Chuyển giao con lai ngan - vịt được tạo ra bằng công nghệ thụ tinh nhân tạo vào sản xuất

8 336 1
Chuyển giao con lai ngan - vịt được tạo ra bằng công nghệ thụ tinh nhân tạo vào sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyển giao con lai ngan - vịt đợc tạo ra bằng công nghệ thụ tinh nhân tạo vào sản xuất Ngô Văn Vĩnh 1 *, Hoàng Văn Tiệu 2 , Nguyễn Đức Trọng 1 , Lơng Thị Bột 1 , Nguyễn Văn Duy 1 1 Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. 2 Viện chăn nuôi * Tác giả để liên hệ: Ngô Văn Vĩnh, Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Mobile: 0908124774 ABSTRACT Transferring crosses of R71 muscovy duck and M14 duck used Artificial Insemination technology (AI) into productivity reality Ngo Van Vinh, Hoang Van Tieu, Nguyen Duc Trong, Luong Thi Bot, Nguyen Van Duy AI technology introduced by Grimaud Freres Group, Daixuyen Duck Breeding and Research Center was used to produce crosses of R71 muscovy duck x M14 duck. Crosses transferred into productivity reality and kept in Ly Nhan district Ha Nam province, ADO company in Bac Ninh province. The results showed that: Alive rate of crosses was very high from 97.00 to 100.0%. Body weight at 10 weeks of age was 3215.0-3397.0g, feed total of cross was 10.72-12.80kg per bird. Carcass rate was 71.17-72.96% and breast rate was very high from 17.08 to 19.03%. Used forced feeding with male crosses in 15 days, fatty liver weight was 501.7- 671.5g in Autumn and 330.2-357.2g in Summer. Breast weight was 997.5-112.5g and the number of standard was 32-35 in Autumn and 19-20 in Summer season. Economic Effect of crosses fattened at 10 week of age was 35,618.6 vndong per bird. And used crosses forced feeding, economic effect was 132,608.3 vndong per bird in a 15 day forced feeding. It is production for economic effect with rearer. Keywords: transferring, crosses, fatty liver, economic effect Đặt vấn đề Với công nghệ thụ tinh nhân tạo ngan - vịt đã nâng đợc tỷ lệ phôi đạt 80% trở lên, sản phẩm của công nghệ là con lai giữa ngan R71 và vịt chuyên thịt là sản phẩm có năng suất và chất lợng cao ngoài việc nuôi để lấy thịt thì đây cũng chính là nguồn nguyên liệu để nhồi cỡng bức lấy gan béo. Con lai đã đợc thị trờng chấp nhận vì chúng có sức sống cao, ít bệnh tật, mức tăng trọng tốt, phù hợp với điều kiện chăn nuôi trang trại hiện nay. Thịt của con lai có màu sắc và mùi vị hấp dẫn, khi sử dụng con đực để nhồi cỡng bức lấy gan béo, một sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đợc thực khách a dùng, nhất là thực khách du lịch Quốc tế. Con lai ngan vịt đã đợc đa vào sản xuất ở nhiều hộ nông dân ở các tỉnh nh Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Hải Phòng, Hải Dơng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Nam, Đồng Nai Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên đã tiến hành chuyển giao con giống và kỹ thuật chăn nuôi trực tiếp theo dõi tại một số trang trại, gia trại tại Hà Nam và Bắc Ninh. Với mục đích: - Khảo sát khả năng sản xuất của con lai giữa ngan R71 và vịt M14 nuôi nuôi ngoài sản xuất. - Xác định hiệu quả kinh tế khi nuôi con lai ngan-vịt theo 2 hớng. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu - Con lai giữa ngan R71 và vịt M14 - Thời gian: từ tháng 07/2007-07/2008. - Địa điểm: Tại Huyện Lý Nhân-Tỉnh Hà Nam và Công ty ADO tại Từ Sơn- Bắc Ninh. Nội dung nghiên cứu: Cung cấp con lai ngan vịt theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật - Tỷ lệ nuôi sống của con lai ngan-vịt - Khả năng sinh trởng của con lai ngan-vịt, kết quả mổ khảo sát - Khả năng cho gan của con lai ngan-vịt - Hiệu quả kinh tế từ nuôi con lai ngan-vịt Phơng pháp nghiên cứu : - Thí nghiệm tại hai gia trại và gia trại ở huyện Lý Nhân-tỉnh Hà Nam và Công ty ADO huyện Từ Sơn-tỉnh Bắc Ninh. - Thí nghiệm bố trí nuôi trong 2 mùa: Thu Đông (7/2007) và Xuân-Hè (1/2008). Mỗi lần nuôi 100 con lai giữa ngan R71 và vịt M14 (trong đó 50 và 50). + Tại Hà Nam là Thí nghiệm 1 nuôi tại vụ Hè-Thu, Thí nghiệm 2 nuôi tại vụ Đông-Xuân. + Tại Bắc Ninh là Thí nghiệm 3 nuôi tại vụ Hè-Thu, Thí nghiệm 4 nuôi tại vụ Đông-Xuân. Con lai nuôi đến 10 tuần tuổi bỏ những con mái và giữ lại những con đực nuôi tiếp đến 12 tuần tuổi, chọn những con có khối lợng lớn hơn 4000g tiến hành nhồi cỡng bức trong 15 ngày để lấy gan béo. Các chỉ tiêu theo dõi : Tỷ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi (%), sinh trởng của con lai ngan-vịt, tiêu tốn thức ăn/1 kg khối lợng đến 10 tuần tuổi, một số chỉ tiêu mổ khảo sát của con lai ngan-vịt, khối lợng gan trớc khi nhồi cỡng bức, khối lợng cơ thể con lai sau khi nhồi cỡng bức, khối lợng thịt lờn, thịt đùi sau khi nhồi cỡng bức, tỷ lệ gan loại 1, khối lợng gan béo sau khi nhồi cỡng bức Phơng pháp chăm sóc nuôi dỡng Con lai ngan-vịt đợc nuôi theo quy trình của Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên áp dụng cho nông hộ, nuôi nhốt đảm bảo an toàn sinh học. Thành phần dinh dỡng trong thức ăn cho con lai ngan-vịt giai đoạn 1 ngày tuổi đến 12 tuần tuổi Bảng 1. Thành phần dinh dỡng trong thức ăn cho con lai Thành phần dinh dỡng thức ăn Giai đoạn CP (%) ME (Kcal/kg) 0 - 4 tuần tuổi 5 - 12 tuần tuổi 20 - 22 18 2900 3000 Thành phần thức ăn để nhồi cỡng bức con lai ngan-vịt: - Ngô hạt đỏ loại 1 - Premix Vitamin - Muối NaHCO 3 Phơng pháp xử lý số liệu Số liệu thu đợc, xử lý theo phơng pháp thống kê sinh học sử dụng phần mềm Minitab 13. Kết quả vào thảo luận Tỷ lệ nuôi sống của con lai ngan-vịt Khi tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống của con lai ngan-vịt ở hai địa điểm nghiên cứu, qua các lô Thí nghiệm 1, 2, 3 và 4, kết quả thể hiện ở bảng 2. Bảng 2. Tỷ lệ nuôi sống của con lai ngan-vịt Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 Tuần tuổi n (con) TLNS (%) n (con) TLNS (%) n (con) TLNS (%) n (con) TLNS (%) 1 NT 4 8 10 12 100 99 99 93 44 - 99,00 99,00 99,00 99,00 100 98 97 91 43 - 98,00 97,00 97,00 97,00 100 100 100 94 44 - 100,00 100,00 100,00 100,00 100 98 98 92 43 - 98,00 98,00 98,00 98,00 TB - 99,00 - 97,00 - 100,00 - 98,00 Ghi chú: Thí nghiệm 1, Thí nghiệm 2: con lai ngan-vịt nuôi tại Hà Nam tháng 7/2007 và tháng 01/2008. Thí nghiệm 3, Thí nghiệm 4: con lai ngan-vịt nuôi tại Bắc Ninh tháng 7/2007 và tháng 01/2008. Qua kết quả bảng 2 cho thấy con lai giữa ngan R71 và vịt M14 có tỷ lệ nuôi sống đạt cao, khi nuôi đến 4 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống của lô thí nghiệm 3 đạt cao nhất 100,0%; lô thí nghiệm 1 đạt 99,0%; lô thí nghiệm 4 đạt 98,0% và thấp nhất ở lô thí nghiệm 2 đạt 97,0%. Khi nuôi đến 10 tuần tuổi lô thí nghiệm 3 có tỷ lệ nuôi sống cao nhất đạt 100,0%; tiếp đến là tỷ lệ nuôi sống của lô thí nghiệm 1 đạt 99,00%; lô thí nghiệm 4 đạt 98,00% và lô thí nghiệm 2 đạt 97,00%. Khi kết thúc 10 tuần tuổi tiến bán thịt những con lai ngan-vịt mái giữ lại những đực đạt khối tiêu chuẩn để nuôi tiếp sử dụng để nhồi lấy gan béo, kết quả tỷ lệ nuôi sống của con lai đạt 97,00 - 100,00%. Theo kết quả nghiên cứu của Ngô Văn Vĩnh (2005) tiến hành trên con lai giữa ngan R71 và vịt SM con lai ngan - vịt có tỷ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi đạt 100,0%. Cũng theo nghiên cứu của Ngô Văn Vĩnh (2008) trên con lai giữa ngan R71 và vịt M14 khi nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên có tỷ lệ nuôi sống đạt 100,0% trong khi đó vịt M14 và ngan R71 có tỷ lệ nuôi sống đạt 97,5% và 95%. Theo Nguyễn Văn Hải (2005) cho biết: con lai giữa ngan R71 và vịt SM có tỷ lệ nuôi sống đạt 100,0% trong khi đó tỷ lệ nuôi sống của ngan chỉ đạt từ 95,0 - 97,5%. Nh vậy, tỷ lệ nuôi sống của con lai giữa ngan R71 và vịt M14 nuôi tại điều kiện nông hộ và trang trại có tỷ lệ nuôi sống đạt cao và tơng đơng so với các nghiên cứu của các tác giả trớc đây tai Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Qua kết quả ngày cho thấy con lai đã thể hiện sức sống với điều kiện ngoại cảnh rất tốt. Khối lợng cơ thể và tiêu tốn thức ăn của con lai ngan-vịt Cùng với theo dõi tỷ lệ nuôi sống của con lai thì việc xác định khối lợng cơ thể của con lai ngan-vịt và khối lợng thức ăn sử dụng cũng đợc tiến hành. Kết quả thu đợc trình bày ở bảng 3. Bảng 3. Khối lợng cơ thể của con lai và tiêu tốn thức ăn Chỉ tiêu TSTK Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 Mean 3215,0 3305,0 3250,0 3397,0 P 10 tuần tuổi (g) SE 87,0 90,1 69,9 98,1 Mean 3470,0 3555,0 3469,0 3610,0 P 12 tuần tuổi (g) SE 147,3 152,1 137,5 148,6 Lợng TA (kg) 10,72 11,30 11,67 12,80 Kết quả bảng 3 cho thấy khối lợng cơ thể ở 10 tuần tuổi của con lai đạt khá cao, khối lợng cơ thể nuôi trong vụ Hè - Thu đạt khá cao 3215 - 3250g/con (Lô thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3) và khối lợng nuôi trong vụ Đông - Xuân đạt 3305 - 3397g/con. Kết thúc 10 tuần tuổi chỉ giữ lại những con đực và nuôi tiếp đến 12 tuần tuổi khối lợng cơ thể của con lai đạt 3469 - 3610g/con. Kết quả con lai giữa ngan R71 và vịt SM khi nuôi đến 10 tuần tuổi có khối lợng cơ thể đạt 3321g/con (Ngô Văn Vĩnh, 2005) và khối lợng cơ thể 10 tuần tuổi của con lai giữa ngan R71 và vịt M14 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên đạt 3403g/con. Nh vậy khối lợng cơ thể của con lai nuôi ngoài sản xuất có thấp hơn so với khối lợng cơ thể của con lai nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Lợng thức ăn tiêu thụ cho cả giai đoạn nuôi hết 10,72 - 12,80 kg cho một con lai ngan-vịt. Một số chỉ tiêu mổ khảo sát của con lai ngan-vịt Khi nuôi đến 10 tuần tuổi chúng tôi tiến hành mổ khảo sát mỗi lô thí nghiệm 6 con (3 con đực và 3 con mái), tiến hành khảo sát các thành phần thịt xẻ, kết quả trình bày tại bảng 4. Bảng 4. Một số chỉ tiêu khảo sát con lai ngan - vịt ở 10 tuần tuổi (n=6) Chỉ tiêu Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 P sống (g) P thịt xẻ (g) TL thịt xẻ (%) P thịt lờn (g) TL thịt lờn (%) P thịt đùi (g) TL thịt đùi (%) P mỡ bụng (g) TL mỡ bụng (%) P gan (g) TL gan (%) 3209,0112,5 2331,574,9 72,66 417,356,5 17,90 309,727,7 13,28 9,35,0 0,40 75,13,2 2,34 3315,0207,0 2396,788,2 72,30 456,142,3 19,03 320,118,6 13,36 14,72,3 0,61 69,54,1 2,10 3270,0146,9 2327,198,7 71,17 397,551,6 17,08 318,532,4 13,69 11,04,6 0,47 67,72,5 2,07 3401,0197,5 2481,4170,1 72,96 429,858,9 17,32 327,926,2 13,21 18,23,1 0,73 71,24,9 2,09 Xét kết quả mổ khảo sát cho thấy ở 10 tuần tuổi con lai có tỷ lệ thịt xẻ khá cao đạt 71,17 - 72,96%. Tỷ lệ thịt lờn của con lai nuôi ở 2 vụ đạt từ 17,08 - 19,03% và tỷ lệ thịt đùi đạt 13,21 - 13,69% so với khối lợng thịt xẻ. Tỷ lệ thịt xẻ của con lai giữa ngan R71 và vịt M14 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên đạt 72,15%; tỷ lệ thịt lờn 15,93% và tỷ lệ thịt đùi đạt 16,09%. Qua đây ta thấy tỷ lệ thịt xẻ của con lai nuôi ngoài sản xuất tơng đơng với tỷ lệ thịt xẻ khi nuôi tại Trung tâm và đặc biệt tỷ lệ thịt lờn của con lai nuôi ngoài sản xuất cao hơn tỷ lệ thịt lờn của con lai nuôi trong Trung tâm và thịt lờn có giá trị kinh tế nên đây là sản phẩm đem lại hiệu quả của chăn nuôi con lai giữa ngan R71 và vịt M14. Khối lợng gan của con lai ở 10 tuần tuổi đạt 67,7-75,1g và chiếm tỷ lệ 2,07 - 2,34% so với khối lợng cơ thể. Kết quả nuôi nhồi cỡng bức lấy gan béo Những con đực đợc nuôi đến 90 ngày tuổi, tiến hành chọn những con có khối lợng từ 4kg trở lên, có ngoại hình cân đối, khoẻ mạnh để tiến hành nhồi cỡng bức lấy gan béo. Sau khi nhồi trong 15 ngày sẽ mổ khảo sát thu đợc sản phẩm gan béo và các thành phần thân thịt, kết quả thể hiện ở bảng 5. Bảng 5. Kết quả nuôi nhồi cỡng bức con lai ngan-vịt Chỉ tiêu Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 P trớc khi nhồi (g/con) P sau khi nhồi (g/con) Số gan loại 1 (cái) P gan loại 1 TB (g/con) Tổng P gan loại 1 (kg) Số gan loại 2 (cái) P gan loại 2 TB (g/con) Tổng P gan loại 2 (kg) P thịt lờn (g/con) 4025,5 6517,2 35 671,5 23,5 0 - - 1112,5 850,3 4170,2 6005,6 19 330,2 6,27 16 267,1 4,27 1081,1 827,5 4107,7 5920,1 32 501,7 16,05 2 276,0 0,55 1100,0 801,4 4145,4 5725,2 20 357,5 7,15 13 247,5 3,22 997,5 812,1 P thịt đùi (g/con) Kết quả bảng 5 cho thấy sau khi nhồi cỡng bức trong 15 ngày ta thu đợc sản phẩm gan béo và thịt. Khi nhồi con lai vào mùa Thu cho kết quả tốt hơn mùa Hè rất nhiều, số gan béo loại 1 đạt 32 - 35 chiếc đạt tỷ lệ 91,4 - 100,0% còn khi nhồi vào mùa Hè thì chỉ thu đợc 19 - 20 chiếc gan loại 1 với tỷ lệ đạt 54 - 55% và khối lợng gan thu đợc khi nhồi vào mùa Thu cũng cao hơn so với khi nhồi vào mùa Hè, khối lợng gan béo trung bình khi nhồi vào mùa Thu ở lô thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3 đạt 671,5g và 501,7g có những con khối lợng gan đạt 1200g; trong khi đó khi nhồi vào mùa Hè thì khối lợng gan béo chỉ đạt 330,2g ở thí nghiệm 2 và 357,5 ở thí nghiệm 4. Kết quả nghiên cứu trên con lai ngan - vịt khi nhồi cỡng bức ở điều kiện khí hậu mùa Hè miền Bắc Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Hải (2005) cho biết khối lợng gan béo đạt đợc sau 15 ngày nhồi cỡng bức là 305g/chiếc. Theo tác giả Ngô Văn Vĩnh (2008) cho biết con lai giữa ngan R71 và vịt M14 khi nhồi cỡng bức trong vụ Hè cho khối lợng gan béo nhỏ hơn khối lợng gan béo khi nhồi con lai trong mùa Đông. Nh vậy kết quả nghiên cứu trên phù hợp với các tác giả. Cũng theo Nguyễn Văn Hải (2005) cho biết điều kiện nhiệt độ thích hợp nhất để nhồi cỡng bức con lai ngan - vịt lấy gan béo là từ 18 đến 22 o C. Tính hiệu quả kinh tế khi nuôi con lai ngan-vịt lấy thịt Với những kết quả đạt đợc về tỷ lệ nuôi sống, khối lợng thì chăn nuôi con lai thơng phẩm đem lại hiệu quả cho ngời chăn nuôi. Kết quả hiệu qủa kinh tế từ con lai ngan-vịt nuôi thơng phẩm lấy thịt tính trung bình cho 100 con thể hiện ở bảng 6. Bảng 6. Hiệu quả kinh tế từ con lai ngan-vịt nuôi thơng phẩm Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lợng Đơn giá (đ/đvt) Thành tiền Chi: Con giống Thức ăn Chi khác Tổng chi con kg - - 100 1162 - - 7.000,0 7.000,0 17.081,4 - 700.000,0 8.135.100,0 1.708.100,4 10.542.100,4 Thu: P con lai Tổng thu kg - 352,6 - 40.000,0 - 14.104.000,0 14.104.000,0 Cân đối - - - 3.561.800,6 Khi tính hiệu quả kinh tế cho 100 con lai ngan-vịt nuôi thơng phẩm với những chi phí về thức ăn. con giống, chi khác thì tổng chi của con lai là 10.542.100,4 đồng. Khi nuôi con lai ngan vịt đến 10 tuần tuổi với khối lợng đạt đợc 3,526kg/con ta thu đợc 14.104.000,0 đồng và khi cân đối thu chi ngời chăn nuôi sẽ thu đợc 3.561.800,6đồng khi nuôi 100 con lai ngan-vịt. Hiệu quả kinh tế khi nhồi cỡng bức lấy gan béo Sau khi thí nghiệm về sinh trởng của con lai và đặc biệt là khả năng sản xuất gan béo của con lai sau khi nhồi cỡng bức tiến hành tính hiệu quả kinh tế đạt đợc từ nhồi cỡng bức lấy gan béo, kết quả thể hiện ở bảng 7. Bảng 7. Hiệu quả kinh tế thu đợc từ nhồi cỡng bức con lai lấy gan béo Chỉ tiêu ĐVT Số lợng Đơn giá (đ/đvt) Thành tiền (đ) Chi: Con giống Cám Ngô Premix Vitamin Dầu ăn Muối ăn + NaHCO 3 Công nhồi Chi phí khác Tổng chi con kg kg con con con con - - 140 196 1680 140 140 140 140 - - 105.421,0 7.000,0 5.000,0 15.000,0 2.000,0 1.000,0 50.000,0 200.000,0 - 14.758.940,0 1.372.000,0 8.400.000,0 2.100.000,0 280.000,0 140.000,0 1.500.000,0 200.000,0 28.750.940,0 Thu: Gan loại 1 Gan loại 2 Thịt ức Thịt đùi Phụ phẩm Tổng thu kg kg kg đôi con - 52,98 8,04 150,18 140 140 - 350.000,0 150.000,0 95.000,0 30.000,0 65.000,0 - 18.543.00,0 1.206.000,0 14.267.100,0 4.4200.000,0 9.100.000,0 47.316.100,0 Cân đối: Tính tổng Tính cho một con 18.565.160,0 132.608,3 Kết quả bảng 7 cho thấy khi tính toán nhồi cỡng bức cho 140 con với tổng chi phí là 28.750.940,0 đồng, sau khi nhồi cỡng bức 15 ngày ta đợc các sản phẩm với tổng thu là 47.316.100,0 đồng trong đó đặc biệt chú ý tới sản phẩm gan loại 1 với 52,98kg và giá bán 350.000,0 đồng/kg, riêng tiền thu của gan loại I đã đợc 18.543.000,0 đồng. Khi cân đối thu chi chúng ta thấy số tiền thu đợc trong 15 ngày sau khi nhồi đối với một con lãi 132.608,3đồng và tính cho 140 con số tiền lãi thu đợc là 18.565.160,0 đồng và đây là một hớng sản xuất hàng hoá đem lại lợi ích cho ngời chăn nuôi. Khi tính hiệu quả kinh tế sau khi nhồi cỡng bức con lai ngan- vịt Nguyễn Văn Hải (2005) cho biết: hiệu quả kinh tế đạt đợc là 128.010,5 đồng/con. Kết luận và đề nghị Kết luận: Qua các kết quả nghiên cứu ngoài sản xuất con lai ngan-vịt đã có khả năng sản xuất tốt: - Tỷ lệ nuôi sống của con lai giữa ngan R71 và vịt M14 đạt cao 97,00 - 100,0%. - Khối lợng cơ thể ở 10 tuần tuổi đạt 3215,0 - 3397,0g/con. Lợng thức ăn tính cho 1 con là 10,72 - 12,80kg. - Tỷ lệ thịt xẻ đạt 71,17 - 72,96% và tỷ lệ thịt lờn rất cao 17,08 - 19,03%. - Khối lợng gan loại 1 thu đợc khi nhồi vào mùa Thu đạt 501,7 - 671,5g và khi nhồi ở mùa Hè đạt 330,2 - 357,2g. - Hiệu qủa kinh tế từ con lai ngan-vịt nuôi thơng phẩm đạt đợc 35.618,6 đồng/con. - Hiệu qủa kinh tế từ nuôi nhồi cỡng bức con lai lấy gan béo đã thu đợc 132.608,3 đồng/con. Đây là một hớng sản xuất hàng hoá đem lại lợi ích cho ngời chăn nuôi. Đề nghị : Cho chuyển khai nuôi con lai ngan-vịt ngoài thực tiễn sản xuất. Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Hải (2005). Phơng pháp nuôi dỡng và kỹ thuật vỗ béo con lai ngan-vịt, ngan Pháp dòng R71 để sản xuất gan béo và nâng cao năng suất thịt. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt-ngan (1980- 2005). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. [2] Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Xuân Khoái, Trần Quốc Khánh, Nguyễn Văn Lợi (2005). Nghiên cứu khả năng sản xuất gan béo từ con lai ngan-vịt và các dòng ngan Pháp (R51, R71, siêu nặng) nuôi ở điều kiện khí hậu mùa Hè miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt-ngan (1980-2005). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. [3] Ngô Văn Vĩnh, Hoàng Thị Lan, Lê Thị Phiên, Nguyễn Đức Trọng (2005). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo, để sản xuất con lai giữa ngan và vịt SM. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt-ngan (1980-2005). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. [4] Ngô Văn Vĩnh, Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Thị Lan, Lê Thị Phiên, Lơng Thị Bột, Nguyễn Văn Duy (2008). Nghiên cứu khả năng sản xuất của con lai giữa ngan R71 và vịt M14 bằng công nghệ thụ tinh nhân tạo. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi-Viện chăn nuôi. Số 11, tháng 4/2008. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. . ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo, để sản xuất con lai giữa ngan và vịt SM. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt -ngan (198 0-2 005). Nhà xuất bản. lai ngan vịt theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật - Tỷ lệ nuôi sống của con lai ngan- vịt - Khả năng sinh trởng của con lai ngan- vịt, kết quả mổ khảo sát - Khả năng cho gan của con lai ngan- vịt. Chuyển giao con lai ngan - vịt đợc tạo ra bằng công nghệ thụ tinh nhân tạo vào sản xuất Ngô Văn Vĩnh 1 *, Hoàng Văn Tiệu 2 , Nguyễn Đức

Ngày đăng: 18/05/2015, 00:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan