò sữa trong điều kiện nóng bức Bài trình bày tại Hội thảo về chăn nuôi bò sữa do Đại sứ quán Israel tổ chức tại Viện Chăn nuôi - Tháng 2 năm 2003 6 Đoàn Đức Vũ, Phạm Hồ Hải, Nguyễn Huy Tuấn (2008) Nghiên cứu giải pháp giảm stress nhiệt cho bò sữa có tỷ lệ máu HF cao (> 85%) Báo cáo khoa học, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam, tháng 5 năm 2008  11 ... Hòa, (2007)  nh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, chỉ số nhiệt ẩm (THI-Temperature Humidity Index) đến lợng nớc uống, lợng thức ăn ăn vào và năng suất, chất lợng sữa của bò lai F1, F2 HF nuôi tại Ba Vì trong mùa hè Tạp chí Khoa học- Công nghệ chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, số 4/2007, trang 56-64 5 Lior Yaron.(2003) Chăn nuôi bò sữa của Israel - Những công nghệ và kinh nghiệm : Làm mát bò sữa trong điều kiện nóng... Hoà (2004) Nghiên cứu xác định ảnh hởng của tiểu khí hậu chuồng nuôi (nhiệt độ, ẩm độ) tới năng suất và chất lợng sữa của bò nuôi tại Trại Cầu Diễn Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Trờng Cao đẳng nông nghiệp Bắc Giang 3 Vơng Tuấn Thực, Vũ Chí Cơng, Nguyễn Thạc Hòa, (2006) nh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, chỉ số nhiệt ẩm (THI-Temperature Humidity Index) đến một số chỉ tiêu sinh lý của bò lai F1, . ngành chăn nuôi bò sữa. II. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu II.1 nội dung nghiên cứu 1. Nghiên cứu thử nghiệm giải pháp phun nớc + quạt gió cho bò 2. Nghiên cứu thử nghiệm giải pháp tạo bóng. 1 Kết quả nghiên cứu Lựa chọn giải pháp giảm stress nhiệt cho bò sữa Nguyễn Thạc Hòa 1 , Nguyễn Ngọc Lơng 1 , Nguyễn Đình Đảng 2 ,. nghiệm. III.1. quả nghiên cứu thử nghiệm giải pháp phun nớc, quạt gió cho bò Nhân tố hạn chế hiệu quả của biện pháp làm giảm stress nhiệt bằng cách phun nớc là độ ẩm cao. Sự kết hợp phun nớc

Ngày đăng: 18/05/2015, 00:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan